1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC

64 842 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long

Trang 1

Lời mở đầu

Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi chúng ta phải có nhữngnhận thức mới về lý luận trong quá trình nghiên cứu chế độ tiền lơng ở Việtnam

Theo cơ chế mới, do thừa nhận ngời lao động đợc tự do làm việc theohợp đồng thoả thuận, tự do chuyển dịch lao động giữa các thành phần kinh tế,giữa các cơ sở sản xuất, nghĩa là về mặt lý luận thừa nhận sự tồn tại kháchquan của phạm trù sức lao động, nên tiền lơng không chỉ thuộc phạm trù phânphối mà còn thuộc phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị Tiền đề này yêu cầuNhà nớc, các doanh nghiệp khi hoach định chính sách tiền lơng phải bắt đầunghiên cứu mục đích, động cơ làm việc, nhu cầu cũng nh lợi ích kinh tế củangời lao động.

Nếu một tổ chức muốn trả công cao, thì nó có thể theo cách thông ờng là chỉ thu hút những công nhân có tay nghề giỏi Có nhiều yếu tố động lựckhác nh sự đảm bảo địa vị công tác, cơ hội thăng tiến, sự đánh giá cao và điềukiện làm việc tốt ảnh hởng đến cảm giác cá nhân về công việc, nhng tiền lơngvẫn là một trong những vần đề hàng đầu Nếu thu nhập của ngời công nhântốt, ổn định thì họ sẽ cảm thấy hài lòng, thấy yêu công việc hơn và làm việc cóhiệu quả hơn.

th-Chính vì thấy đợc vai trò của thù lao lao động đối với ngời lao động vàqua thực tế em đợc thực tập tại Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đã

cho em thấy lập luận trên là hoàn toàn chính xác nên em đã chọn đề tài: Một“Một

số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất laođộng ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long” cho bài chuyên đề tốt

nghiệp của em Bài chuyên đề tốt nghiệp này gồm ba chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về thù lao lao động

Chơng II: Những vấn đề thù lao lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựngThăng Long

Chơng III: Một số biện pháp tăng cờng thù lao lao động nhằm khuyến khíchtăng năng suất lao động

Em xin chân thành cảm ơn TS Cao Thuý Xiêm, các cô chú, anh chị

phòng kinh tế kế hoạch của Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đã giúpđỡ em hoàn thành bài chuyên đề này.

Chơng I

Những vấn đề lý luận chung về thùlao lao động

I.Những vấn đề chung về thù lao lao động

1.Khái niệm và ý nghĩa

Trong cơ chế kinh tế thị trờng, thuê mớn và sử dụng lao động đợc thựchiện trên cơ sở hợp đồng lao động ký kết giữa ngời sử dụng lao động và ngờilao động Mọi điều khoản hai bên ký kết phải phù hợp với bộ luật lao động.Thông thờng, trong các điều khoản đó có các quy định về việc doanh nghiệp

Trang 2

thực hiện chế độ thù lao lao động đối với ngời lao động Thù lao lao động ờng đợc biểu hiện ở hình thức tiền lơng và tiền thởng.

th-Khi phân tích quá trình sản xuất của cải vật chất, C.Mac đã nêu ra bayếu tố của lao động, đó là: lao động của con ngời, đối tợng lao động và côngcụ lao động Thiếu một trong ba yếu tố đó quá trình sản xuất sẽ không diễn ra.Trong đó, nếu xét về mức độ quan trọng thì lao động của con ngời là yếu tốđóng vai trò quyết định nhất, hai yếu tố sau (chính là t liệu sản xuất) là quantrọng, nhng nếu không có sự kết hợp và sự tác động của sức lao động của conngời thì t liệu sản xuất không thể phát huy đợc tác dụng Vì việc không đánhgiá đúng vai trò quyết định của con ngời trong lao động sản xuất sẽ dẫn đếnhiệu quả tiêu cực và ngợc lại Trong lịch sử phát triển xã hội, đã có nhiều cáchnhìn nhận khác nhau về vai trò của con ngời tơng ứng với mỗi loại quan niệm,xã hội có cách ứng xử và chính sách quản lý riêng và đã đem lại kết quả khácnhau khi sử dụng ngời lao động.

Nói đến vai trò của con ngời thì phải nói đến tính sáng tạo của họ trongquá trình lao động C.Mac đã chỉ ra rằng, xã hội càng phát triển thì khả năngt duy sáng tạo của con ngời càng phát triển Ngày nay ngời ta gọi tính sáng tạođó là “Mộtchất xám” Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển và trở thànhmột lực lợng sản xuất trực tiếp, thì xã hội này, nớc nào càng thu hút, sử dụngtốt lao động sáng tạo, chất xám càng thúc đẩy kinh tế phát triển.

Muốn phát huy vai trò và tính sáng tạo của ngời lao động, chúng ta phảitìm hiểu động cơ hoạt động cũng nh nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ, để từ đóxây dựng chính sách thù lao lao động đáp ứng tốt nhu cầu và lợi ích đó ở đâyvấn đề đặt ra là: tại sao con ngời lại làm việc? Mục đích làm việc của họ là gì?Vì sao cùng một ngời lao động nhng ở cơ quan, xí nghiệp này họ làm việc tốt,làm việc hết sức mình còn ở xí nghiệp, cơ quan khác họ lại không muốn làmviệc, làm việc với năng suất thấp và không có hiệu quả vấn đề là ở chỗ, ngoàimôi trờng làm việc còn có động cơ khác thúc đẩy họ làm việc Muốn phát lựccho đông cơ con ngời hoạt động, trớc hết phải xác định đúng mục đích hoạtđộng của họ và tạo điều kiện môi trờng thuận lợi cho họ để họ có thể làm việcđợc Động cơ hoạt động của con ngời, theo C.Mác, là nhằm thoả mãn nhu cầucho bản thân và gia đình ngời lao động nhu cầu đợc xem là những đòi hỏi củacon ngời xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau Vì vậy vấn đề quantrong đối với các nhà kinh tế, các nhà quản lý cũng nh các nhà sản xuất làphải quan tâm đến nhu cầu và phải biết làm cho con ngời thỏa mãn hợp lý cácnhu cầu để thúc đẩy họ lao động do nhu cầu của con ngời rất đa dạng, mỗi cánhân có thể có những nhu cầu riêng và luôn luôn biến đổi cùng với sự pháttriển của xã hội, nên việc nắm bắt đợc nhu cầu, định hớng đúng nhu cầu vàkịp thời thoả mãn các nhu cầu đa dạng là một vất đề quan trọng Trong đó,tuỳ theo khả năng về kinh tế của từng nớc mà có thể đáp ứng nhu cầu cho conngời ở mức độ khác nhau.

Trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển nh ở Việt nam thì nhu cầucủa con ngời mới chỉ bảo đảm đợc nhu cầu ở mức độ thấp, tối thiểu về ăn,mặc, đi lại, nghỉ ngơi, bảo vệ sức khoẻ và học hành Trong nền kinh tế thị tr-ờng, nhu cầu đợc thể hiện tập trung ở lợi ích kinh tế- động lực trực tiếp thúcđẩy ngời lao động làm việc và làm việc có năng suất, chất lợng và hiệu quả.Lợi ích kinh tế, theo C.Mac, là một phạm trù kinh tế biểu hiện của quan hệ sảnxuất đợc phản ánh trong ý thức, hành động và hoạt động nhằm thoả mãn mộtcách tốt nhất nhu cầu vất chất của các chủ thể ra lao động Bất cứ một cá nhânhay tập thể ngời lao động nào trớc và trong khi làm việc cũng đều suy nghĩ:mình đợc gì và có quyền lợi nh thế lào khi tham gia lao động? Nói chung lợiích càng nhiều càng thích con ngời làm việc và ngợc lại

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B2

Trang 3

Vấn đề đặt ra là: mỗi nhà quản lý phải biết điều tiết hài hoà các lợi ích,không để lợi ích này xâm phạm hoặc làm tổn hại đến lợi ích kia, mọi biểuhiên coi thờng lợi ích hoặc chỉ động viên chung chung, nh thời bao cấp trớcđây, đều không có tác dụng động viên, kích thích ngời lao động làm việc.Theo C.Mac, một khi t tởng tách rời lợi ích thì nhất định sẽ tự làm nhục mình.Còn Ph.Anghen, lại khẳng định: ở đâu có sự kết hợp các lợi ích, ở đó có sựthống nhất về mục đích và lý tởng Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt nam, saukhi đã đánh giá lại những thiếu sót, sai lầm của mình trong công tác quản lý,đã khẳng định: phải kết hợp hài hoà các lợi ích theo nguyên tắc lấy lợi ích củangời lao động làm cơ sở và mỗi chủ trơng, chính sách kinh tế của Đảng vàNhà nớc (trong đó có chính sách thù lao lao động) phải xuất phát từ lợi ích,nhu cầu và khả năng của ngời lao động.

Nh vậy, sức lao động không phải là phạm trù cố định, tiềm năng laođông của con ngời là rất lớn và rất khác nhau ở mỗi ngời khác nhau Điều nàydẫn đến việc thù lao lao động đúng đắn và hợp lý sẽ có ý nghĩa cực kỳ to lớnđối với việc khai thác tiềm năng lao động Khai thác đúng tiềm năng lao độngkhông phải chỉ đem lại hiệu quả và sự cạnh tranh cao cho doanh nghiệp màcòn đem lại lợi ích kinh tế và tinh thần to lớn cho ngời lao động Ngợc lại, sẽkìm hãm năng lực lao động của họ, đồng thời pháp luật cho phép ngời laođộng đi tìm công việc ở doanh nghiệp khác nếu họ thấy khả năng phát triển ởnơi khác là tốt hơn.

