Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật tư, vận tải & xếp dỡ - Chi nhánh Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu.
Việt nam đang trong thời kỳ tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc Vì vậy, nhu cầu về vật t kỹ thuật, dây truyền công nghệ là rất lớn,cần thiết và cấp bách hơn lúc nào hết Trong khi nền sản xuất trong nớc còn chathể đáp ứng đớc yêu cầu này thì nhập khẩu là con đờng ngắn nhất và khôn ngoannhất để hiện đại hoá các trang thiết bị kỹ thuật, đa nền sản xuất trong nớc mauchóng bắt kịp với các nền sản xuất tiên tiến khác trong khu vực và trên thế giới,nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt với giá thành hạ, đủ sức cạnh tranhtrên thị trờng quốc tế Tuy nhiên có một vấn đề đặt ra là, chúng ta đã đang và sẽtiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nh thế nào để đảm bảo mang lạimột hiệu quả kinh tế cao nhất.
Có thể nói, tuy đã tham gia buôn bán trên thị trờng quốc tế hơn 10 năm nay,nhng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở một số doanh nghiệp ViệtNam đôi lúc còn bất cập Đặc biệt là công tác nhập khẩu vật t, vật liệu trang thiếtbị phục vụ cho sản xuất vẫn còn nhiều yếu kém Đây đó, ta vẫn thấy nhiều Côngty xuất nhập khẩu của Việt Nam bị các đối tác nớc ngoài chèn ép về giá cả, bngbít về thông tin dẫn đến tình trạng các công ty này nhập khẩu phải những trangthiết bị đã quá lỗi thời lạc hậu, giá cả quá cao, chất lợng kém, hoặc không đồngbộ Vì vậy mà nhập khẩu đã không đem lại hiệu quả kinh tế, tình trạng thua lỗ,đình trệ sản xuất do thiếu nguyên vật liệu, không có phụ tùng thay thế hay dodây truyền bị hỏng hóc không phải là không phổ biến.
Công ty Vật t, vận tải & xếp dỡ là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty thanViệt Nam Đây là một Công ty đợc lập ra với mục đích chủ yếu là kinh doanhtrong lĩnh vực xuất nhập khẩu vật t hàng hoá, dây truyền công nghệ phục vụ chongành than và một số nghành công nghiệp khác Có thể nói, kể từ khi đợc thànhlập cho đến nay, Công ty đã cơ bản hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà Bộ CôngNghiệp và Tổng công ty than Việt Nam giao phó Song do mới đợc thành lập, lạiphải kinh doanh trên thị trờng quốc tế vốn dĩ rất khắc nghiệt, nên trong quá trìnhhoạt động của mình, đôi lúc Công ty cũng không tránh khỏi những vấp váp sailầm, ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Trớc tính bức xúc của vấn đề nêu trên, đợc sự gợi ý hớng dẫn của cô giáoTiến sĩ Phan Tố Uyên, cũng nh đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ nhân viênCông ty Vật t, vận tải & xếp dỡ chi nhánh Hà Nội, em đã quyết định lựa chọn đềtài:
Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật t
vận tải & xếp dỡ - Chi nhánh Hà Nội ” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của
mình Luận văn tốt nghiệp sẽ bao gồm những nội dung chính sau đây:
Những vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu
Trang 2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Vật t, vận tải & xếp
dỡ Hà Nội Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động nhập khẩu củaCông ty cùng với những nguyên nhân của nó.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu để
thựchiện mục tiêu và phơng hớng phát triển của Công ty
Với mục đích làm rõ những nội dung nêu trên, kết cấu của luận văn sẽ đợcchia làm 3 chơng lớn nh sau:
Chơng I Những vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật t,vận tải & xếp dỡ Hà Nội
Chơng III Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhậpkhẩu tại Công ty Vật t, vận tải & xếp dỡ Hà Nội.
Cuối cùng, do trình độ lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn của bản thâncòn nhiều hạn chế, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhấtđịnh Vì vậy em rất mong các thầy (cô giáo), các cô (bác) anh (chị) đang làmviệc tại công ty nơi em thực tập giúp đỡ, chỉ bảo để em có thể hoàn thành bài viếtnày một cách tốt nhất.
Những vấn đề lý luận
về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng
I
Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân:
1 Một số lý thuyết về th ơng mại quốc tế:
Theo Các Mác thơng mại quốc tế là sự mở rộng hoạt động kinh tế ra khỏiphạm vi một nớc Ngày nay, thơng mại quốc tế phải đợc hiểu là quá trinh traođổi hàng hoá và dịch vụ với nớc ngoài thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ, nhằmmục đích kinh tế và lợi nhuận, trên cơ sở thoả mãn các nhu cầu thị trờng Sự traođổi này là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫnnhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất riêng biệt ở các quốc gia khác nhau.
Thơng mại quốc tế ra đời một cách khách quan, đó là kết quả tất yếu củaquá trình phân công lao động xã hội, sự chuyên môn hoá trong sản xuất cũng nhsự khác biệt giữa các vùng lãnh thổ, các quốc gia trên thế giới về diều kiện tựnhiên, vị trí địa lý tập quán văn hoá Ra đời và lớn mạnh một cách nhanhchóng, thơng mại quốc tế ngày nay đã trở thành một bộ phận không thể tách rờicủa nền kinh tế thế giới Sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong những thế kỷtrớc và đặc biệt là một vài thập kỷ gần đây đã làm cho quá trình phân công lao
Trang 3động xã hội trên phạm vi toàn thế giới Đây là tiền đề vô cùng quan trọng chonhững bớc phát triển tiếp theo của thơng mại quốc tế nói chung và cho hoạt độngkinh doanh thơng mại nói riêng.
Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển của mình không phải lúc nào thơngmại quốc tế cũng đợc chú trọng một cách đúng đắn Đã có những thời kỳ, tạimột số quốc gia, thơng mại quốc tế đã bị xem nhẹ, thậm chí bị lãng quên Nhữngnớc này cho rằng họ có thể dựa vào nguồn nhân lực, vật lực của mình để xâydựng nên một nền kinh tế độc lập với nền kinh tế thế giới, một nền kinh tế mangđậm tính tự cấp tự túc, không phụ thuộc Tuy nhiên, họ đã lầm Sự sụp đổ củaLiên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu đã chứng minh một cách thuyết phụcrằng không có một quốc gia nào, một đất nớc nào có thể đứng ngoài vòng quaycủa nền kinh tế thế giới và thơng mại quốc tế là một tất yếu khách quan Muốnkinh tế phát triển, nớc đó phải tham gia vào thơng mại quốc tế.
Với ý nghĩa trên, thơng mại quốc tế cũng không chỉ giới hạn giữa các nớccó nền kinh tế phát triển tơng đơng nhau, mà thực chất thơng mại quốc tế có thểđợc tiến hành với tất cả các nớc trên thế giới, thậm chí kể cả những nớc có trìnhđộ phát triển kinh tế hoàn toàn khác biệt Để giải thích điều này, nhà kinh tế họcngời Anh David Ricardo ( 1771-1823 ) đã đem ra và chững minh lý thuyết về lợithế tơng đối Lý thuyết này nhấn mạnh vào sự khác nhau về chi phí sản xuất vàcoi đó là chìa khoá của phơng thức thơng mại Nó khẳng định một điều: Nếu mộtnớc nào đó tập trung ( chuyên môn hoá ) vào sản xuất các sản phẩm mà nớc đócó lợi thế so sánh và nhập khẩu các sản phẩm khác từ nớc ngoài mà sản xuấttrong nớc kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn Sởdĩ nh vậy là vì mỗi nớc đều có sự khác nhau về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên,đất đai, con ngời nên chi phí sản xuất cho cùng một loại sản phẩm giữa các nớccũng sẽ khác nhau Với sản phẩm này, nớc này có thể có chi phí sản xuất là thấpnhất nhng với những sản phẩm khác thì các nớc khác lại có u thế hơn Vì vậy,nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào sản xuất những sản phẩm có lợi thế hơn so vớicác nớc khác và nhập khẩu những mặt hàng kém lợi thế hơn nếu sản xuất ở trongnớc mình thì chắc chắn sẽ giảm đợc chi phí, tiết kiệm đợc nguồn lực và do đócho phép các nớc có thể tăng cờng hiệu quả kinh tế theo quy mô, nghĩa là sảnxuất đợc nhiều hàng hoá hơn với một mức chi phí thấp hơn nh vậy thơng mạiquốc tế thực sự sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho tất cả các bên.
Ngày nay thơng mại quốc tế chiếm một vị trí rất quan trọng đối với nềnkinh tế thế giới nói chung và đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng Th-ơng mại quốc tế thực hiện việc lu thông hàng hoá giữa các nớc khác nhau, nóbao gồm: Việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài, xuất nhập khẩu hàng hoá vàdịch vụ, việc gia công hàng hoá cho nớc ngoài hoặc thuê nớc ngoài gia công,hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ
Trang 4Có thể nói, xuất nhập khẩu hàng hoá là nội dung quan trọng của kinh doanhthơng mại quốc tế, nên kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là thực hiện cácchức năng và nhiệm vụ của kinh doanh thơng mại quốc tế Trong xu thế thơngmại hoá toàn cầu ngày nay, thơng mại quốc tế bao gồm những chức năng chínhsau đây:
Tạo vốn cho quá trình đầu t trong nớc
Chuyển hoá giá trị sử dụng, làm thay đổi cơ cấu vật chất tổng sản phẩmxã hội và thu nhập quốc dân
Góp phần nâng cao hiệu quả của vốn kinh tế quốc dân, bằng việc tạođiều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh trong nớc phát triển.
Thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội trên phạm vi thế giới vàquá trình chuyên môn hoá sản xuất.