2.Nguyên tắc thù lao lao động

Để đảm bảo sử dụng lao động có hiệu quả, khai thác đợc tiềm năng củangời lao động, đúng các quy định của pháp luật và mang tính cạnh tranh caotrong cơ chế kinh tế thị trờng, công tác thù lao lao động của doanh nghiệpphải đợc xây dựng theo các nguyên tắc cơ bản sau:

Thứ nhất, nguyên tắc phân phối theo lao động

Đây là nguyên tắc cao nhất trong thù lao lao động và phân phối tiền ơng và chỉ có trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động tiền lơngmới thực sự trở thành đòn bẩy kích thích ngời lao động, khai thác đợc tiềmnăng lao động của họ.

l-Tuy nhiên, tìm đợc một thớc đo thật sự khách quan để trả lơng là mộtcông việc rất khó khăn Các phơng pháp, tiêu chuẩn phân công lao động vàxác định tiền lơng đều phải dựa trớc hết vào “Mộtkhả năng” lao động của ngời laođộng cũng nh các điều kiện lao động tiêu chuẩn Trong khi, “Mộtkhả năng” củangời lao động nhiều khi không đợc chứng minh trong thực tế Mặt khác, điềukiện lao động thực tế về máy móc thiết bị, về sinh công nghiệp, tại các nơilàm việc khác nhau lại không giống nhau Nhng điều này hiển nhiên là gây rakhó khăn rât lớn cho việc xây dựng “Mộtmức lơng” cụ thể đảm bảo nguyên tắcphân phối theo lao động Phần lớn ngời lao động lại không có kiến thức vàcũng không đánh giá cụ thể mức lơng họ đợc ở mức nh vậy; cái họ thờng làmnhất là so sánh mức lơng của họ với mức lơng của những ngời xung quanh,đặc biệt là những ngời có khả năng tơng đơng với bản thân họ.

Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà quản trị phải hết sức thận trọng trong việcđánh giá những đòi hỏi về trí lực và thể lực mỗi công việc, xác định độ phứctạp của mỗi công việc cụ thể, đánh giá kết quả công việc mà mỗi ngời laođộng hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu và đa vào thực hiện hệ thống định mứclao động đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực Mặt khác cũng phải chú ý sửdụng các hình thức tiền lơng đúng nơi, đúng công việc.

Thứ hai, kết hợp nguyên tắc phân phối theo lao động với các vấn đề xãhội khác.

Trang 4

Không thể áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động ở mọi lúc, mọinơi cho mọi công việc Đối với những trờng hợp sau đây, phải trả lơng khôngcăn cứ vào kết quả lao động của ngời lao động: Tiền lơng phân biệt theo thâmniên công tác; tiền lơng phân biệt theo hoàn cảnh gia đình; tiền lơng và có thểcó thêm tiền phụ cấp cho thời gian nghỉ phép; tiền lơng trả cho thời gian nghỉtết, nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật; tiền lơng trả cho thời gian nghỉ ốm đau, thai sản tiền lơng trả trong trờng hợp ngời lao động không tạo ra đợc mức năng suấtlao động tối thiểu cần thiết; tiền lơng trả cho thời gian làm đêm, làm thêmgiờ

Thứ ba, nguyên tắc thù lao lao động mang tính cạnh tranh.

Doanh nghiệp chỉ có thể phát triển đợc nếu thu hút đợc và giữ đợcnhững lao động giỏi, có tiềm năng lao động ngày càng phát triển ở lại làmviệc cho doanh nghiệp Muốn vậy, nguyên tắc thù lao lao động của doanhnghiệp phải mang tính cạnh tranh

Nguyên tắc này đòi hỏi ngay từ khi xây dựng triết lý kinh doanh, doanhnghiệp đã phải chú ý xác định thái độ c sử đúng đắn với những ngời lao động.Trong từng giai đoạn phát triển, giá trị cần đạt của doanh nghiệp đối vớinhững ngời lao động phải đợc coi trọng.

Khi thực hiện chế độ thù lao lao động sẽ dễ dàng nếu kinh doanh củadoanh nghiệp phát triển nh dự kiến Điều đáng quan tâm ở giai đoạn này, chỉlà phải luôn chú ý phân tích và so sánh chế độ thù lao của doanh nghiệp vớithù lao lao động của các đối thủ cạnh tranh Lúc gặp khó khăn, doanh nghiệpphải biết đa ra các chính sách thù lao lao động thích hợp dựa trên cơ sở biếtgiữ gìn chữ tín của mình Điều này tất phải động trạm đến tổng thể phân phốilợi ích giữa ba chủ thể: chủ sở hữu, bộ máy quản trị và ngời lao động trongdoanh nghiệp.

II.Chế độ tiền lơng hiện hành

1.Bản chất của tiền lơng

Do chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới, nên bản chất tiền lơng ở ớc ta sẽ hoàn toàn thay đổi so với cơ chế tập trung Quan niệm cũ hiểu mộtcách máy móc rằng cứ có chế độ sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể vềt liệu sản xuất là tự nhiên ngơì lao động trở thành những ngời chủ t liệu sảnxuất, những ngời cùng sở hữu t liệu sản xuất Đi liền với nó là quan niệm chorằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể là nền kinh tế thị trờng mà là nềnkinh tế hoạt động trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung, và do đó, về bản chất, tiềnlơng không phải là giá cả sức lao động mà là một phần thu nhập quốc dân, đợcNhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng vàchất lợng lao động Nh vậy tiền lơng chịu sự tác động của quy luật phát triểncân đối, có kế hoạch và chịu chi phối trực tiếp của Nhà nớc Từ đó mỗi chínhsách, chế độ và mức lơng cụ thể đều do Nhà lớc thống nhất bán hành để ápdụng cho mỗi ngời lao động bất kỳ họ lao động ở khu vực hành chính sựnghiệp hay tại các đơn vị sản xuất kinh doanh.

n-Chế độ tiền lơng trong cơ chế tập trung trớc đây gồm hai phần: ngoàiphần bằng tiền lơng đợc Nhà nớc phân phối cho cán bộ, công nhân viên theocác thang, bảng lơng, còn có phần bằng hiện vật- phần này chiếm tỷ trọng lớnso với tiền lơng cơ bản bằng tiền Phần bằng tiền với mức lơng thấp bình quân,không phân biệt rõ sự khác biệt chất lợng lao động Phần bằng hiện vật thìchắp vá và tuỳ tiện không cân bằng Nhìn chung chính sách tiền lơng này đãlàm cho ngời lao động làm việc một cách thụ động, giảm tính sáng tạo và từđó làm thủ tiêu động lực của ngời lao động.

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B4

Trang 5

Trong cơ chế cũ hoạt động của các xí nghiệp hoàn toàn trông chờ vàoNhà nớc và cấp trên: chờ chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, chờ vật t, chờ lao động,chờ tài chính và chờ nơi tiêu thụ Tiền lơng của ngời lao động không phụthuộc vào năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh mà đợc quyđịnh “Mộtcứng” Do đó tiền lơng của ngời làm việc kém hiệu quả cũng bằng tiềnlơng của ngời làm việc có hiệu quả, thậm chí có những trờng hợp còn cao hơn.Nhìn chung tiền lơng của ngời lao động chỉ chiếm một phần nhỏ trong giáthành sản phẩm.

Hoạt động của ngời lao động trong cơ quan hành chính sự nghiệp cũngrất thụ động và kém hiệu quả ở đây tiền lơng không gắn với chất lợng, hiệuquả công tác, cũng không theo giá trị sức lao động Tình trạng tiền lơng khôngđủ bảo đảm để tái sản xuất, thậm chí tái sản xuất giản đơn sức lao động đãlàm cho đời sống của đại bộ phận của ngời lao động không đợc đảm bảo.Trong một thời gian dài cơ chế chính sách tiền lơng đó đã làm chiệt tiêu tínhchủ động, sáng tạo của ngời lao động, không khuyến khích họ nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ, trình độ lành nghề.

Nghị quyết Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt nam và nột loạt các nghịquyết khác của Nhà nớc về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã khẳng định lạingời chủ sở hữu t liệu sản xuất trong các cơ quan, đơn vị sản xuất quốc doanhlà Nhà nớc là của tập thể của ngời lao động, họ chỉ là những ngời sử dụng thùlao lao động sản xuất ấy Nội dung đổi mới cơ bản của nền kinh tế n ớc tachính là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô củaNhà nớc Vì vậy trong lĩnh vực tiền lơng và trả công lao động, định hớng cơbản của chính sách tiền lơng mới phải là một hệ thống đợc áp dụng cho mỗingời lao động làm việc trong các thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân,đồng thời công nhận sự hoạt động của thị trờng sức lao động.

Cũng nh các loại thị trờng khác, thị trờng sức lao động cũng hoạt độngtheo quy luật cung cầu và sức lao động Mỗi công dân đợc quyền thuê mớn, sửdụng sức lao động và trả công phù hợp với giá trị sức lao động theo đúng phápluật của Nhà nớc Nh vậy theo quan điển mới thì tiền lơng là số lợng tiền tệmà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động để hoàn thành công việc theochức năng, nhiệm vụ quy định Với khái niệm này, bản chất của tiền lơng làgiá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sựthoả thuận giữa ngời bán sức lao động và ngời sử dụng lao động, đồng thờichịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung cầu Mặtkhác tiền lơng phải bao gồm đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo là nguồn thunhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình ngời lao động và là điềukiện để ngời hởng lơng hoà nhập vào thị trờng xã hội.

Cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trờng, tiền lơng và tiềncông của ngời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng quyếtđịnh Nguồn tiền lơng và thu nhập của ngời lao động là tiền hiệu qủa sản xuấtkinh doanh Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiền lơng đối với khu vực sảnxuất kinh doanh buộc các đơn vị sản xuất phải bảo đảm cho ngời lao động cóthu nhập tối thiểu bằng mức tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành để họ cóthể ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết Ngời lao động ở khu vực hànhchính sự nghiệp, lực lợng vũ trang và các cơ quan Đảng và Đoàn thể hởng l-ơng theo chế độ tiền lơng theo Nhà nớc quy định Tiền lơng ở các cơ quanhành chính sự nghiệp đợc trả theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụcho từng vị trí công tác Nguồn tiền lơng chi trả cho các đối tợng này lấy từngân sách Nhà nớc.

Khái niệm tiền lơng nêu trên đã khắc phục đợc quan niệm cho tiền lơnglà một phần thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho ngời

Trang 6

lao động Đồng thời, khái niệm mới về tiền lơng đã nghiêng về thừa nhận sứclao động là hàng hoá đặc biệt và đòi hỏi phải trả lơng cho ngời lao động theosự đóng góp và hiệu quả cụ thể Tuy vậy, vì đang ở thời kỳ chuyển đổi cơ chếnên tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ quan hành chính sự nghiệp ởkhu vực Nhà nớc sẽ hoạt động không hoàn toàn nh các đơn vị sản xuất t nhânvà cần có thời gian chuẩn bị đầy đủ cho việc trả lơng theo hớng thị trờng.

Để phù hợp với khái niệm mới về bản chất tiền lơng trong nền kinh tếthị trờng ở Việt nam, có một yêu cầu mới là phải làm cho tiền lơng thực hiệnđầy đủ các chức năng của nó: chức năng thớc đo giá trị- là cơ sở điều chỉnhgiá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả (bao gồm cả sức lao động) biến động; chứcnăng tái sản xuất sức lao động nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệuquả trên cơ sở tiền lơng bảo đảm bù đắp đợc sức lao động đã hao phí của ngờilao động; chức năng kích thích thích bảo đảm khi ngời lao động làm việc cóhiệu quả, có năng suất cao, thì về mặt nguyên tắc tiền lơng phải nâng lên vàngợc lại; chức năng tích luỹ đảm bảo tiền lơng của ngời lao động khôngnhững duy trì cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc, mà còn để dựphòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc,rủi ro.

2.Chế độ tiền lơng trong doanh nghiệp

Thứ hai: thang lơng Thang lơng là bản xác định mối quan hệ về tiền ơng giữa các công nhân cùng nghề (nhóm nghề) theo trình độ cấp bậc của họ.Trong thang lơng, hệ số lơng cho biết lao động ở bậc nào đó cao hơn so vớibậc giản đơn nhất mấy lần.

l-Ví dụ: Thang lơng ngành cơ khí, điện, điện tử- tin học

Nhóm lơng

Nguồn: Nghị định 25và 26/CPngày 23/5/1993 của Chính phủ

Thứ ba: Mức lơng tối thiểu Mức lơng tối thiểu là mức tiền lơng thángtrả cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất Những công việc đơn giảnhất không cần ngời lao động có trình độ đào tạo cũng làm đợc Cơ cấu mức l-ơng tối thiểu thờng bao gồm tiền trả cho các khoản ăn, ở, mặc, đồ dùng trongnhà, đi lại, học tập, chữa bệnh, chi phí nuôi một ngời ăn theo

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B6

Trang 7

Ngoài ra ngời lao động còn đợc tính thêm các loại phụ cấp: khu vực,độc hại, trách nhiệm, làm đêm, khuyến khích, đắt đỏ và lu động

2.2.Chế độ tiền lơng chức danh

Chế độ tiền lơng chức danh áp dụng cho các nhà quản trị cũng nh ngờiđào tạo kỹ thuật ở trình độ nhất định của doanh nghiệp Chế độ tiền lơng chứcdanh bao gồm ba yếu tố cấu thành:

Thứ nhất: Tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức và tiêu chuẩn xếp hạngdoanh nghiệp.

Thứ hai: bảng hệ số chức danh.Thứ ba: Mức lơng tháng tối thiểu.

Ngoài ra những ngời hởng lơng chức danh cũng đợc hởng phụ cấp thíchhợp với điều kiện môi trờng làm việc của họ.

s chính 3,26 3,54 3,82 4,10 4,38 4,663 Chuyên viên

kỹ s 1,78 2,02 2,26 2,50 2,74 2,98 3,23 3,484.Cán sự, kĩ thuật

viên 1,46 1,58 1,70 1,82 1,94 2,06 2,18 2,30 2,42 2,55 2,68 2,815.Nhân viên văn

th 1,22 1,31 1,40 1,49 1,58 1,67 1,76 1,85 1,94 1,94 2,12 2,216.Nhân viên phục

Trang 8

Tơng tự nh vậy, một công nhân trên dây chuyền lắp ráp sẽ xem mức lơng giờlà cơ sở để tính tiền lơng đợc trả mỗi tuần một lần là hình thức trả lơng có thểchấp nhận đợc Những vấn đề chú ý khi lựa chọn hình thức trả lơng thích hợplà:

-Nó có phù hợp với loại công việc phải làm không? -Nó có thuận tiện cho việc kiển tra không?

-Có dễ quản lý không?

-Có làm cho công nhân thoả mãn không?

-Có đảm bảo khuyến khích hoàn thành công việc không?-Có dựa vào hệ thống đánh giá công việc đúng đắn không?

1.Trả lơng theo thời gian

Trả lơng theo thời gian là hình thức doanh nghiệp căn cứ vào thời giancó mặt của ngời lao động tại nơi làm việc để trả lơng cho họ.

Về mặt nguyên tắc khi trả lơng thời gian phải xác định đợc năng suấtlao động, ngoại lệ khi trả lơng cho trờng hợp sản xuất tự động cao với nhịp độkhông đổi và không phụ thuộc vào bản thân ngời lao động.

Do hình thức trả lơng theo thời gian không tính đến chất lợng làm việc,kết quả của ngời lao động tại nơi làm việc nên trong hình thức trả lơng theothời gian tồn tại hai mối quan hệ cơ bản là chi phí kinh doanh trả lơng trênmột đơn vị thời gian là không đổi, còn chi phí kinh doanh trả lơng trên mộtđơn vị sản phẩm lại thay đổi tuỳ thuộc năng suất của ngời lao động Vì vậy chỉlên áp dụng hình thức này ở những nơi trình độ tự động hoá cao, bộ phận quảntrị, cho những công việc đòi hỏi quan tâm đến chất lợng, cho những công việcở những nơi khó hoặc không thể áp dụng định mức hoặc cho những công việcmà nếu ngời lao động tăng cờng độ làm việc sẽ dễ dẫn đến tai nạn lao động,sử dụng lãng phí nguyên nhiên vật liệu, làm cho máy móc hao mòn với tốc độcao hơn bình thờng.

Tiền lơng phải trả cho những khoảng thời gian ngắn bao nhiêu càngchính xác bấy nhiêu Trong thực tế có thể trả lơng thời gian theo tháng, tuần,ngày hoặc giờ Lơng tháng có khung thời gian thích hợp nên dễ tính hơn cảsong cũng là hình thức đem lại hiệu quả thấp hơn cả.

Có thể trả lơng thời gian giản đơn hoặc trả lơng thời gian có thởng Tiềnlơng thời gian giản đơn thuần tuý trả lơng theo thời gian có mặt của ngời laođộng tại nơi làm việc Với hình thức trả lơng thời gian có thởng, ngời lao độngsẽ nhận đợc thêm tiền thởng nếu đã đạt đợc các chỉ tiêu về định mức và chất l-ợng quy định.

Để nâng cao hiệu quả trả lơng thời gian phải bố trí ngời lao động đúngvới công việc, tổ chức hệ thống theo dõi, kiểm tra việc chấp hành thời gianlàm việc, kết hợp sử dụng biện pháp giáo dục thuyết phục.

Trang 9

khi trả lơng sản phẩm doanh nghiệp không thể trả lơng cho ngời lao động thấphơn mức lơng thời gian của họ nên rủi ro khi năng suất lao động thấp hơn mứcđịnh mức doanh nghiệp sẽ gánh chịu Ngoài ra để khuyến khích làm lơng sảnphẩm doanh nghiệp thờng quy định thêm hệ số khuyến khích trả lơng sảnphẩm Đơn giá lơng sản phẩm đợc xác định căn cứ vào mức lơng tối thiểu, cấpbậc công việc, định mức lao động và các hệ số lao động thích hợp.

Trong đó:

ĐTL: Đơn giá tiền lơng cho sản phẩm (bộ phận, chi tiết côngviệc).

MLTT: Mức tiền lơng tháng tối thiểu.

HCB: Hệ số cấp bậc đối với sản phẩm (bộ phận, chi tiết côngviệc).