Nhiệm vụ của thơng mại quốc tế đợc xác định trên cơ sở các chức năng vàphải phụ thuộc vào bối cảnh quốc tế cũng nh mục tiêu phát triển kinh tế xã hộicủa mỗi quốc gia Đối với Việt Nam, là một nớc tiến theo con đờng Xã Hội ChủNghĩa và hiện đang trong giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc, nền kinh tế đã chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Mặtkhác với vai trò là một ngành kinh tế đảm nhận khâu lu thông hàng hoá giữatrong nớc với nớc ngoài nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc,Đảng và Chính phủ đã đề ra nhiệm vụ cho thơng mại quốc tế là:
Tổ chức quá trình lu thông hàng hoá với nớc ngoài, thông qua mua bánlàm chiếc cầu nối hữu cơ giữa nền sản xuất trong nớc, thị trờng trong nớc vớithị trờng thế giới, thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng về hàng hoá theosố lợng chất lợng, chủng loại hàng hoá, thời gian và địa điểm với chi phí thấpnhất.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy Công nghiệp hoá, Hiện đại hoáđất nớc.
Đảm bảo thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động ngoại ơng.
th- Góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội quan trọng của đất nớcmột cách có hiệu quả.
2 Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu:V
ai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân:
Nói đến thơng mại quốc tế, không thể không nói đến xuất nhập khẩu hànghoá dịch vụ vì đây là nội dung quan trọng và cốt lõi Kinh doanh nhập khẩu làmột bộ phận cấu thành của kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung Nếu nh trong
Trang 5kinh doanh xuất nhập khẩu, hành vi mua bán là sự trao đổi hàng hoá tiền tệ diễnra theo hai chiều thì trong nhập khẩu, sự vận động của hàng hoá tiền tệ chỉ diễnra theo một chiều ( Hàng vào - tiền ra ) Tuy vậy, nó là hoạt động kinh doanhtrên phạm vi quốc tế, không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệthống các qua hệ mua bán phức tạp, có tổ chức với những quy định và luật lệrằng buộc kẻ mua ngời bán nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hànghoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế bằng cách thoả mãn ngày càng cao nhucầu tiêu dùng của dân c trong nớc, nhất là những loại hàng hoá mà sản xuấttrong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng.
Nhập khẩu còn tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất vàđời sống Nhập khẩu để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiếnhiện đại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nớc không sảnxuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế,nghĩa là nhập khẩu những thứ mà trong nớc sản xuất không có lợi bằng nhậpkhẩu Nh vậy, nhập khẩu có tác động đến sự phát triển cân đối và là một nhân tốkhai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân.
Việt Nam tiến hành công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trongbối cảnh thế giới có nhiều thuận lợi Xu thế phân công lao động và hợp tác quốctế phát triển mạnh mẽ, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh thì việc nhập khẩumáy móc thiết bị hiện đại là một nhu cầu cấp bách, có ý nghĩa cực kỳ quan trọngtrong việc phát triển kinh tế Đây là giải pháp khôn ngoan, là con đờng ngắn nhấtvà hiệu quả nhất để rút ngắn khoảng cách giữa nớc ta với các nớc khác trong khuvực và trên thế giới Đối với Việt Nam, trong điều kiện hiện nay nhập khẩu cóvai trò:
Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sựphát triển cân đối và ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khảnăng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.
Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngờilao động, góp phần cải thiện và nâng cao chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu,tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài.
ai trò của nhập khẩu đối với doanh nghiệp :
Vai trò của nhập khẩu đợc khẳng định cùng với sự phát triển của nền kinhtế, cũng nh đối với các doanh nghiệp đó là:
Trang 6Nhập khẩu giúp doanh nghiệp có đợc công nghệ sản xuất hiện đại để tăngnăng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm, cũng nh tăng năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Thông qua nhập khẩu, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bánkinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài, dẫn đến việc hình thành các liên doanh,liên kết giữa các chủ thể trong và ngoài nớc, từ đó giúp doanh nghiệp có thêmkinh nghiệm trong công tác quản lý cũng nh trong việc hoạch định các chiến lợckinh doanh.
Nhập khẩu giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận thông qua việcđáp ứng các nhu cầu xã hội từ đó tăng nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệpcũng nh tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho các cán bộ nhân viên của doanhnghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc xuất nhập khẩu mang lạinhiều điều lợi song cũng có nhiều điều bất lợi cho mỗi quốc gia Bởi vì nó phảiđối đầu với cả một hệ thống kinh tế từ bên ngoài mà các chủ thể bên trong nớctham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu không dễ dàng gì khống chế đợc Đểphát huy đợc vai trò của mình, hoạt động nhập khẩu phải đảm bảo một số yêucầu nhất định và các doanh nghiệp cũng phải thực hiện đúng các nguyên tắctrong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp cũngnh lợi ích của toàn xã hội.
Thứ nhất Nhập khẩu phải đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả trong sử
dụng vốn Là một nớc đang phát triển, vốn đầu t là một trong những nhân tốquan trọng mà Việt Nam đang còn thiếu, bởi vậy yêu cầu tiết kiệm là một vấn đềcơ bản của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp
Thứ hai Chỉ nhập khẩu những thiết bị tiên tiến, hiện đại tránh nhập khẩu
những công nghệ lạc hậu mà các nớc khác đang tìm cách thải ra, hay các côngnghệ không phù hợp với điều kiện về môi trờng khí hậu, ngành nghề của nớc ta.
Thứ ba Nhập khẩu nhằm bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển,
tăng cờng xuất khẩu Nhập khẩu cần tranh thủ lợi thế của đất nớc trong từng thờikỳ để thoả mãn nhu cầu trong nớc, vừa bảo hộ và mở rộng sản xuất trong nớcđồng thời tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị trờng ngoài nớc và thúc đẩyxuất khẩu phát triển.
II Nội dung của hoạt động nhập khẩu:
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triểnsản xuất, kinh doanh và đời sống Song mua bán ở đây cũng có những nét riêngphức tạp hơn mua bán trong nớc rất nhiều Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả trongkinh doanh xuất nhập khẩu, yêu cầu mỗi doanh nghiệp phải thực hiện đúng vàđầy đủ các khâu nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh.
Trang 71 Nghiên cứu thị tr ờng:
Nghiên cứu thị trờng là hoạt động đầu tiên cần thiết đối với bất cứ mộtdoanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trờng Đối với doanh nghiệp thơng mạinhập khẩu để bán hàng kiếm lời thì thị trờng nghiên cứu phải bao gồm cả thị tr-ờng đầu ra và thị trờng đầu vào, trong kinh doanh nhập khẩu thì đó là thị trờngtrong nớc và thị trờng nớc ngoài.
1.1 Nghiên cứu thị tr ờng trong n ớc, xác địng mặt hàng nhập khẩu:
Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, sosánh phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận, từ đó giúp doanh nghiệp xácđịnh đợc nhu cầu cụ thể về :
Mặt hàng mà thị trờng trong nớc cần Quy cách chủng loại hàng hoá
Số lợng hàng hoá Thời hạn tiêu dùng Giá cả thị trờng
Chu kỳ sống của mặt hàng
1.2 Nghiên cứu thị tr ờng quốc tế :
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có rất nhiều ý nghĩa trong việc pháttriển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tác nhậpkhẩu hàng hoá của mỗi doanh nghiệp Mỗi loại hàng hoá nào đó sẽ có rất nhiềunớc khác nhau cùng sản xuất, kinh doanh nhiều loại sản phẩm, mà kết quả kinhdoanh lại phụ thuộc vào từng đối tác cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu thị trờngquốc tế bao gồm các vấn đề sau :
Nghiên cứu môi trờng kinh doanh Điều kiện về chính trị và pháp luật
Điều kiện về kinh tế, sự phát triển của nền kinh tế, của nội thơng vàngoại thơng…
Điều kiện về vị trí địa lý, yếu tố này cho phép doanh nghiệp giảm các chiphí vận tải, bảo hiểm…
Điều kiện về con ngời, tâm lý và tập quán thơng mại của mỗi quốc gia Điều kiện về kỹ thuật công nghệ
Các điều kiện trên là những nhân tố không thể kiểm soát đợc đối với cácdoanh nghiệp nhng nó có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu
Trang 8của doanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải điều khiển và đáp ứng cácnhân tố đó.
1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh:
Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung là những ời có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bánhàng hoá - dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật liên quanđến mua bán hàng hoá Việc lựa chọn các đối tác để giao dịch cần dựa trên cáccơ sở nghiên cứu sau:
ng- Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực kinh doanh và phạm vikinh doanh để thấy đợc khả năng cung cấp lâu dài, thờng xuyên, khả năngđặt hàng và liên doanh liên kết.
Sức mạnh và tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác cho phép tathấy đợc những u thế trong thoả thuận giá cả, các điều khoản về thanh toán.
Thái độ và quan điểm kinh doanh, uy tín và quan hệ trong kinh doanhcủa đối tác.
Ngoài ra việc lựa chọn đối tác còn phải dựa vào kinh nghiệm của ngờinghiên cứu và truyền thống mua bán của doanh nghiệp
1.4 Xác định và dự báo biến động của quan hệ cung cầu hàng hoá trên thịtr
ờng thế giới:
Đây thực chất là việc nghiên cứu dung lợng thị trờng hàng hoá Nghiên cứudung lợng thị trờng hàng hoá cần xác định nhu cầu và nguồn một cách thực tế,xác định toàn bộ lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng đối với các sản phẩm ( kể cảlợng sản phẩm dự trữ ), xu hớng biến động trong từng thời điểm, từng vùng vàtừng lĩnh vực sản xuất tiêu dùng Cùng với việc nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắtkhả năng cung cấp của thị trờng ( bao gồm việc xem xét các đặc điểm, tính chất,khả năng sản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán ) và tính chất thờivụ của sản xuất, tiêu dùng loại hàng hoá đó trên thị trờng thế giới Từ đó có cácbiện pháp thích hợp cho từng giai đoạn, đảm bảo cho việc nhập khẩu có hiệuquả.