Trang 10

HĐM: Hệ số vợt mức của bộ phận sản xuất chính đợc phục vụ.

Thứ ba: Tiền lơng sản phẩm tập thể Theo hình thức này ngời ta xácđịnh tiền lơng chung mà cả tập thể cần thực hiện một công việc (nhiệm vụkhối lợng sản phẩm) nào đó đợc lĩnh Với hình thức trả lơng này trớc hết phảixác định tiền lơng trả chung cho cả tập thể theo đơn giá trả lơng sản phẩm.Sau đó, bộ phận quản trị lao động phải tiếp tục chia số lợng này cho từng ngờilao động trong tập thể đó Có nhiều cách chia lơng sản phẩm.

Nếu chia lơng sản phẩm tập thể theo hệ số điều chỉnh sẽ phải dựa trêncơ sở mức tiền lơng cả tập thể đợc lĩnh Mức tiền lơng của tập thể nếu trả theolơng thời gian phải xác định hệ số điều chỉnh chung cho cả tập thể.

TLTtCN: Tiền lơng thực tế cá nhân đợc lĩnh.

TLTGCN: Tiền lơng nếu tính theo thời gian cho cá nhân đó.

Cũng có thể tính hệ số điều chỉnh theo năng suất nếu xác định đợc mứcnăng suất định mức và mức năng suất thực tế cả tập thể đạt đợc Các chia lơngtheo hệ số điều chỉnh tuy đơn giản nhng chứa đựng yếu tố bình quân trongphân phối tiền lơng cho từng cá nhân nên không khuyến khích đợc từng cánhân quan tâm đến công việc chung.

Để khắc phục hạn chế trên ngời ta ta chia lơng cho từng cá nhân theođiểm Muốn vậy trớc hết phải đa ra các tiêu thức tính điểm cho từng cá nhânvà số điểm quy định cho từng tiêu thức Sau đó xác định đợc tổng số điểm củatừng cá nhân tực tế đạt đợc trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ của cả tậpthể Tổng hợp điểm thực tế của mọi cá nhân đợc tổng số điểm của cả tập thể.Chia tiền lơng thực lĩnh của cả tập thể cho tổng số điểm của tập thể sẽ xácđịnh đợc tiền lơng cho một điểm Tiền lơng thực lĩnh của từng cá nhân bằngtích số điểm mà cá nhân đó đạt đợc với tiền lơng của một điểm Vấn đề đợcđặt ra là phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn điểm sao cho đảm bảo tính côngbằng, đánh giá toàn diện và chính xác chất lợng hoạt động của từng cá nhântrong lao động tập thể.

Thứ t: Trả lơng sản phẩm luỹ tiến Theo hình thức này, tiền lơng xácđịnh theo đơn giá luỹ tiến phù hợp với mức hoàn thành nhiệm vụ của từng ng-ời nhận lơng Thông thờng, đơn giá trả lơng đợc xác định cố định cho kết quảlao động trong mức, với khối lợng kết quả vợt mức thì đơn giá sẽ tăng dầntheo từng khoản vợt mức nào đó

Lơng sản phẩm luỹ tiến với đơn giá trả lơng hớp dẫn sẽ kích thích ngờilao động làm việc với cờng độ và năng suất cao Vì vậy sẽ chỉ áp dụng hìnhĐỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B10

DCCNTGCN

Trang 11

thức này ở những khâu yếu của toàn bộ dây chuyền sản xuất làm “Mộtkích” hoạtđộng này ở mức bình thờng, có thể đảm bảo cân đối đợc với các bộ phận kháctrong doanh nghiệp Tuy nhiên để hình thức này có hiệu quả phải chú ý đếnđiều kiện MRP  MCLĐKD với MRP là sản phẩm doanh thu cận biên mà ngờilao động tạo ra và MCLĐKD là chi phí kinh doanh sử dụng lao động cận biên.Đồng thời khi ngời lao động hởng lơng sản phẩm luỹ tiến các bộ phận có liênquan phải giúp đỡ họ đảm bảo chất lợng sản phẩm và bộ phận nghiệm thu sảnphẩm phải đặc biệt chú ý kiểm soát chất lợng sản phẩm mà họ làm ra.

Thứ năm: Trả lơng khoán Đây là hình thức trả lơng sản phẩm đặc biệt(thờng trong điều kiện không có định mức) Khi xác định lơng khoán phảithận trọng xem xét các nhân tố ảnh hởng đến mức lơng sản phẩm Mặt khácphải chú ý theo dõi và nhiệm thu kết quả lao động mà ngời nhân khoán thựchiện.

-Đặc điểm sản xuất của từng ngành cụ thể.-Mức độ phức tạp của công việc.

-Thời gian đào tạo dài hay ngắn.

-Khả năng công nhân phấn đấu nâng bậc.

3.2.Bảng lơng

Bảng lơng về cơ bản giống nh thang lơng, nhng khác với thang lơng ởchỗ mức độ phức tạp của công việc và mức lơng của độ phức tạp đó tuỳ thuộcvào công suất thiết kế và quy mô của doanh nghiệp.

3.3.Mức lơng

Mức lơng là tiền lơng chính đợc quy định có tính chất cố định trongmột đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng và năm) Tháng 1/2001 Nhà nớc ta tiếnhành cải tiến chế độ tiền lơng và xác định mức lơng tối thiểu là 210.000đồngvà coi đó là cơ sở để xác định mức lơng cho tất các ngành nghề và các chứcdanh trong nền kinh tế quốc dân (thông qua hệ thống thang, bảng lơng củaNhà nớc).

IV.Phơng pháp xác định quỹ lơng và tạo nguồn tiền lơng

1.Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với tiền lơng trong doanh nghiệp.

Theo quy định hiện nay, Nhà nớc không trực tiếp quản lý tổng quỹ tiềnlơng của doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lơng,nhng phải do cấp trên quy định đơn giá lơng hoặc tỷ lệ phần trăm quỹ lơng sovới doanh thu và duyệt quy chế tiền lơng của doanh nghiệp Doanh nghiệp có

Trang 12

quyền tự chọn các hình thức trả lơng trên cơ sở quán triệt nguyên tắc phânphối theo lao động, kích thích không ngừng tăng năng suất lao động.

Mức thu nhập của mỗi ngời trong doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quảhoạt động sản xuất- kinh doanh của toàn doanh nghiệp và phụ thuộc vào nângsuất, chất lợng, hiệu quả công tác của từng ngời Nhà nớc không cho phép cácdoanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động thấp hơn mức lơng tối thiểu (đợc quyđịnh trong từng thời kỳ và trong từng khu vực), nhng cũng có chính sách điềutiết đối với những ngời có thu nhập cao Doanh nghiệp cần quan tâm đếnnhững quy định này nhằm vừa tăng tổng quỹ tiền lơng hợp lý cho mỗi cánhân, bảo đảm mối quan hệ hợp lý giữa nhịp độ tăng tiền lơng với nhịp độtăng năng suất lao động Quỹ tiền lơng của các doanh nghiệp đợc xác địnhkhác nhau qua từng thời kỳ.

2.Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng của doanh nghiệp

2.1 Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng theo số lợng công nhân (trớc năm1982).

QL = MTL * L * 12Với:

QL: Quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

MTL: Mức lơng bình quân của doanh nghiệp.

L: Số lao động bình quân của doanh nghiệp.

Cách xác định này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán nhng lại có nhợcđiểm là:

-Không khuyến khích các doanh nghiệp phải tinh giảm biên chế.

-Không khuyến khích các cán bộ nghiệp vụ phải học tập để nâng caotrình độ và năng lực quản lý.

-Không gắn liền thu nhập với kết quả sản xuất kinh doanh, nên vai tròkích thích sản xuất bị hạn chế Đây là mô hình quỹ tiền lơng bao cấp, nó nặngtính chất bình quân, đỏi hỏi phải đợc đổi mới.

2.2 Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng và số lợngsản phẩm sẽ làm ra trong năm (1982- 1988)

QL = ĐL * KVới:

QL: quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

ĐL: Đơn giá tiền lơng (định mức chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản ợng sản xuất kinh doanh) bao gồm cả tiền lơng công nhân sản xuất, tiền lơngcủa cán bộ quản lý và công nhân phục vụ (đơn giá tổng hợp).

l-K: Số lợng sản phẩm hoặc khối lợng sản xuất kinh doanh trong năm kếhoạch.

Cách tính này đã khắc phục đợc những tồn tại của cách tính theo số ợng công nhân, vấn đề mấu chốt là đã tạo ra động lực để kích thích sản xuấtphất triển Tuy nhiên cách tính này vẫn cha thích hợp với cơ chế thị trờng, vìcha gắn đợc sản xuất với doanh nghiệp, cha tính đến yếu tố sản phẩm đó cóbán đợc hay không.

l-Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B12

Trang 13

2.3 Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng theo tổng thu trừ tổng chi (từ 1990) và tính theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu (từ 1999 đến nay)

1988-Nhìn về hình thức bên ngoài thì hai phơng pháp này có khác nhau, songvề bản chất thì hai phơng pháp này giống nhau và đã khắc phục đợc cách tồntại của hai phơng pháp trên Cách tính này thích hợp với các doanh nghiệptrong cơ chế thị trờng.