Dung lợng thị trờng không ổn định, nó chịu tác động của nhiều nhân tốkhác nhau trong những giai đoạn nhất định, đó là: Các nhân tố làm cho dung l-ợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ nh sự vận động của nền kinh tế, tínhthời vụ của sản xuất, lu thông và phân phối hàng hoá Các nhân tố ảnh hởng lâudài nh tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của Nhà nớc, thịhiếu tập quán ngời tiêu dùng, khả năng sản xuất hàng thay thế Các nhân tố ảnhhởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng nh hiện tợng đầu cơ, các yếu tố tự
Trang 9nhiên: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…, các yếu tố về chính trị xã hội nh đình công,biểu tình…
Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu: Xu hớng biến động giá cả hàng hoátrên thị trờng thế giới rất phức tạp trong cùng một thời gian, giá cả hàng hoá cóthể biến động theo những hớng trái ngợc nhau với những mức độ nhiều ít khácnhau Thêm vào đó là việc nắm bắt tình hình xu hớng biến động của giá cả thị tr-ờng thế giới là hết sức khó khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Giá cả tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Bởi vậy, các doanh nghiệp cần phải luôn luôn theo dõi sự biến động củagiá cả, đồng thời phải có các biện pháp để tính toán, xác định một cách chínhxác và khoa học mức giá để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh Để có thể dựđoán đợc xu thế biến động của giá cả mỗi loại hàng hoá có trên thị trờng, cầnphải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hình thị trờng hàng hoá đó cũngnh các nhân tố tác động đến giá cả nh: nhân tố chu kỳ, nhân tố lạm phát, nhân tốcung cầu, nhân tố thời vụ, nhân tố xã hội…
Ngoài việc xác định tính toán giá nhập khẩu hợp lý, doanh nghiệp cần phảiquan tâm đến tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu ( Đây là số bản tệ có thể thu đợckhi chi ra một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu ) Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng nhậpkhẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái thì việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu đó là có hiệuquả và ngợc lại.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới trong thơng mại quốc tế nói chungvà nhập khẩu nói riêng là hết sức cần thiết và quan trọng trong hoạt động kinhdoanh Đây là bớc chuẩn bị, bớc tiền đề để xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thựchiện một cách có hiệu quả do nó giúp doanh nghiệp lựa chọn đợc thị trờng, mặthàng kinh doanh, đối tác, giá cả, phơng thức thanh toán, tín dụng và các luật ápdụng.
Để nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp có thể thu thập các thông tin trongvà ngoài nớc, và có thể áp dụng một trong hai phơng pháp sau để tiến hànhnghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu tại văn phòng:
Thực chất đây là việc thu thập thông tin từ các nguồn t liệu, kể cả nhữngnguồn t liệu xuất bản và không xuất bản Đây là phơng pháp nghiên cứu phổthông mà bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trờng đều phải sử dụngdo nó ít tốn kém về thời gian và chi phí, cho phép doanh nghiệp có thể nhìn đợcmột cách khái quát về thị trờng mặt hàng cần nghiên cứu Tuy nhiên nó cũng cónhợc điểm là thông tin thờng không cập nhật, mức độ tin cậy có hạn và là phơngpháp mang tính lý thuyết.
Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng:
Trang 10Đây là phơng pháp thu thập thông tin thông qua việc quan sát, tiếp xúc vớimọi ngời tiêu dùng trên thơng trờng Phơng pháp này khắc phục đợc các nhợcđiểm của phơng pháp trên nhng đây là phơng pháp nghiên cứu phức tạp và rấttốn kém mà không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện đợc Nó còn phụthuộc vào khả năng tài chính cũng nh trình độ của các cán bộ, nhân viên nghiêncứu thị trờng của doanh nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu thị trờng, cần phải kết hợp cả hai phơng pháptrên để hạn chế những thiếu sót và phát huy đợc những điểm mạnh của mỗi ph-ơng pháp, từ đó mới nâng cao đợc hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trờng
2 Lựa chọn ph ơng thức giao dịch:
Trong hoạt động nhập khẩu có một số ph ơng thức giao dịch sau:
Giao dịch thông thờng: Là phơng thức giao dịch mà ngời mua và ngời bántrực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt trực tiếp hoặc qua th từ điện tín đểbàn bạc và thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch.
Giao dịch qua trung gian: Là phơng thức giao dịch mà mọi quan hệ giữa ời mua và ngời bán về việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua mộtngời thứ ba, gọi là ngời trung gian.
ng-Buôn bán đối lu: Là phơng thức giao dịch xuất khẩu kết hợp chặt chẽ vớinhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá trao đổi có giá trị t-ơng đơng.
Đấu giá quốc tế: Là phơng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chức công khai ởmột nơi xác định, tại đó những ngời mua tự do cạnh tranh trả giá Và cuối cùnghàng hoá sẽ đợc bán cho ngời nào trả giá cao nhất.
Ngoài những phơng thức giao dịch trên, trong thực tế vẫn còn một số hìnhthức giao dịch khác nh : giao dịch tại sở giao dịch, giao dịch tại triển lãm hànghoá, hay giao dịch tại các hội chợ…
3 Tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu:
Đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩu là việc hai bên mua và bán tiếnhành trao đổi thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch ( điều kiện muabán, điều kiện hợp tác kinh doanh…) mà mỗi bên có thể chấp nhận đợc Đàmphán có vai trò quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nó là cơ sở để cóthể có đợc các hợp đồng và nó ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của các bên thamgia.
3.1 Các hình thức đàm phán:
Trang 11 Đàm phán qua th tín Hai bên tiến hành trao đổi thoả thuận thông qua thtừ điện tín
Đàm phán qua điện thoại
Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: hai bên tiến hành gặp gỡ trực tiếpđể thực hiện các hoạt đông trao đổi, bàn bạc, thống nhất và ký kết hợp đồng.
Hình thức đàm phán qua th tín, điện thoại chỉ đợc sử dụng trong trờng hợpđối tác là bạn hàng lâu năm, quan hệ tốt và có sự tin tởng lẫn nhau Đàm phántrực tiếp sử dụng trong trờng hợp hợp đồng có giá trị lớn, nội dung phức tạp vàcó nhiều điều khoản bắt buộc phải giải thích một cách cặn kẽ Mỗi hình thứcgiao dịch đều có những u điểm và hạn chế khác nhau Tùy trong từng trờng hợpmà doanh nghiệp kết hợp các hình thức trên sao cho quá trình đàm phán, giaodịch đạt hiệu quả cao nhất.
3.2 Trình tự đàm phán:
Hỏi giá: đợc coi là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch do ngời mua thực hiện,trong đó phải nêu rõ tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng thời hạn giao hàng,giá cả…
Phát giá: Đây là vấn đề chào hàng nếu do ngời bán tiến hành và là vấn đềphát giá nếu do ngời mua tiến hành.
Đặt hàng: đợc coi là lời ký kết hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợc dara dới hình thức đặt hàng Trong thực tế ngời ta chỉ đặt hàng với các khách hàngcó quan hệ thờng xuyên và trong đặt hàng nêu cụ thể về hàng hoá và tất cả cácnội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.
Hoàn giá: là bớc mặc cả để hai bên có thể xích lại gần nhau khi đơn đặthàng cha đợc thực sự làm cho các bên hài lòng Khi có hoàn giá đơn chào hàngtrớc đó không còn giá trị.
Chấp nhận: thể hiện sự đồng ý tất cả các điều kiện của chào hàng ( hoặc đặthàng ) mà phía bên kia đa ra Khi đó có thể coi hợp đồng đã đợc thiết lập.
Xác nhận: là sự khẳng định những điều khoản thoả thuận để phân biệt vớinhững điều kiện mua bán ban đầu bằng văn bản.
3.3 Tổ chức ký kết hợp đồng nhập khẩu:
Sau khi đàm phán thành công thì dẫn đến việc ký kết hợp đồng kinh doanhxuất nhập khẩu Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu là sự thoả thuận bằng vănbản, tài liệu giao dịch giữa các bên có quốc tịch khác nhau theo đó một bên đợcgọi là ngời bán ( ngời xuấtkhẩu ), phải có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của
Trang 12bên kia ( ngời nhập khẩu ) một lợng tài sản nhất định gọi là hàng hoá Còn bênnhập khẩu phải có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán cho bên xuất khẩu.
Thông thờng một hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm cácđiều khoản chính sau:
Tên hàng: là một điều khoản quan trọng của hợp đồng, nó nói lên chínhxác đối tợng mua bán trao đổi.
Phẩm chất và cách xác định phẩm chất: là điều khoản quy định mặt chấtcủa hàng hoá mua bán
Kiểm tra giám định hàng hoá : quy định cơ quan giám định hàng hoá vàbên thực hiện việc giám định hàng hoá.
Quy định về giải quyết tranh chấp, phạt và bồi thờng thiệt hạiNgoài ra còn một số điều khoản khác nh : lắp ráp, bảo hành…
4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
Sơ đồ 1: Các bớc thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
Chuẩn
Trang 13Mở L/
tàu bảo hiểm hàng hoá
Làmthủ tục
Nhận hàng hoá
Làmthủ tục
4.1 Chuẩn bị thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu:
Theo nghị định 57/CP ra ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định các doanhnghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu không cần phải xin phép ( trừ cáchàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu hoặc kinh doanh có điều kiện ) mà thực hiệnđăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu với Hải quan tỉnh, thành phố Trongđó đăng ký mã số hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu trong phạm vi đăng kýkinh doanh Nghị định cũng quy định chi tiết danh mục các mặt hàng cấm xuấtkhẩu, nhập khẩu hoặc kinh doanh có điều kiện Nh vậy đối với những hàng hoáthông thờng, khi tiến hành nhập khẩu, doanh nghiệp không phải xin giấy phép.