3.Tạo nguồn tiền lơng của công nhân viên trong doanh nghiệp

Cái khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp là vấn đề tạo nguồn tiền ơng, tăng thu nhập cho ngời lao động mà vẫn không vi phạm các chế độ chínhsách, bảo tồn vốn và phát triển doanh nghiệp Mọi thủ pháp tạo nguồn tiền l-ơng cũ không hợp lý đều sẽ không đợc thực hiện nh: hớng chênh lệch giá, tínhvào giá thành, mức khấu hao thấp, giảm tổng thu và tổng chi, tranh thủ lợi thểso với các doanh nghiệp khác về chính sách và chế độ

l-Hiện nay, có một số nguồn tăng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp:-Mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ.

-Cải tiến cơ cấu sản phẩm (mặt hàng), chính là sản xuất những sảnphẩm dễ tiêu thụ, có lợi trên thị trờng trong nớc và thế giới Doanh nghiệp cầnnghiên cứu kĩ các mặt hàng sản xuất và luôn chú ý tới cải tiến, thay đổi mẫumã cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.

-Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, giảm giá bán Đó là nhiệmvụ sống còn của doanh nghiệp trong cạnh tranh.

-Khai thác mọi nguồn tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp nh tài sản cốđịnh, trớc hết là máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, lao động, trên cơsở phát triển sản xuất chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh tổng hợp, tăngnguồn thu nhập cho doanh nghiệp.

-Quản lý tốt lao động, xử lý có kết quả số ngời d thừa, giảm biên chế bộmáy hành chính.

-áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến vào sản xuất.

-Nâng cao mức sống ngời lao động, sử dụng có hiệu quả đòn bẩy tiền ơng, phân phối hợp lý quỹ tiền lơng trong nọi bộ nhằm đảm bảo vừa kích thíchsản xuất phát triển vừa thực hiện công khai, công bằng và dân chu trong nộibộ doanh nghiệp.

l-V.Tiền thởng

Về mặt nguyên tắc, thì tiền lơng phải trả đúng giá cả sức lao động đãhao phí, nhng đó mới là mức hao phí sức lao động trung bình, phần vợt hơnmức hao phi sức lao động trung bình là do tiền thởng bù đắp.

Tiền thởng là khoản bổ xung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nữanguyên tắc phân phối theo lao động, trả đùng giá trị sức lao động hao phí.

Doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều hình thức thởng khác nhau nh ởng sáng kiến, tiết kiệm, chất lợng, an toàn lao động, tăng năng suất laođộng, căn cứ vào thành tích và giá trị làm lợi, Giám đốc quyết định tỷ lệ vàmức thởng.

th-1.Các hình thức thởng

1.1.Thởng theo một chỉ tiêu

Thứ nhất, thởng nâng cao chất lợng sản phẩm Thởng cho những côngnhân đạt nhiều sản phẩm có chất lợng cao hoặc là giảm tỷ lệ phế phẩm cho

Trang 14

phép Trọng tâm thởng phải đặt vào công đoạn nào dễ phát sinh phế phẩmnhất hoặc có tính chất quyết định đến chất lợng sản phẩm.

Để động viên công nhân sản xuất sản phẩm có chất lợng cao, doanhnghiệp chú ý hoàn thiện điều kiện lao động, hoàn thiện quy trình công nghệ,đặc biệt bảo đảm mức tiền thởng lớn hơn hoặc bằng 50 % giá trị làm lợi dotăng chất lợng

Thứ hai, tiết kiệm vật t Căn cứ để quy định chỉ tiêu đợc là định mứctiêu hao nguyên vất liệu chính, vất liệu phụ, năng lợng cho một đơn vị sảnphẩm.

Thởng tiết kiệm cần chú ý xây dựng đợc một hệ thống định mức kinh tếkỹ thuật tiên tiến và hiện thực, xác định đúng loại vật t cần thởng và thởng ởkhâu nào (nguyên nhiên vật liệu quý hiếm, đắt, nguyên nhiên vật liệu chiếm tỷtrọng lớn trong giá thành) Mức tiền thởng phải đảm bảo 50% giá trị nguyênnhiên vật liệu tiết kiệm đợc.

1.2.Thởng theo hai chỉ tiêu

Thởng theo hai chỉ tiêu là tăng số lợng đi đôi với tăng chất lợng Mụcđích của hình thức thởng này là khuyến khích công nhân không chỉ tăng số l-ợng mà còn tăng cả chất lợng.

1.3 Thởng theo ba chỉ tiêu

Thởng theo ba chỉ tiêu, đó là số lợng, chất lợng và ngày công Doanhnghiệp tự quy định điểm tối đa của từng nhân tố số lợng, chất lợng và ngàycông Tổng số tiền thởng của công nhân nhiều hay ít phụ thuộc vào tổng sốđiểm thởng mà mình đã đạt đợc

Nguyên tắc thởng là khuyến khích tăng cả số lợng, chất lợng và ngàycông, ngợc lại không hoàn thành sẽ bị phạt vật chất.

Điều kiện thởng: Nếu một trong ba chỉ tiêu bị điểm 0 thì không đợc ởng.

th-Số tiền thởng của mỗi ngời bằng tổng số điểm của từng ngời nhân vớitiền thởng cấp bậc và nhân với hệ số thởng.

Ti = Đi * Li * HiVới:

Ti: Tiền thởng của công nhân i đợc lĩnh.Đi: Tổng số điểm thởng công nhân i.

Li: Lơng cấp bậc một tháng của công nhân i.Hi: Hệ số tiền thởng của công nhân i.

Tổng quỹ l ơng

Trang 15

2.Điều kiện thởng và mức thởng

2.1.Điều kiện thởng

Điều kiện thởng là những quy định tối thiểu mà công nhân phải đạt đợctrở lên mới đợc thởng, không đạt đợc mức đó sẽ không đợc thởng Quyền đợclĩnh thởng hay không phụ thuộc vào việc thực hiện các điều kiện thởng.Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải xác định đúng đắn các chỉ tiêu tiền thởngvà điều kiện thởng.

-Bảo đảm vai trò động viên vật chất của tiền thởng đặc biệt trong điềukiện hiện nay.

VI.Năng suất lao động

1.Khái niệm, bản chất của năng suất lao động (NSLĐ)

Năng suất lao động là sức sản suất của lao động cụ thể có ích“Một ” Nó nóilên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con ngời trong một đơn vị thờigian nhất định Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản suất ratrong một đơn vị thời gian; hoặc bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ramột đơn vị sản phẩm.

Tăng năng suất lao động là sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất“Một

lao động, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động,một sự thay đổi làm giúp ngắn thời gian lao động xã hội cấn thiết để sản xuấtra một hàng hoá sao cho số lợng lao động ít hơn mà lại sản xuất ra nhiều giátrị sử dụng lớn hơn

Trong quá tình sản xuất ra sản phẩm, lao động sống và lao động quákhứ bị hao phí theo những lợng nhất định Lao động sống là sức lực con ngờibỏ ra ngay trong quá trình sản xuất còn lao động quá khứ, sản phẩm của laođộng sống đã đợc vật hoá trong những giai đoạn sản xuất trớc kia Hạ thấp chiphí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng năng suất lao động cá nhân Hạ thấpchi phí cả lao động sống và lao động quá khứ, nêu rõ đặc điểm tăng năng suấtlao động xã hội Giữa tăng năng suất lao động cá nhân và tăng năng suất laođộng xã hội (tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá) có quan hệ mậtthiết với nhau.

2.Các chỉ tiêu tính năng suất lao động

Có nhiều chỉ tiêu để tính năng suất lao động, nhng dùng loại chỉ tiêunào, điều đó phụ thuộc vào việc lựa chọn loại thớc đo cho thích hợp với đặcđiểm của từng loại doanh nghiệp.

Trang 16

2.1.Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật

Là dùng sản lợng hiện vật của từng loại sản phẩm để biểu hiện mứcnăng suất lao động của một công nhân

W = Q/TVới:

W: Mức năng suất lao động của một công nhân.Q: Tổng sản lợng tính bằng hiện vật.

T: Tổng số công nhân.

2.2.Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng tiền (giá trị)

Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền (theo giá cố định) của tất cảcác loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất ra, để biểu hiệnmức năng suất lao động của một công nhân.

W = Q/TVới: Q: Tổng sản lợng tính bằng tiền.

2.3.Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian lao động

Là lợng dùng thời gian cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm (hoặchoàn thành công việc) để biểu hiện năng suất lao động Giảm chi phí thời gianlao động trong sản xuất một đơn vị sản phẩm dẫn đến tằng năng suất lao động.

L = T/QVới:

L: Lợng lao động của sản phẩm (tính bằng đơn vị thời gian).T: Thời gian lao động đã hao phí.

3.Các yếu tố làm tăng năng suất lao động

C.Mac viết về các yễu tố làm tăng năng suất lao động nh sau: sức sản“Một

xuất này lại phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau, trong đó có trình độthành thạo trung bình của những ngời lao động; sự phát triển của khoa họcvqà trình độ áp dụng khoa học về mặt kỹ thuất; các kết hợp xã hội của quátrình sản xuất và các điều kiện hoàn toàn tự nhiên” Nh vậy C.Mac đã xếp các

yếu tố tăng năng suất lao động theo nhóm có liên quan tới: con ngời; sự pháttriển của khoa học; điều kiện tự nhiên Nhng không phải chỉ có nh vậy, quanniệm của C.Mác về các yếu tố tăng năng suất lao động rất phong phú, hầu nhcác yếu tố đó có liên quan toàn diện đến trình độ phát triển lực lợng sản xuấtcủa mỗi thời đại Khi bàn về năng suất lao động V.I.Lênin quan niệm có các

yếu tố nh sau: việc nâng cao năng suất lao động đòi hỏi tr“Một ớc hết là cơ sở vậtchất của nền đại công nghiệp phải đợc đảm bảo Việc sản xuất chất đốt vàSắt, việc chế tạo máy móc, công nghiệp hoá phải đợc phát triển, một điềukiện khác để nâng cao năng suất lao động, trớc hết chính là nâng cao nềngiáo dục và văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân, để phát triển kinh

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B16

Trang 17

tế chúng ta còn phải nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ và tính khẩn trơngcủa họ, tăng cờng lao động và năng suất lao động cho đợc tốt hơn, ”.