Đối với những hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch, để nhập khẩu doanhnghiệp cần phải có giấy phân bổ hạn ngạch và thờng phải có đợc trớc khi ký hợpđồng Để có đợc hạn ngạch nhập khẩu, doanh nghiệp phải xây dựng luận chứngkinh tế, kỹ thuật xin cấp hạn ngạch và đợc bộ chủ quản phê duyệt, trình Chínhphủ thông qua Bộ Thơng Mại.
4.2 mở th tín dụng L/C:
Khi hoạt động nhập khẩu quy định tiền hàng thanh toán bằng phơng thức tíndụng chứng từ thì bên nhập khẩu phải mở L/C theo yêu cầu của bên xuất khẩu.L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng yêu cầu đối với khách hàng củamình cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu ký phát nếu họ xuất trình bộ chứng từthanh toán phù hợp với những yêu cầu đề ra trong L/C.
Trang 144.3 Thuê tàu trở ( hoặc uỷ thác thuê tàu):
Căn cứ tiến hành thuê tàu dựa vào hợp đồng nhập khẩu đã ký Ngời mua sẽchịu chi phí thuê tàu nếu nhập khẩu theo điều kiện nhóm F Tuỳ theo khối lợngvà đặc điểm hàng hoá cần chuyên trở mà doanh nghiệp thuê tàu cho phù hợp vàphải đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng và an toàn
Có thể lựa chọn các phơng thức vận tải nh: vận tải đờng sắt, đờng bộ, đờngkhông, đờng thuỷ hay vận tải đa phơng thức sao cho việc vận chuyển đạt đợchiệu quả kinh tế cao nhất.
4.4 Mua bảo hiểm:
Hiện nay phần lớn hoạt động thơng mại quốc tế thực hiện thông qua vậnchuyển hàng hoá bằng đờng biển Hình thức vận chuyển này có u điểm songcũng chứa nhiều rủi ro và tổn thất Do đó bảo hiểm hàng hoá trên đờng biển làloại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thơng.
Ngời mua sẽ phải mua bảo hiểm nếu nhập khẩu theo nhóm F Khi mua bảohiểm ngời nhập khẩu sẽ phải ký hợp đồng với công ty bảo hiểm trong đó xácđịnh điều kiện mà hợp đồng nhập khẩu quy định.
4.5 Làm thủ tục hải quan:
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để nhập khẩu hay xuấtkhẩuđều phải làm thủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan bao gồm các bớc chủyếu sau:
Khai báo hải quan ( làm thủ tục về mặt giấy tờ tại các cơ quan địa ơng )
ph- Kê khai hàng hoá tại kho hàng: doanh nghiệp sẽ phải đa hàng hoá đếnnơi để kiểm tra ( thờng là các cảng đầu mối ), tại đó nhân viên hải quan sẽtiến hành đối chiếu hàng hoá kê khai trên giấy tờ so với thực tế.
Thực hiện quyết định xử lý với cơ quan hải quan: sau khi kiểm tra hànghoá và giấy tờ cơ quan hải quan sẽ da ra các quyết định nh cho hàng hoá quabiên giới, cho hàng hoá qua biên giới một cách có điều kiện
4.6 Nhận hàng:
Theo nghị định 200/CP ra ngày 31/12/1993 của Chính phủ, mọi việc giaonhận hàng hoá nhập khẩu đều phải uỷ thác cho cơ quan vận tải ( Ga, cảng, sânbay ) Nhà nhập khẩu phải xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch nhận hàng
Trang 15nhập khẩu, phải cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng, thanhtoán cho cơ quan vận tải Khi hàng về, cảng sẽ báo cáo cho chủ hàng biết và chủhàng sẽ làm các thủ tục nhận hàng.
4.7 Kiểm tra hàng hoá:
Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu sẽ làm thủ tục kiểm tra hàng hoá Cũngtheo nghị định 200/CP và Thông t liên bộ Giao thông vận tải, ngoại thơng số 52/TTLB ngày 25/1/1995, hàng nhập khẩu cần đợc kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quantuỳ theo chức năng của mình tiến hành công việc kiểm tra đó Vật t nhập khẩu sẽđợc 3 cơ quan kiểm tra, đó là:
Cơ quan giao thông ( ga, cảng, sân bay ): các cơ quan này phải kiểm tra,niêm phong, kẹp chì trớc khi dỡ hàng hoá ra khỏi phơng tiện vận tải.
Đơn vị kinh doanh nhập khẩu: Với t cách là một bên đứng tên trên vận đơnphải lập th dự kháng nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy vật t có tổn thất, thiếu hụtkhông đồng bộ, không phù hợp với hợp đồng
Cơ quan đặt hàng trong nớc ( nếu cần thiết ) Ngoài các cơ quan kiểm dịchphải thực hiện các nhiệm vụ của mình khi hàng hoá nhập khẩu yêu cầu phải đợckiểm dịch.
4.8 Làm thủ tục thanh toán:
Thanh toán là nghiệp vụ quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu Trong kinh doanh thơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều phơng thứcthanh toán khác nhau mà các bên có thể lựa chọn để áp dụng trong việc thanhtoán hợp đồng nh: phơng thức chuyển tiền, phơng thức ghi sổ, phơng thức nhờthu.
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng L/C thì khi bộchứng từ gốc từ nớc ngoài về đến ngân hàng mở L/C, nhà nhập khẩu phải kiểmtra cẩn thận bộ chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì phải trả tiền cho ngân hàng và lấybộ chứng từ đi nhận hàng.
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phơng thứcnhờ thu thì sau khi nhận chứng từ ở ngân hàng ngoại thơng, nhà nhập khẩu đợckiểm tra bộ chứng từ trong một thời gian nhất định Nếu trong thời gian này, nhànhập khẩu không có lý do chính đáng để từ chối thanh toán thì ngân hàng xemnh yêu cầu đòi tiền là hợp lý Qua thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ,mọi tranh chấp giữa bên mua và bên bán về thanh toán tiền hàng sẽ đợc trực tiếpgiải quyết giữa các bên hoặc qua cơ quan trọng tài.
4.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại:
Trang 16Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu thấy phát hiện hàng nhập khẩu bịtổn thất, đổ vỡ, mất mát, không đúng với yêu cầu trong hợp đồng về thời giangiao hàng, chất lợng nhà nhập khẩu cần lập ngay hồ sơ khiếu nại để khỏi bỏ lỡthời hạn khiếu nại.
Tuỳ từng trờng hợp mà đối tợng bị khiếu nại có thể là ngời bán, ngời vận tảihoặc công ty bảo hiểm Hồ sơ khiếu nại gồm có đơn khiếu nại và các bằng chứngvề việc tổn thất Việc khiếu nại nếu không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên cóthể kiện nhau ở hội đồng trọng tài ( nếu có thoả thuận trong hợp đồng ) hoặc ởtoà án.
Ngoài các bớc nói trên, việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá là thiếtbị toàn bộ cần có thêm các bớc cung cấp thiết bị, xây lắp công trình và chạy thửđa vào sản xuất.
Thực hiện hợp đồng nhập khẩu là khâu cuối cùng của hoạt động ngoại ơng do nó phản ánh tổng hợp toàn bộ quá trình kinh doanh Nếu nhà nhập khẩuthực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng nhập khẩu thì sẽ đề cao uy tín của doanhnghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ với khách hàng, thểhiện đợc tính doanh lợi, tính hiệu quả của nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.
th-5 Đánh giá hoạt động nhập khẩu:
Sau khi hợp đồng nhập khẩu đợc thực hiện, doanh nghiệp cần đánh giá hoạtđộng nhập khẩu thông qua các chỉ tiêu chính sau.
5.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu
Doanh số bán hàng( DS) :
DS = Qi * Pii = 1
Trong đó:
Qi: lợng hàng hoá i đợc bán ra trong kỳ Pi : Giá bán một đơn vị hàng hoá i i: số loại hàng hoá
Chi phí (CP) :
n
Chi phí = Qi * Ci i = 1
Trang 17Trong đó:
Qi: lợng hàng hoá bán ra trong kỳ Ci: chi phí cho một loại hàng hoá n: số loại hàng hoá
5.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu:
Lợi nhuận (LN) :
LN = Tổng doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận là kết quả so sánh giữa tổng doanh thu so với tổng chi phí Đây làchỉ tiêu quan trọng phản ánh doanh nghiệp làm ăn có lãi hay không.
Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu (T):
Tổng thu
T = Tổng chi
-Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là số bản tệ có thể thu đợc khi bỏ ra mộtđồng ngoại tệ để nhập khẩu Nếu tỷ suất này cao hơn tỷ giá hối đoái giữa đồngViệt Nam và đồng ngoại tệ thì việc nhập khẩu của doanh nghiệp là có hiệu quả,còn ngợc lại thì hoạt động nhập khẩu bị thua lỗ.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (Mv):
Lợi nhuận ròng
Mv = Doanh số bán
-Chỉ tiêu này cho biết khi doanh nghiệp bán 100 đồng doanh số thì thu đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (Mc):
Lợi nhuận ròng
Mc Tổng chi phí
= -Chỉ tiêu này cho biết cứ chi phí 100 đồng kinh doanh thì thu đợc bao nhiêuđồng lợi nhuận.
Trang 18Ngoài các chỉ tiêu trên doanh nghiệp còn có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đểđánh giá hoạt động nhập khẩu:
Số lợng hợp đồng nhập khẩu so với đơn hàng. Chủng loại mặt hàng thực hiện kế hoạch
Tiến độ nhập hàng so với hợp đồng nhập khẩu đã ký Lợi nhuận đạt đợc so với kế hoạch và cùng kỳ năm trớc.
III Các hình thức nhập khẩu chủ yếu & các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động nhập khẩu:
1 Các hình thức nhập khẩu chủ yếu, th ờng đ ợc sử dụng trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu:
Trong hoạt động nhập khẩu có nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau đểdoanh nghiệp có thể lựa chọn, mỗi hình thức nhập khẩu đều có những u điểm vànhợc điểm riêng, bởi vậy doanh nghiệp cần phải tùy từng trờng hợp mà áp dụnghình thức nhập khẩu nào để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất Sau đây làmột số hình thức nhập khẩu cơ bản và mang tính phổ biến nhất:
1.1 Nhập khẩu tự doanh:
Nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu mà trong đó doanh nghiệp thựchiện toàn cbộ quá trình nhập khẩu từ nghiên cứu thị trờng để mua hàng hoá đếnviệc bán hàng hoá và thu đợc doanh thu từ vốn của mình Doanh nghiệp cần phảinghiên cứu thị trờng trong nớc và nớc ngoài, tính toán đầy đủ chi phí đảm bảokinh doanh nhập khẩu có lãi đồng thời phải tuân thủ đầy đủ các chính sách, luậtpháp của quốc gia cũng nh các luật và thông lệ buôn bán quốc tế.
Đặc điểm:
Trong hoạt động nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu phảichịu trách nhiệm hoàn toàn về vốn, về mua bán Do đó, doanh nghiệp phải xemxét kỹ lỡng từ bớc nghiên cứu thị trờng cho đếnkhi hạch toán kinh doanh và cólãi
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩuvà tiền bán hàng nhập khẩu sẽ đợc tính vào doanh thu và phải chịu thuế doanhthu.
Trang 19Thông thờng doanh nghiệp chỉ lập một hợp đồng ngoại với bên nớc ngoàicòn sau khi đã nhập khẩu hàng về mà các doanh nghiệp khác có nhu cầu thì sẽtiến hành lập một hợp đồng nội để bán hàng cho ngời mua.
1.2 Nhập khẩu qua liên doanh liên kết:
Nhập khẩu dới hình thc liên doanh, liên kết là hoạt động nhập khẩu hànghoá trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp ( trong đó ítnhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp ), nhằm phối hợp với nhau đểcùng giao dịch và đề ra chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhậpkhẩu, thúc đẩy hoạt động này theo hớng có lợi cho cả hai bên, cùng chia lãi vàcùng chịu lỗ.
Đặc điểm:
So với nhập khẩu tự doanh thì nhập khẩu dới hình thức liên doanh liên kết,các doanh nghiệp phải chịu ít rủi ro hơn, bởi mỗi doanh nghiệp chỉ phải góp mộtphần vốn nhất định Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tăng theo số vốn góp.Việc phân chia chi phí , chịu thuế, lãi lỗ hai bên cùng phân chia theo thoả thuậndựa trên vốn góp và phần trách nhiệm mà mỗi bên gánh vác.
Trong nhập khẩu liên doanh liên kết doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ ợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu nhng khi đa lô hàng về tiêu thụ thì chỉ đợctính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp của doanh nghiệp đó và chịuthuế trên số hàng đó.
đ-Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải lập đồng thời hai hợp đồng: Một hợp đồng mua hàng với nớc ngoài
Mội hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác.
Sự phân chia dựa trên các chủ thể các hoạt động xuất nhập khẩu Nếu chúngta quan tâm đến hình thức thanh toán thì có thể thấy hai hình thức thanh toán chủyếu đợc sử dụng là: thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán bằng hàng ngay còngọi là mua bán đối lu.
1.3 Nhập khẩu tái xuất:
Là hoạt động nhập khẩu vào trong nớc nhng không phải để tiêu thụ mà là đểxuất sang một nớc thứ ba nào đó để thu lợi nhuận Nh vậy, nhập khẩu tái xuấtluôn có sự tham gia của ba nớc đó là: Nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và nớc tạmnhập tái xuất.
Đặc điểm:
Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mối bạn hàng xuất vànhập, bảo đảm thu đợc lợi nhuận sau khi đã bù trừ phần chi phí đã bỏ ra.
Trang 20Doanh nghiệp tái xuất phải lập đồng thời hai hợp đồng Một hợp đồng xuấtvà một hợp đồng nhập mà không phải chịu thuế nhập khẩu đối với mặt hàng kinhdoanh.
Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu.
Thanh toán hợp đồng nhập khẩu tái xuất thờng dùng hình thức th tín dụnggiáp lng.
Hàng hoá không nhất thiết phải di chuyển về để tái xuất mà có thể chuyểnthẳng cho nớc thứ ba.
1.4 Đấu thầu:
Đây là một hình thức giao dịch đặc biệt trong đó ngời mua ( ngời gọi thầu )công bố trớc các diều kiện trả tiền Sau đó ngời mua sẽ chọn mua của ngời báogiá rẻ nhất cũng nh có các điểu kiện phù hợp nhất với những điều mà ngời muatrớc đó đã nêu ra.
Đấu thầu là phơng pháp đã đợc các nhà nhập khẩu cũng nh các tổ chức tíndụng quốc tế sử dụng phổ biến nhất Nó có u điểm là chỉ có một ngời mua và cónhiều ngời bán, nên thông qua đấu thầu sẽ phát huy đợc tính cạnh tranh giữa cácnhà cung cấp nhờ đó ngời mua sẽ có khả năng lựa chọn đợc nhà thầu có các điềukiện thích hợp nhất với các yêu cầu của mình.
Đấu thầu đợc sử dụng trong các hợp đồng nhập khẩu các hàng hoá phục vụcho thiết kế lắp đặt các công trình lớn và có quy cách phức tạp Do việc mở thầulà rất tốn kém nên phơng thức này cũng chỉ đợc áp dụng khi chủ đầu t có số vốnlớn.
1.5 Nhập khẩu uỷ thác:
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động kinh doanh hình thành giữa một doanhnghiệp có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu một số lợng hàng hoá vàdịch vụ nhng lại không có quyền tham gia vào các quan hệ xuất nhập khẩu trựctiếp hay xét thấy nhập khẩu trực tiếp không có lợi ( do quan hệ bạn hàng ngànhnghề kinh doanh…) nên đã uỷ thác cho các doanh nghiệp có chức năng xuấtnhập khẩu trực tiếp tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷthác phải tiến hành dàm phán ký kết hợp đồng với nớc ngoài, làm thủ tục nhậpkhẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc nhận một khoản phí gọi làphí uỷ thác.
Đặc điểm:
Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp xuất nhập khẩu uỷ tháckhông phải bỏ vốn ( tuy nhiên cũng có những trờng hợp bên uỷ thác nhờ bênnhận uỷ thác trả tiền cho ngân hàng và tính lãi ) Bên nhận uỷ thác không phải
Trang 21xin hạn ngạch nhập khẩu, cũng không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ nhngphải nghiên cứu thị trờng đầu vào nếu bên uỷ thác không có quan hệ giao dịchvới nớc ngoài Bên nhận uỷ thác sẽ thay mặt bên uỷ thác, tiến hành khiếu nại,đòi bồi thờng với bên nớc ngoài ( nếu có) và chịu trách nhiệm về mặt pháp lý củahợp đồng với bên nớc ngoài.
Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ ợc tính phí kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, doanh sốchỉ đợc tính là phần phí uỷ thác vì vậy không phải chịu thuế doanh thu, thuế lợitức.
đ-Khi nhận uỷ thác, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp ( Bên nhận uỷthác) phải ký đồng thời hai hợp đồng Một là hợp đồng mua bán với nớc ngoài,hai là hợp đồng nội với nội dung nhận uỷ thác với các khách hàng trong nớc.
2 Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp:
2.1 Các nhân tố thuộc về môi tr ờng kinh doanh của doanh nghiệp:
Các chế độ chính sách, luật pháp của quốc gia và quốc tế đối với hoạt độngnhập khẩu : Đây là những yếu tố mà các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuấtnhập khẩu bắt buộc phải nắm vững và tuân thủ Bởi nó thể hiện cho ý chí, mụctiêu của Đảng và Chính phủ, thể hiện sự thống nhất chung của quốc tế, nó bảo vệlợi ích của mọi tầng lớp xã hội, lợi ích của các quốc gia trong các hoạt động kinhtế Hoạt động xuất nhập khẩu cùng một lúc chịu tác động của hai nguồn luật :Luật quốc gia và các quy định về luật pháp quốc tế.
Hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia sẽ bị ảnh hởng khi quốc gia đócó sự thay đổi của luật pháp, chính sách thuế, chính sách quản lý hoạt động xuấtnhập khẩu
Tỷ giá hối đoái của đồng tiền và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu: yếu tố nàycó tác động rất lớn đến quyết định lựa chọn mặt hàng nhập khẩu, đối tác giaodịch, phơng án kinh doanh và phơng thức thanh toán của doanh nghiệp nhậpkhẩu Bất cứ sự thay đổi nào của một trong những yếu tố này, dù là không nhiềucũng gây ra ảnh hởng không nhỏ đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanhnghiệp Chẳng hạn khi tỷ giá hối đoái của đồng tiền có lợi cho xuất khẩu thì lạikhông tốt cho nhập khẩu và ngợc lại, khi tỷ giá hối đoái có lợi cho nhập khẩu thìlại ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu Tơng tự nh vậy, tỷ suất ngoại tệhàng nhập khẩu thay đổi giữa các mặt hàng cũng dễ làm chuyển hớng về mặthàng cũng nh phơng hớng kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu.
Biến động thị trờng trong và ngoài nớc Hoạt động nhập khẩu đợc coi là cầunối giữa các thị trờng, tạo ra sự gắn bó, phản ánh quan hệ sự biến động của các
Trang 22thị trờng Ví dụ nếu hàng hoá trong nớc bị tồn đọng, giá cả giảm và nhu cầu đốivới hàng hoá đó ít đi thì dĩ nhiên hoạt động nhập khẩu mặt hàng đó sẽ phải dừnglại.