Nh vậy các yếu tố dẫn đến việc tăng năng suất lao động có rất nhiều Vìthế muốn tăng năng suất lao động phải quan tâm đến tất cả các yếu tố này, tạođiều kiện để thực hiện tốt các yếu tố đó.

4.Mối quan hệ giữa thù lao lao động và năng suất lao động

Thù lao lao động (tiền lơng, tiền thởng) là một phạm trù kinh tế thuộcvề lĩnh vực quan hệ sản xuất, do đó thù lao lao động hợp lý sẽ tạo ra động lựcmạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát triển và ngợc lại nó sẽ kìm hãm sản xuất.Mặt khác, ta còn thấy trong các mặt quản lý của doanh nghiệp,nội dung quảnlý phức tạp,khó khăn nhất là quản lý con ngời, mà cơ sở để phát sinh ra sựphức tạp, khó khăn đó chính là vấn đề phân phối Có thể nói rằng muốn chocác mặt quản lý đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao, một vấn đề quan trọng làphải có một chế độ thù lao lao động hợp lý Trong cơ chế thị trờng, một khókhăn hiện nay là sản phẩm lao động giỏi ở các doanh nghiệp nhà nớc chạysang làm việc cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác vớimột nguyên nhân sâu sa là do thu nhập thấp Xét về mặt kinh tế thuần tuý, tiềnlơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình.Ngời lao động dùng tiền lơng để chi trả các chi phí trong gia đình (ăn, ở, mặc,học hành, ), phần còn lại dùng để tích luỹ Nếu tiền lơng đảm bảo đủ trangtrải và có tích luỹ sẽ tạo điều kiện cho ngời lao động yên tâm, phấn khởi làmviệc, đó chính là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, khả năng làm việc vànăng suất lao động của mỗi công nhân sẽ tăng lên Ngợc lại, sẽ làm cho mứcsống của họ bị giảm sút, gặp khó khăn về kinh tế, không tạo ra động lực đểthúc đẩy sản xuất phát triển Về mặt chính trị, xã hội thù lao lao động khôngchỉ ảnh hởng đến tâm t tình cảm của ngời lao động đối với doanh nghiệp màcòn đối với xã hội Nếu thù lao lao động cao sẽ ảnh hởng tích cực, ngợc lại, họsẽ không tha thiết với doanh nghiệp, chán nản với công việc, oán trách xã hội,thậm chí mất lòng tin vào xã hội, vào tơng lai Từ đó làm cho năng suất củangời công nhân trong công việc bị giảm sút

Trang 18

Do yêu cầu, nhiệm vụ của việc xây dựng cầu Thăng Long và đề nghịcủa ông Giám đốc xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long đã thành lập Công tycơ giới 6 trực thuộc xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long (Công ty cơ giới làđơn vị xây lắp và phục vụ xây lắp, hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tếđộc lập trong nội bộ xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long, đợc xí nghiệp cấpvốn để hoạt động, đợc mở tài khoản tại ngân hàng và đợc sử dụng con dấuriêng) Công ty cơ giới 6 đợc thành lập ra để đảm nhận nhiệm vụ tổ chức thicông cơ giới, quản lý, vận hành một số máy móc thiết bị thi công, phơng tiệnvận tải có công suất lớn, sửa chữa nhỏ các máy, thiết bị Thi công, cung cấpđiện, nớc phục vụ cho thi công theo kế hoạch của xí nghiệp liên hiệp cầuThăng Long giao Công ty cơ giới 6 chính thức hoạt động vào ngày 2/8/1974.

Trong những năm đầu mới thành lập, Công ty còn gặp rất nhiều khókhăn, trở ngại nhng với sự giúp đỡ của các Công ty bạn, của xí nghiệp liênhiệp cầu Thăng Long và đặc biệt là sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ công nhânviên toàn Công ty nên Công ty đã khắc phục đợc những khó khăn, dần dầntừng bớc đi lên Ngày 11/3/1985, Công ty cơ giới 6 đổi tên thành xí nghiệp cơ

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B18

Trang 19

giới 6 trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Xây dựng cầu Thăng Long Lúc nàynhiệm vụ của xí nghiệp là:

-Tổ chức bảo quản và cho thuê thiết bị, tổ chức vận tải thuỷ, vận hànhhệ thống điện lực, thông tin, truyền thanh, hệ thống nớc trên mặt bằng ThăngLong.

-Tổ chức khôi phục và sửa chữa thiết bị, gia công phụ tùng và gia côngkết cấu thép phi tiêu chuẩn theo năng lực của xí nghiệp.

-Tham gia thi công cơ giới tạo mặt bằng và thi công một số hạng mục,nền móng theo năng lực của xí nghiệp, tổ chức xây dựng và lắp đặt các côngtrình, thiết bị điện lực, động lực, thông tin truyền thanh của liên hiệp.

-Hàng năm xí nghiệp căn cứ vào kế hoạch của liên hiệp giao cho đểphấn đấu thực hiện.

Vào thời kỳ này, khi mà cả nớc đang tiến hành cải cách, đổi mới,chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, xí nghiệpcơ giới 6 cũng nh các xí nghiệp quốc doanh khác là gặp những khó khăn,những bỡ ngỡ trong cơ chế quản lý mới Tuy nhiên xí nghiệp cơ giới 6 đã dầnthích nghi và có những chuyển biến hợp lý với cơ chế quản lý mới.

Ngày 27/3/1993, xí nghiệp cơ giới 6 trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệpxây dựng cầu Thăng Long đổi tên thành Công ty Cơ giới Thăng Long trựcthuộc Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long Thời kỳ này nhiệm vụ củaCông ty là:

-Gia công cấu kiện thép và bê tông cốt thép.-Xây dựng công trình giao thông bằng cơ giới.-Vận tải hàng siêu trờng, siêu trọng.

-Quản lý và vận hành trạm điện cao và hạ thế phục vụ thi công côngtrình.

Ngày 4-5-2001, Công ty đợc đổi tên thành Công ty thi công Cơ giới vàXây dựng Thăng Long trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long Thờiđiểm này, Công ty có những chuyển biến rõ rệt Hiện nay, nhiệm vụ của Côngty không chỉ là thi công cơ giới mà còn làm nhiệm vụ xây dựng Công ty bộxung thêm một số nhiệm vụ sau:

-Xây dựng các công trình giao thông: Cầu, đờng nhựa, đờng bê tông,nhà ga, sân bay, bến cảng, hầm.

-Xây dựng các công trình công nghiệp: kho, xởng sản xuất, bến bãi, lắpdựng cột ăng ten thu phát, xây dựng cơ sở hạ tầng, san lấp mặt bằng.

-Xây dựng các công trình dân dụng: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, trụsở.

-Xây dựng đờng dây và trạm biến áp đến 35kw.

Trang 20

-Xây dựng các công trình thuỷ lợi: trạm bơm, cống, đập, đê, kè, kênh,mơng.

-Sản xuất và cung ứng bê tông thơng phẩm, cấu kiện bê tông cốt thép vàdự ứng lực, sản xuất và lắp dựng các kết cấu thép.

-Sửa chữa phơng tiện, thiết bị thi công và sản phẩm cơ khí khác.-Sản xuất, khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng.

-Kinh doanh xăng, dầu, mỡ.

Nh vậy, qua quá trình hình thành và phát triển của Công ty ta thấy rằngtuy mới chỉ ra đời đợc 28 năm nhng những kết quả mà Công ty đạt đợc làkhông nhỏ Công ty đã từng bớc đi lên rât vững vàng Công ty không chỉ lớnmạnh về số lợng công nhân viên, cơ sở hạ tầng mà các ngành nghề, lĩnh vựckinh doanh của Công ty cũng đợc mở rộng Cho đến nay, Công ty đã đổi tên 4lần và mỗi lần đổi tên nh vậy thì Công ty đã từng bớc khẳng định mình, trởngthành và vững mạnh hơn, hoà mình với những biến động và cạnh tranh gay gắtcủa nền kinh tế thị trờng.

2.Bộ máy quản lý và cơ chế quản lý điều hành của Công ty Cơ giới vàXây dựng Thăng Long

2.1.Mô hình quản trị của Công ty

Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long ngay từ khi mới thành lậpcho đến nay, mặc dù qua nhiều lần đổi tên và có không ít những thay đổi nhngCông ty vẫn áp dụng quản trị kiểu trực tuyến Đây là hệ thống quản trị mà nóhình thành lên các đờng quản trị từ trên xuống dới, một cấp quản trị nào đóchỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp và hai bộ phận quản trị cùng cấp khôngliên hệ trực tiếp với nhau mà phải thông qua cấp trên chung của hai bộ phậnđó Mô hình quản trị của Công ty đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:

Sơ đồ: Mô hình quản trị của Công ty

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B20Giám đốc

PGĐ.thi công PGĐ.nội chính PGĐ.kỹ thuật

Phòng kinh tế

kế hoạch

Phòng vật t thiết bịPhòng

kỹ thuậtPhòng tổ

chức cán bộ lao

độngPhòng

tài chính kế toán

Phòng hành chính quản trị

Trang 21

Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long áp dụng mô hình quản trịtrực tuyến đã tận dụng lớn của kiểu quản trị này là đảm bảo tính thống nhấttrong hoạt động quản trị, xoá bỏ việc một cấp (bộ phận) quản trị phải nhậnnhiều mệnh lệnh quản trị khác nhau Tuy nhiên kiểu quản trị này cũng có nh-ợc điểm là đòi hỏi trởng các cấp (bộ phận) phải có trình độ tổng hợp vì khôngsử dụng các chuyên gia trong hoạt động quản trị, đờng ra quyết định quản trịdài và phức tạp nên hao phí lao động lớn.

2.2.Cơ cấu tổ chức của Công ty

Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long bao gồm một Giám đốc, baphó Giám đốc thi công, một phó Giám đốc nội chính, một phó Giám đốc kỹthuật và 6 phòng ban với 4 đội sản xuất

-Các phòng ban tham mu:+ Kinh tế kế hoạch;

+ Tài chính kế toán;

+ Tổ chức cán bộ lao động ;+ Hành chính quản trị;+ Kỹ thuật;

+ Vất t thiết bị.-Các đội sản xuất:

+ Đội xây lắp công trình 1;+ Đội xây lắp công trình 2;+ Đội ca nô- xà lan;

+ Đội cơ điện.

Bên cạnh đó Công ty còn có các đoàn thể:+ Một thờng trực Đảng;

+ Một thờng trực Công đoàn;

+ Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.

Trong đó Giám đốc kiêm bí th đảng uỷ, phó Giám đốc nội chính kiêmbí th Công đoàn, đội phó thi công kiêm bí th đoàn thanh niên.

Trang 22

2.3.Cơ cấu tổ chức các phòng nghiệp vụ

+ Liên doanh, hợp tác với các đơn vị kinh tế nớc ngoài khi có đủ điềukiện.

-Tham mu cho Giám đốc về công tác kinh tế- kế hoạch:

+ Xác lập kế hoạch và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công tytheo quy định.

+ Giao và thờng xuyên đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kếhoạch ở các đơn vị trong Công ty.

+ Xác lập kế hoạch đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dự án côngtrình.

+ Phối hợp với các phòng chức năng nghiệp vụ liên quan để đáp ứng kịpthời kế hoạch về tiền vốn, vật t, máy móc thiết bị, kỹ thuật, phục vụ sảnxuất.

-Tham mu cho Giám đốc về công tác quản lý, tổ chức thực hiện côngtác tiền lơng phù hợp với tình hình thực tế của Công ty theo cơ chế hiện hànhvà pháp luật Nhà nớc.

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B22

Trang 23

-Hợp đồng kinh tế và thanh lý hợp đồng kinh tế.

-Phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ liên quan kiểm kê, định giá lạicác tài sản cố định của Công ty hàng năm Tổng kết phân tích kế quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty.

-Xây dựng, soạn thảo và tổ chức thực hiện các văn bản, mẫu biểu quyđịnh về quản lý kinh tế kế hoạch, lao động tiền lơng của Công ty.

2.3.2.Phòng kỹ thuật

2.3.2.1.Cơ cấu tổ chức định biên

I Cán bộ công nhân viên gián tiếp, nghiệp vụ

-Tham gia lập hồ sơ đấu thầu các công trình.

-Nhấp phơng án thiết kế tổ chức thi công các công trình, thiết kế giacông các kết cấu, cấu kiện, chi tiết phục vụ sản xuất.

-Phụ trách công tác khảo sát, đo đạc, tiếp nhận hồ sơ, mạng mốc và mặtbằng công trờng từ bên A giao lại cho các đơn vị thi công triển khai quản lý vàthực hiện.

-Theo dõi, hỡng dẫn và chỉ đạo về công tác kỹ thuật, thi công, an toànlao động, giám sát và quản lý các công trình xây dựng và các sản phẩm giacông trực tiếp kiểm tra, khảo sát, đề xuất các biện pháp xử lý sự cố đối vớithiết bị, công trình trong quá trình thi công Tham gia điều tra nguyên nhâncác sự cố, tai nạn làm căn cứ xử lý và rút kinh nghiệm.

-Công tác thí nghiệm vật liệu xây dựng.

-Nghiệm thu thanh toán khối lợng xây lắp đã hoàn thành của các côngtrình với các ban quản lý, Tổng công ty, theo quy định.

-Lập hồ sơ hoàn thành công trình đã thi công xong.

-Phối hợp tham gia tổ chức đào tạo, bồi dỡng, kèm cặp nâng cao trìnhđộ tay nghề bậc thợ, biên soạn đề thi, tham gia hỏi, chấm thi nâng bậc lơngcho công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty.

-Nghiên cứu đề xuất ứng dụng các công nghệ mới, áp dụng sáng kiếncải tiến, hợp lý hoá tổ chức sản xuất.

-Xây dựng, soạn thảo các văn bản quy định về công tác quản lý kỹthuật, các mẫu biểu kiểm tra, nghiệm thu chất lợng công trình, sổ ghi chéptrong thi công, hớng dẫn các đơn vị sản xuất thực hiện.

Trang 24

-Tham mu cho Giám đốc về tổ chức, quản lý và chỉ đạo thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốntrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, tổ chức quyết toán, hoạch toáncác công trình, phối hợp các phòng ban chức năng, nghiệp vụ hoàn thiện cácthủ tục thanh toán, thu hồi vốn và duyệt quyết toán hàng năm của Công ty.

-Quan hệ tài chính với ngân sách, với các tổ chức tài chính, ngân hàngđể giải quyết việc vay và thanh toán vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.

-Chủ trì tổ chức kiểm kê tài sản định kỳ theo quy định.

-Thực hiện chế độ báo cáo công tác tài chính với các cơ quản lý cóthẩm quyền theo quy định của Tổng công ty, của ngành và của Nhà nớc.

-Quản lý và bảo quản tiền tệ trong két, quỹ, lu trữ, bảo quản các tài liệukế toán theo chế độ bảo mật của Nhà nớc quy định.

-Xây dựng, soạn thảo các văn bản, mẫu biểu quy định về công tác quảnlý tài chính thực hiện trong Công ty Hớng dẫn cho các đơn vị sản xuất khigiao nhận khoán đúng với quy định và nguyên tắc tài chính của Nhà nớc.

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B24

Trang 25

4 Bảo hộ lao động 1

2.3.4.2.Chức năng, nhiệm vụ

-Tham mu cho Giám đốc về công tác quản lý, sử dụng nhân lực phù hợpvới trình độ năng lực lao động và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch pháttriển sản xuất kinh doanh của Công ty.

-Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, tham mu cho Giám đốc việc quảnlý, điều động, đề bạt cán bộ trong bộ máy quản lý của Công ty.

-Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách về hoạt động và các vấn đề xãhội trong phạm vi quản lý của Công ty.

-Giúp việc cho hội đồng bảo hộ lao động của Công ty, tổ chức thực hiệncông tác an toàn- vệ sinh- bảo hiểm lao động theo pháp lệnh Nhà nớc đã banhành.

-Xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản, quy chế về quản lý laođộng, chế độ chính sách, thoả ớc lao động tập thể và nội dung lao động củaCông ty.

-Tham mu, tổ chức thực hiện chế độ dân chủ cơ sở, thanh tra, bảo vệ nộibộ.

-Quản lý, bảo quản hồ sơ lu trữ về nhân sự trong Công ty.

2.3.5.Phòng vật t- thiết bị

2.3.5.1.Cơ cấu tổ chức, định biên

I Cán bộ, công nhân viên gián tiếp,nghiệp vụ

Trang 26

-Thực hiện công tác kiểm kê vật t, tài sản định kỳ hàng năm.

-Tham mu cho lãnh đạo Công ty giải quyết thanh lý, bán vật t, thiết bịkém phẩm chất, vật t các loại tồn kho để thu hồi vốn cho sản xuất kinh doanhcủa Công ty.

-Sử dụng, soạn thảo các văn bản, mẫu, biểu quy định về công tác quảnlý vật t thiết bị trong Công ty và hỡng dẫn cho các đơn vị sản xuất khi giaonhận khoán thực hiện.

2.3.6.Phòng hành chính quản trị

2.3.6.1.Cơ cấu tổ chức, định biên

ICông nhân viên gián tiếp, nghiệp vụ

3 Phụ trách y tế và sức khoẻ cộng đồng 14 Phụ trách bảo vệ, quân sự, phòng chống cháy nổ 1

Trang 27

+ Bảo đảm điều kiện làm việc của Công ty và văn phòng làm việc củacác đơn vị sản xuất, quản lý trang thiết bị văn phòng, sao lục, cấp phát côngvăn, tài liệu

+ Tiếp đón, hớng dẫn khác đến Công ty làm việc.

+ Văn th, đánh máy, quản lý bảo mật con dấu, lu tỹ tài liệu văn bảntheo phân cấp Tổ chức phục vụ các cuộc họp hội nghị của Công ty, treo cờ,bảng,

-Tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ công tác kinh tế, chăm losức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

-Phụ trách công tác bảo vệ, quân sự, chống cháy nổ.