Về phía thị trờng ngoài nớc, nếu xảy ra những biến động về khả năng cungcấp, chất lợng, giá cả thì cũng gây ra những tác động tức thì tới hoạt động nhậpkhẩu trong nớc.
Trình độ phát triển của nền sản xuất trong nớc và ngoài nớc gây ra sự cạnhtranh mạnh mẽ đối với hàng hoá nhập khẩu Nếu sản xuất của một quốc gia kémphát triển, không thể sản xuất đợc những mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao thìviệc nhập khẩu những hàng hoá đó trở thành bắt buộc và ngợc lại, nếu nền sảnxuất phát triển có khả năng tự sản xuất những mặt hàng kỹ thuật cao thì nhu cầuvề nhập khẩu cũng sẽ giảm đi, do đó có ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.Ngoài ra một số nớc, dù có trình độ sản xuất tơng đối cao, vấn khuyến khíchhoạt động nhập khẩu để nhằm mục đích tạo ra sự cạnh tranh, tránh sự độc quyềndẫn tới tính ỷ lại của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc.
Về phía bên ngoài, nếu nền sản xuất của một quốc gia nào đó đạt đợc mộttrình độ phát triển cao, tạo ra nhiều sản phẩm máy móc, công nghệ mới lạ, hiệnđại thì nớc đó sẽ đợc tăng cờng khả năng xuất khẩu, hơn nữa với những yếu tốhấp dẫn của sản phẩm, họ sẽ kích thích đợc nhu cầu nhập khẩu của các nớc khác,do vậy nó có tác dụng thúc đẩy hoạt động nhập khẩu Tuy nhiên, khi nền sảnxuất trong nớc bị hàng hoá nhập khẩu đe doạ thì các quốc gia có thể dùng nhiềubiện pháp khác nhau nh: kiểm tra, hạn chế để điều tiết hoạt động nhập khẩu.
Nói về những chủ thể tham gia hoạt động nhập khẩu là các doanh nghiệp ơng mại, ta có thể thấy chính các doanh nghiệp này quyết định sự luân chuyển, l-u thông hàng hoá trong nớc và giữa các quốc gia với nhau Hiệu quả của hoạtđộng nhập khẩu đợc quyết định rất lớn bởi sự phát triển của các doanh nghiệpnày Nếu các doanh nghiệp nhập khẩu hoạt động không có hiệu quả hay bị Nhànớc can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh thì không thể phát huy đợc thếmạnh của nhập khẩu, do đó khó có thể tham gia vào các quan hệ hợp tác quốc tế,gây nên sự trì trệ cho nền kinh tế.
th-Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc: yếu tố này không bao giờ cóthể tách rời khỏi việc thực hiện các hoạt động nhập khẩu Trớc đây khi các ph-ơng tiện thông tin liên lạc cha phát triển hiện đại nh bây giờ thì các hoạt độnggiao dịch thơng mại tiến hành rất chậm chạp, mất nhiều thời gian đi lại và chiphí cao Ngay cả hoạt động nghiên cứu thị trờng cũng gặp nhiều khó khăn nhkhông kịp thời nắm bắt thông tin về thị trờng, nhu cầu khách hàng, thông tin vềcác đối thủ cạnh tranh Ngày nay với các phơng tiện thông tin liên lạc tối tân nh:Điện thoại, máy Fax, mạng Internet…sẽ giúp tất cả mọi ngời có thể liên lạc vớinhau nhanh chóng mà không bị hạn chế bởi khoảng cách về không gian Với
Trang 23những phơng tiện này, các hoạt động giao dịch thơng mại quốc tế nh chào hàng,hỏi giá, báo giá thậm chí cả đàm phán ký kết hợp đồng…đều có thể thực hiệnmột cách nhanh chóng, thuận tiện mà không nhất thiết buộc hai bên phải gặpmặt trực tiếp.
Một trong những nghiệp vụ chính của hoạt động nhập khẩu là vận chuyểnhàng hoá từ nớc xuất khẩu về nớc nhập khẩu Do vậy, đơng nhiên các phơng tiệngiao thông vận tải có một vai trò rất quan trọng Một hệ thống giao thông vận tảian toàn, nhanh chóng hiện đại sẽ giúp cho quá trình vận chuyển, bốc dỡ, bảoquản đạt đợc tiến độ nhanh, kịp thời với yêu cầu kinh doanh mà lại có thể tiếtkiệm đợc chi phí cho doanh nghiệp Hiện nay kể cả khi xuất khẩu hay nhậpkhẩu, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dùng các phơng tiện vận tải nớc ngoàido các hãng vận tải trong nớc cha có uy tín và cũng cha đợc hiện đại hoá Điềunày đặt ra một nhu cầu cấp bách cho các hãng vận tải trong nớc phải mau chóngthay đổi, nâng cấp các phơng tiện vận tải theo kịp trình độ quốc tế để tăng uy tínkhi tham gia các hoạt động thơng mại quốc tế.
Hệ thống ngân hàng-tài chính quố gia: Trong nền kinh tế thị trờng, vai tròcủa hệ thống tài chính - ngân hàng ngày càng trở nên hết sức quan trọng vì hệthống này có trách nhiệm quản lý , cung cấp vốn, thực thi thanh toán một cáchthuận tiện, nhanh chóng chính xác cho các doanh nghiệp Với vai trò này nó cóthể ảnh hởng tới hoạt động kinh doan h của tất cả các doanh nghiệp trong mộtquốc gia, dù là doanh nghiệp cỡ nhỏi hay doanh nghiệp cỡ lớn, dù là doanhnghiệp nhà nớc hay doanh nghiệp thuộc bất cứ một thành phần kinh tế nào khác.Nếu hệ thống tài chính ngân hàng không phát triển vững mạnh thì cũng có nghĩalà các hoạt động nhập khẩu sẽ không thực hiện đợc Các doanh nghiệp nhậpkhẩu sẽ đợc đảm bảo về mặt lợi ích nếu họ có quan hệ tốt và có uy tín trongnghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng Hơn thế nữa, các ngân hàng còn có thểđứng ra bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc cho họ vay vốn để tạođiều kiện cho doanh nghiệp kịp thời cho các hoạt động kinh doanh khi có cơ hội.
Trong nền kinh tế thị trờng hệ thống ngân hàng - tài chính đã có nhiều thayđổi tích cực góp phần đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế của đất nớc Tuynhiên, trong những năm qua không ít các biểu hiện tiêu cực dã xuất hiện đặc biệtlà hiện tợng tham nhũng, bảo lãnh cho vốn vay vô tổ chức dẫn đến hậu qủanghiêm trọng Để bảo đảm và nâng cao uy tín của hệ thống ngân hàng - tàichính, trong những năm tới, Nhà nớc cần phải đa ra những quy chế quản lý cóhiệu quả hơn chấm dứt những hiện tợng tiêu cực này.
2.2 Các nhân tố chủ quan:
Trang 24Cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu cũng nh chiến lợc khai thácnó phụ thuộc rất nhiều vào tiềm năng của các doanh nghiệp Tiềm năng của mỗidoanh nghiệp có thể mở rộng hay thu hẹp cơ hội kinh doanh và là một nhân tốquyết định đến hiệu quả của quá trình kinh doanh nhập khẩu.
Tiềm năng về vốn Thông thờng với các doanh nghiệp nhập khẩu hiện nay,
vốn tự có chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là vốn đi vay Thực ra, một nhà kinhdoanh giỏi là phải biết sử dụng tốt nguồn vốn vay, nhng các nhà kinh doanh ViệtNam cha làm đợc điều này Qua một số vụ làm ăn đổ bể gây thất thoát lớn, việcvay vốn không còn dễ nh trớc nữa nhng nếu không có vốn thì doanh nghiệpkhông thể hoạt động kinh doanh đợc Đây là nhân tố vô cùng quan trọng ảnh h-ởng đến hoạt động nhập khẩu Nó có thể làm lỡ cơ hội kinh doanh nếu khôngvay đợc vốn hoặc giảm hiệu qủa kinh doanh nếu các doanh nghiệp phải đi vayvốn từ các nguồn khác có lãi suất cao hơn mức lãi suất trần của ngân hàng
Tiềm năng về nhân lực Đây là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thànhbại của hoạt động sản xuất kinh doanh Kể cả khi có đủ mọi thuận lợi ở các lĩnhvực khác mà con ngời thực hiện thiếu năng lực chuyên môn, kém về phẩm chấtđạo đức…sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh Vì thế việc sắp xếp, bố trí nhân sựhợp lý, đúng ngời đúng việc là việc làm hết sức cần thiết, thờng xuyên liên tụcmà ngời lãnh đạo phải quan tâm Việc đào tạo và đào tạo nâng cao nghiệp vụ chocác cánbộ là việc làm cần thiết đối với các doanh nghiệp
Trên đây là một số yếu tố chính có ảnh hởng quan trọng đến hoạt động nhậpkhẩu của mỗi quốc gia Nếu tiếp tục phân tích sâu hơn, ta có thể thấy đợc nhiềuyếu tố ảnh hởng khác, nhng phần lớn chúng đều nằm trong các nhóm yếu tố này.Qua đây có thể thấy rằng, nhập khẩu là một hoạt động thơng mại quốc tế hết sứcphức tạp và có những mối quan hệ chặt chẽ, sâu rộng với tất cả các ngành kháctrong tổng thể nền kinh tế quốc dân.
Trang 25Chơng II
Thực trạng hoạt động nhập khẩutại công ty Vật t, vận tải & xếp dỡ Hà Nội
I Khái quát về công ty Vật t , vận tải và xếp dỡ chi nhánh Hà Nội:
1 Quá trình hình thành và phát triển:
Trớc sự phát triển của nền kinh tế và của Tổng công ty than Việt Nam, côngty Vật t, vận tải & xếp dỡ đã đợc thành lập để kịp thời đáp ứng nhu cấu vật t,thiết bị cho ngành than và một số ngành công khác.
Ngày 17/9/1996, đợc sự uỷ quyền của thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng BộCông Nghiệp đã ký quyết định số 2612 - QĐ - TCCB thành lập ra công ty Vật t,vận tải & xếp dỡ Trụ sở chính đặt tại phờng Cẩm Đông, thị xã Cẩm Phả, QuảngNinh
Tên viết tắt là VTX, tên giao dịch quốc tế là Materials Transport And
Stevedores Company ( MTS Co…) Sau khi đợc thành lập, công ty sẽ hoạt động).
theo điều lệ do Tổng công ty Than Việt Nam ban hành trong quyết định số 1576ra ngày 19/7/1996.
Tiếp đó căn cứ vào quyết định số 2531-TVN-TCCB ( ngày 23/9/1996 ) củaTổng giám đốc Tổng công ty than Việt Nam, Giám đốc Công ty Vật t, vận tải &xếp dỡ đã ký quyết định số 1783-TVN-VTX-TCLD ( ngày 18/10/1996 ) thànhlập chi nhánh Công ty Vật t, vận tải & xếp dỡ tại Hà Nội Trụ sở của Chi nhánhđặt tại số 11 Vơng Thừa Vũ phờng Khơng Mai, quận Thanh Xuân- Hà Nội.
Trang 26Chi nhánh công ty Vật t, vậ tải & xếp dỡ tại Hà Nội ( Công ty vật t, vận tải& xếp dỡ Hà Nội ) là một đơn vị thành viên và phụ thuộc vào công ty Vật t, vậntải & xếp dỡ, có t cách pháp nhân không đầy đủ, đợc mở tài khoản chuyên chi tạingân hàng, có con dấu riêng và đợc đăng ký kinh doanh theo pháp luật Tronghoạt đông kinh doanh, Công ty phải tự chịu trách nhiệm vật chất về các cam kếtcủa mình cũng nh phải tuân thủ một cách đầy đủ các chính sách, luật pháp củanhà nớc CHXHCN Việt Nam cũng nh các quy định có liên quan đến luật quốctế.
Công ty Vật t, vận tải & xếp dỡ Hà Nội, kể từ khi đợc thành lập cho đếnnay, đã đang hoạt động kinh doanh một cách khá hiệu quả và là một trong nhữngmũi nhọn phát triển trong chiến lợc phát triển của Công ty Vật t, vận tải nóiriêng và Tổng công ty than Việt Nam nói chung Trong cơ chế thị trờng sau 7năm hoạt động ( 1996-2002 ), Công ty đã từng bớc khắc phục đợc những khókhăn ban đầu về điều kiện vật chất, trang thiết bị, văn phòng cũng nh về đội ngũnhân viên còn trẻ cha nhiều kinh nghiệm… đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụđợc giao, ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình trong ciệc cung ứng hànghóa, vật t kỹ thuật đáp ứng thị trờng trong nớc đặc biệt là thị trờng ngành than.Có đợc những điều trên, ngoài những nguyên nhân khách quan nh sự thôngthoáng hơn trong các chính sách của nhà nớc, điều kiện thị trờng có nhiều thuậnlợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu…Còn phải kể đến những nguyênnhân chủ quan không kém phần quan trọng khác Đó là sự lãnh đạo sáng suốt,tinh thần giám nghĩ giám làm của Ban giám đốc công ty cũng nh sự cố gắngthái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc của đội ngũ cán bộ trẻ, những ngời đãthực sự làm chủ đợc công việc và ngày càng khẳng định vị trí của mình tronghoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và trong công ty nói riêng.
2 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy:
2.1 Chức năng:
Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, vật liệu, trang thiết bị khoa học kỹ thuậthàng công nghiệp…theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, phục vụ chocác mỏ khai thác than và các đơn vị khác trực thuộc Tổng công ty than ViệtNam.
Kinh doanh nhập khẩu hàng công nghiệp, hàng dân dụng phục vụ nhu cầusản xuất và tiêu dùng trong nớc.
Kinh doanh vận chuyển hàng hoá từ bên ngoài về trong nớc, từ cảng trongnớc về nơi sản xuất, t vấn về các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực xuất nhậpkhẩu, lắp đặt trang thiết bị…
Trang 27Kinh doanh và mở rộng phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu, nhận uỷ thácxuất khẩu hoặc nhập khẩu, trao đổi vật t kỹ thuật với các cơ quan đơn vị trong vàngoài nớc, trong và ngoài ngành than.
2.2 Nhiệm vụ:
Với các chức năng nêu trên, Công ty vật t, vận tải & xếp dỡ Hà Nội cónhiệm vụ tiếp thị với các khách hàng trong và ngoài nớc, trong và ngoài ngànhthan đề khai thác mọi khả năng kinh doanh, liên doanh sản xuất trong nớc và nớcngoài cũng nh các dịch vụ khác nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các nhiệmvụ mà Tổng công ty giao phó, đúng với các quy định và luật pháp của nhà nớc.Thiết lập các mối quan hệ, các hợp đồng ngoại thơng, hợp đồng kinh tế, hợpđồng dịch vụ để trình Giám đốc Công ty ký duyệt Trực tiếp ký kết các hợpđồng, thực hiện các giao dịch của Công ty trong các lĩnh vực:
Nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài về để kinh doanh trong nớc và trongngành có lãi.
Nhập khẩu hoặc nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá, thiết bị vật t từ nớcngoài để phục vụ cho các ngành công nghiệp trong nớc.
Xuất nhập khẩu uỷ thác hoặc uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng nhànớc không quản lý hạn ngạch
Nhận vận chuyển và bán hàng hoá trên cơ sở kinh doanh hợp pháp, lấythu bù chi và có lãi sau khi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ với nhà nớc.
Thực hiện các dịch vụ: liên doanh, liên kết thơng mại, sản xuất, trao đổihàng hoá, t vấn thơng mại, đầu t và vay vốn…
Giao dịch tiếp thị với khách hàng mua bán xăng dầu, nhận vận tải thuỷbộ hoặc làm thủ tục xuất nhập khẩu, cho thuê nhà kho, bãi chứa hàng…
Quản lý tài sản của Công ty tại Hà Nội.
2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty vật t , vận tải & xếp dỡ Hà Nội:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Sau một thời gian hoạt động, Công ty vật t, vận tải & xếp dỡ Hà Nội đãcủng cố và phát triển cơ cấu bộ máy tổ chức, bố trí sắp xếp đội ngũ lao độngnhân viên của mình một cách khá hợp lý.
Trang 28Hiện nay toàn Công ty có khoảng 25 cán bộ, nhân viên Trong đó có trên 95% số nhân viên có trình độ đại học và trên đại học Hầu hết trong số họ đều cókhả năng khai thác và sử dụng thành thạo máy vi tính, mạng internet và có mộtvốn ngoại ngữ rất tốt Đặc biệt là rất am tờng, hiểu biết về các kỹ thuật nghiệp vụngoại thơng cũng nh các trang thiết bị dây chuyền công nghệ phục vụ cho khaithác và sản xuất công nghiệp Đây là một thế mạnh nổi bật của Công ty.
Tuy nhiên do số nhân viên còn ít, tính chất công việc của các chức danhkhông tập trung, mặt khác để tránh tình trạng rớm rà không gắn kết trong hoạtđộng giữa các phòng ban Nên trong giai đoạn đầu, Công ty đã chọn mô hìnhtrực tuyến để xắp sếp, tổ chức bộ máy của mình Mô hình này phần nào đã thíchứng đợc tình hình biến đổi của thị trờng, đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi về tínhhiệu quả trong các hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn hiện nay.Song về lâu về dài, nhất là trong điều kiện môi trờng kinh doanh bên ngoài luônbiến đổi, để nắm bắt đợc những thay đổi đó, Công ty cần không ngừng hoànthiện bộ máy quản lý, nâng cao tính chất chuyên môn trong các hoạt động tácnghiệp của mình Để làm tốt đợc điều này, trong thời gian tới Công ty cần phảiđào tạo và bổ sung thêm các nhân viên chuyên viên có năng lực, có lòng say mênhiệt tình với công việc, nhạnh bén trong quản lý và xử ký các thông tin trên thịtrờng một cách nhanh tróng, kịp thời nhằm đa ra những quyết định chính xácmang lại hiệu quả kinh tế cho Công ty.
Bảng 2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty vật t, vận tải & xếp dỡ HàNội:
Giám đốc Công tyVật t, vận tải & xếp dỡ
Hà Nội
Phó Giám đốc
Phòng Phòng Phòng
Trang 292.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức & chức năng các bộ phận:
Ban Giám đốc:
Bao gồm giám đốc và hai phó giám đốc do Giám đốc Công ty Vật t, vận tải& xếp dỡ bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Ban Giám đốc phải chịu trách nhiệm toàndiện về các cán bộ nhân viên cũng nh mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánhtrớc thủ trởng cơ quan cấp trên ( Giám đốc công ty Vật t, vận tải & xếp dỡ ).Nghĩa là ban giám đốc công ty có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn và các nguồn lực khác đợc nhà nớc giao, không ngừng nâng cao hiệuquả kinh doanh của đơn vị mình, bảo toàn và phát triển vốn, chịu trách nhiệmdân sự đối với các hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trớc pháp luật và trongphạm vi nguồn vốn của doanh nghiệp, trong đó có nguồn vốn nhà nớc giao.
Phòng kế toán:
Phòng gồm có 4 ngời trong đó có 1 kế toán trởng, 2 kế toán viên và 1 thủquỹ Phòng có chức năng phản ánh mọi hoạt động kinh tế phát sinh, tổng hợp,phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua Giám đốc Công ty,tổ chức nghiệp vụ quản lý thu chi tiền tệ, đảm bảo thúc đẩy hoạt động kinhdoanh hiệu quả, tiết kiệm phù hợp với cơ chế hiện hành.