-Quản lý hành chính, hộ khẩu tập thể, đăng ký tạm trú, tạm vắng vớichính quyền địa phơng.

-Quản lý xây dựng cơ bản các công trình, cơ quan, nhà xởng, công trìnhphục vụ công cộng, khu tập thể gia đình cán bộ công nhân viên của Công tytại địa bàn Thăng Long.

-Quản lý, điều hành các xe ô tô con (cả lái xe) đảm bảo phục vụ đi lạitrong các hoạt động công tác của cán bộ công nhân viên theo quy định củaCông ty.

2.4.Cơ cấu tổ chức các đội sản xuất

2.4.1.Đội xây lắp công trình

Bao gồm: đội xây lắp công trình 1 vầ đội xây lắp công trình 2 ở mỗiđội xây lắp công trình có thể thành lập các trạm bê tông theo yêu cầu của hoạtđộng sản xuất kinh doanh (Hiện nay chỉ có trạm bê tông ở đội xây lắp côngtrình 2) bao gồm các công nhân trực tiếp sản xuất.

Trang 28

2.4.1.3.Nguyên tắc quản lý

-Trực tiếp tổ chức, điều hành nhân lực, phơng tiện thiết bị, xe máy củaCông ty giao cho đơn vị quản lý để thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ kếhoạch sản xuất kinh doanh cua Công ty, đảm bảo các chỉ tiêu về tiến độ, khốilợng, chất lợng và an toàn lao động.

-Căn cứ vào khả năng và điều kiện thực tế cho phép của đơn vị, chủđộng tìm kiếm các công việc bên ngoài, báo cáo với phòng kinh tế kế hoạchcủa Công ty và thông qua Công ty ký kết hợp đồng với khách hàng.

-Thực hiện chế độ quản lý theo phân cấp của Công ty:

+ Báo cáo Giám đốc về tình hình sử dụng nhân lực, xe máy, thiết bị vậtt, vật liệu trong thi công xây lắp và hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vịtheo nhiệm vụ đợc Công ty giao hàng tháng.

+ Phân phối tiền lơng, thu nhập cho cán bộ công nhân viên của đơn vịtrên cơ sở các bản khoán về tiền lơng, biên bản nghiệm thu chất lợng, khối l-ợng thực hiện hàng tháng của hội đồng nghiệm thu của Công ty theo quy chếtrả lơng, trả thởng và các quy định về quản lý tài chính của Công ty.

Trang 29

-Gia công các cấu kiện, kết cấu thép theo nhiệm vụ Công ty giao -Sửa chữa các loại xe máy, động cơ, thiết bị cơ khí, điện lực.

2.4.3.3.Nguyên tắc quản lý (nh với đội xây lắp công trình)

3.Đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm

Do tính chất đặc thù của Công ty là một đơn vị thi công cơ giới phục vụthi công các công trình xây dựng cầu do vậy quy trình công nghệ thờng khôngđợc khép kín (từ đầu đến cuối) mà chỉ thực hiện các công đoạn, công việc nhấtđịnh trong quá trình phục vụ thi công xây dựng cầu Cụ thể, đối với việc phụcvụ thi công móng, trụ cầu thì Công ty đợc giao nhiệm vụ cung cấp các phơngtiện, thiết bị hệ nổi (ca nô, xà lan, cần trục nổi, máy phát điện, máy áp khí) đểphục vụ các đơn vị bạn (các Công ty cầu thuộc Tổng công ty) làm nhiệm vụ đ-ợc giao Hay đối với việc lao lắp dầm cầu bê tông thì sau khi các đơn vị bạn

Trang 30

hoàn thành việc xây móng trụ cầu thì Công ty đợc giao nhiệm vụ cẩu, lao lắpcác dầm cầu bê tông (dầm cầu bê tông do các đơn vị khác chế tạo) nên cácnhịp cầu.

Khái quát sơ đồ công nghệ thi công xây dựng cầu

4.Năng lực và trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên

Năng lực và trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên là mộttrong những yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lợng của côngtrình, tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của Công ty Số liệu cụ thể đợcphản ánh qua hai biểu sau:

Đỗ Hải Quân Lớp QTKDTH 40B30Thi công móng trụ

(cung cấp ph ơng tiện, thiết bị, hệ nổi

phục vụ thi công cùng đơn vị bạn)

Chế tạo dầm bê tông (đơn vị bạn

thực hiện)

Lao lắp dầm bê tông trên các nhịp (chủ yếu do Công

ty làm)

Hoàn thiện công trình (các đơn vị cùng thực hiện)

Trang 32

-ThuyÒn trëng, phã tÇu s«ng lo¹i 2

10 BËc1=1;BËc1=4;

§ç H¶i Qu©n Líp QTKDTH 40B32

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình Quản trị kinh doanh Tổng hợp, tập 1, NXB Thống Kê- 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh Tổng hợp
Nhà XB: NXB Thống Kê- 2001
2.Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, NXB Giáo Dục- 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo Dục- 1998
3. Giáo trình Kinh tế lao động (dùng cho sinh viên không chuyên ngành kinh tế lao động ),NXB Lao Động Xã Hội- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lao động
Nhà XB: NXB Lao Động Xã Hội- 2000
4.Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới, NXB Chính trị Quốc gia- 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia- 1993
5.Quy chế trả lơng, trả thởng trong doanh nghiệp- Công ty cơ giới và xây dùng Th¨ng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế trả lơng, trả thởng trong doanh nghiệp
7.Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp, NXB Thống Kê- 1999 8.Một số báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp", NXB Thống Kê- 19998
Nhà XB: NXB Thống Kê- 19998."Một số báo

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thứ hai: bảng hệ số chức danh. Thứ ba: Mức lơng tháng tối thiểu. - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
h ứ hai: bảng hệ số chức danh. Thứ ba: Mức lơng tháng tối thiểu (Trang 8)
Mẫu bảng tính thởng của tổ (phân xởng) - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
u bảng tính thởng của tổ (phân xởng) (Trang 17)
2.1.Mô hình quản trị của Công ty - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
2.1. Mô hình quản trị của Công ty (Trang 24)
Hình quản trị của Công ty đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau: - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Hình qu ản trị của Công ty đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau: (Trang 24)
-Quản lý, kiểm tra, theo dõi về tình hình hoạt động của xe máy, thiết bị. -Chủ trì và phối hợp cùng với các bộ phận có liên quan xây dựng định  mức về tiêu hao vật t, nhiên liệu, định mức sử dụng các máy móc thiết bị tại các  công trình. - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
u ản lý, kiểm tra, theo dõi về tình hình hoạt động của xe máy, thiết bị. -Chủ trì và phối hợp cùng với các bộ phận có liên quan xây dựng định mức về tiêu hao vật t, nhiên liệu, định mức sử dụng các máy móc thiết bị tại các công trình (Trang 30)
+ Báo cáo Giám đốc về tình hình sử dụng nhân lực, xe máy, thiết bị vật t, vật liệu trong thi công xây lắp và hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo  nhiệm vụ đợc Công ty giao hàng tháng. - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
o cáo Giám đốc về tình hình sử dụng nhân lực, xe máy, thiết bị vật t, vật liệu trong thi công xây lắp và hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo nhiệm vụ đợc Công ty giao hàng tháng (Trang 33)
III Trạm bê tông - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
r ạm bê tông (Trang 33)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1997- 1997-2001 - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1997- 1997-2001 (Trang 39)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1997- - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1997- (Trang 39)
4.1.2.Xác định tiền lơng trả cho một suất phân phối Vpp - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
4.1.2. Xác định tiền lơng trả cho một suất phân phối Vpp (Trang 50)
Bảng 2: xác định hệ số phân phối tiền lơng Kpp cho cá nhân ngời lao động - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 2 xác định hệ số phân phối tiền lơng Kpp cho cá nhân ngời lao động (Trang 50)
6.Tình hình thực hiện lao động tiền lơng của Công ty - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
6. Tình hình thực hiện lao động tiền lơng của Công ty (Trang 55)
Bảng 3:Tình hình thực hiện lao động tiền lơng từ 1997đến 2001 - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 3 Tình hình thực hiện lao động tiền lơng từ 1997đến 2001 (Trang 55)
Bảng 5: Tốc độ tăng của DT, LĐ, NSLĐvà TNBQ - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 5 Tốc độ tăng của DT, LĐ, NSLĐvà TNBQ (Trang 58)
Bảng 5: Tốc độ tăng của DT, LĐ, NSLĐvà TNBQ - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 5 Tốc độ tăng của DT, LĐ, NSLĐvà TNBQ (Trang 58)
Bảng 6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 6 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 (Trang 61)
Bảng 6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 6 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 (Trang 61)
2.1 Kế hoạch xây dựng đơn giá tiền lơng - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
2.1 Kế hoạch xây dựng đơn giá tiền lơng (Trang 63)
Bảng 8: Kế hoạch về lao động và thu nhập năm 2002 - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 8 Kế hoạch về lao động và thu nhập năm 2002 (Trang 64)
2.2. Kế hoạch lao động và thu nhập - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
2.2. Kế hoạch lao động và thu nhập (Trang 64)
Bảng 8: Kế hoạch về lao động và thu nhập năm 2002 - Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.DOC
Bảng 8 Kế hoạch về lao động và thu nhập năm 2002 (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w