Phòng kế toán- tài vụ có nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp báo cáo lên Giám đốcvề các hoạt động tài chính của Công ty, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, trunghạn và dài hạn, hạch toán lỗ lãi, điều tiết hợp lý tài sản lu động, quản lý vốn luđộng, vốn cố định, tập hợp doanh thu chi phí, xác định lợi nhuận, điều tiết vốncủa công ty phân bố cho từng hạng mục để đảm bảo cho hạot động sản xuất kinhdoanh đợc cân đối nhịp nhàng, liên tục và đạt hiệu quả cao nhất Phòng còn cónhiệm vụ hợp đồng chặt chẽ, đoàn kết có nguyên tắc với các đồng nghiệp, các bộphận khác của công ty Mở rộng quan hệ hợp tác quan hệ đối ngoại với kháchhàng, các đơn vị quản lý cấp trên, đặc biệt với các ngân hàng, các công ty bảohiểm.
Phòng kế toán tài vụ cũng có nhiệm vụ tính toán việc thu chi toàn bộ côngty cũng nh tính trả tiền lơng cho toàn bộ các cán bộ nhân viên của Công ty, đồngthời thực hiện một nhiệm vụ chính là hạch toán kiểm toán, theo dõi thu chi vào
Trang 30tài khoản, xác định các khoản phải nộp vào ngân sách, lập báo cáo hoạt đốngảnxuất kinh doanh và bảng quyết toán tài sản sau mỗi chu kỳ kinh doanh theo đúngchế độ chính sách Nhà nớc quy định, sẵn sàng giải trình và báo cáo với các cơquan chức năng nh tài chính, cơ quan thuế bất cứ lúc nào.
Phòng tổng hợp:
Là một bộ phận chịu trách nhiệm soạn thảo các điều kiện trong hợp đồng,ký kết các văn bản thoả thuận hợp đồng cũng nh việc lu giữ các hợp đồng nội th-ơng ngoại thơng của Công ty qua các năm Phòng cũng có trách nhiệm cùng vớiphòng kinh doanh thực hiện đàm phán ký kết các hợp đồng kinh doanh của Côngty, tổ chức thực hiện theo dõi và trực tiếp giao nhận hàng từ các sân bay bếncảng hoặc các tổng kho Thực hiện giao dịch với các sở Hải quan, các Bộ nghànhcó liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa Ngoài ra phòng cũng có tráchnhiệm phối hợp chặt chẽ vối các phòng ban, bộ phận khác trong Công ty, đặcbiệt là phòng kinh doanh để giải quyết các vấn đề nẩy sinh trong quá trình kinhdoanh, nâng cao hiệu quả kinh tế cho kinhh doanh.
Cùng với sự phát triển của Công ty, số thành viên của phòng gồm 4 ngời đãtích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong việc ký kết, soạn thảo hợp đồng với cácđiều khoản rõ ràng, công tác giao nhận hàng hoá ở cơ quan Hải quan nhanhchóng, kịp thời với yêu cầu của khách hàng.
Phòng kinh doanh:
Đây là bộ phận quan trọng, là xơng sống của Công ty bao gồm 10 nhânviên Tất cả các nhân viên trong phòng đều có trình độ đại học và trên đại học,đa số họ đều có kiến thức sâu rộng về các nghiệp vụ buôn bán ngoại thơng cũngnh các kiến thức có liên quan đến vật t, trrang thiết bị công nghiệp Nếu nhìn quathì có thể nói, bộ phận sau này hoạt động nh một bộ phận chuyên về thị trờngtrong các doanh nghiệp lớn Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu nắm bắt tình hình thịtrờng trong và ngoài nớc, phối hợp với các bộ phận khác nhằm tìm kiếm và khaithác có hiệu quả nhu cầu của thị trờng, thực hiện các hợp đồng mua bán, hợpđồng uỷ thác nhập khẩu, xuất khẩu, liên doanh liên kết với nớc ngoài, tham giađấu thầu trong nớc và đấu thầu quốc tế.
Phòng kinhh doanh cũng có nhiệm vụ báo cáo tình hình hoạt động kinhdoanh định kỳ cho ban giám đốc, để rút ra kinh nghiệm, góp phần nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh Lựa chọn cơ hội thị trờng, đề xuất và lập ra các phơngán kinh doanh trình lên Giám đốc, xây dựng và tiến hành các kế hoạch kinhdoanh, kế hoạch marketing…
Trang 313 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty vật t , vận tải & xếp dỡ Hà Nộitrong những năm gần đây:
Đợc thành lập trong điều kiện nền kinh tế đất nớc đã chuyển đổi sang cơchế thị trờng, Công ty vật t,vận tải & xếp dỡ Hà Nội đã gặp rất nhiều thách thứccũng nh cơ hội trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên thựctế đã cho thấy, Công ty là một đơn vị làm ăn có hiệu quả, điều này thể hiện ở cácchỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm sau đều caohơn năm trớc, hàng năm đóng góp vào ngân sách Nhà nớc hàng tỷ đồng, thunhập của cán bộ nhân viên của Công ty ngày một tăng Sau đây là tình hình cụthể:
Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty vật t, vận tải & sếpdỡ Hà Nội trong những năm gần đây:
Năm
Chỉ tiêu1998199920002001 So sánh giữa các năm99/9800/9901/00Tổng doanh thu348180655484889888367059135378335157,53 161,11153,20
Thuế doanh thu phải nộp5222718227348836711353784157,53107,40153,2Lợi nhuận từ các hoạt
động kinh doanh 2158720 3894272 7069365 12590185 180,39 181,53 178,13Lợi nhuận từ các hoạt
động tài chính - 410842 - 126099 81023 152765
Lợi nhuận sau thuế17478783768173715038812742950215,58189,76178,2Thu nhập bình quân đầu
ngời 1854000 2256000 2875000
Nguồn: Số liệu tổng hợp của phòng tài chính- kế toán Công ty VTX- Hà Nội
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, doanh thu của công ty năm 1999 đạt mức34818065 triệu VNĐ ( tăng 157 % so với năm 1998 ) Nghĩa vụ đối với nhà nớcvề nộp thuế đạt mức 522 271 triệu VNĐ, và hoạt động kinh doanh của Công tyVTX- Hà Nội đã đem lại một khoản lãi là 1747878 triệu VNĐ.
Năm 2000, do có sự tăng mạnh về nhu cầu vật t, thiết bị và đặc biệt là nhucầu về các loại thép ( Mặt hàng nhập khẩu chính của công ty ), cũng nh có sựbiến động lớn về tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng Dolla có lợi choviệc kinh doanh nhập khẩu nên doanh thu của công ty năm 2000 tăng mạnh vàđạt mức 54848898 triệu VNĐ ( tăng 161,11% so với năm 1999 ) Cũng trong
Trang 32năm này công ty đã nộp vào ngân sách nhà nớc một khoản là 822734 triệu VNĐvà có một mức lợi nhuận khá cao 3768173 triệu VNĐ ( tăng 189,76 % so vớinăm 1999 ) tơng đơng với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt mức 8% Các chỉtiêu trên duy trì mức tăng cho đến hết năm 2001, bình quân đạt tỷ lệ là 153 %.Đây có thể nói là một kết quả rất đáng khích lệ đối với công ty, nó đã khẳngđịnh một cách chắc chắn rằng công ty đã bớc đầu hoà nhập và thích ứng đợc vớithị trờng, làm chủ đợc các các hoạt động tác nghiệp của mình cũng nh thể hiệnđợc sự linh hoạt đối với các thay đổi đối với thị trờng, biết cách khắc phục đợcnhững điểm yếu của mình tranh thủ đợc những cơ hội của thị trờng để tận dụngđem lại hiệu quả kinh doanh và thu nhập cho doanh nghiệp.
Chi nhánh cũng rất quan tâm đến các hoạt động tài chính, tuy nhiên tronglĩnh vực này chi nhánh còn nhiều vớng mắc Trong hai năm đầu kinh doanhtrong lĩnh vực này chi nhánh đã phải chịu lỗ Cụ thể trong năm 1998 mức lỗ nàylà 410,842 triệu VNĐ, trong năm 1999 là 126 triệu VNĐ Song cho đến năm2000 và đặc biệt là trong năm 2001 công ty đã khắc phục đợc tình trạng này vàbớc đầu đã làm ăn có lãi trong lĩnh vực hoạt động tài chính Năm 2000 mức lãiđạt đợc là 81,023 triệu VNĐ và năm 2001 mức lãi này đã tăng lên 152,765 triệuVNĐ Điều này đã chứng tỏ một điều, đội ngũ nhân viên trẻ của chi nhánh trongquá trình hoạt động của mình đã từng bớc tích luỹ đợc kinh nghiệm và làm chủđợc công việc của mình Ngày càng góp phần đem lại nhỉều hiệu quả kinh tế choCông ty.
Nói chung trong 4 năm hoạt động gần đây, Công ty là một đơn vị làm ăn cóhiệu quả Vì vậy mà thu nhập của các cán bộ nhân viên công ty ngày càng đợccải thiện, có tác dụng khích lệ tinh thần làm việc cũng nh sự gắn bó của họ đốivới Công ty Để có đợc thành tích này, ngoài sự nỗ lực không ngừng của đội ngũcán bộ và nhân viên Công ty còn có sự quan tâm giúp đỡ và uy tín của Công tycũng nh sự bảo trợ của tổng công than Việt Nam.
II thực trạng hoạt động nhập khẩu ở công ty Vật t , vận tải & xếp dỡHà Nội:
1 Đặc điểm mặt hàng nhập khẩu:
Là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc tổng công tythan Việt Nam, hàng hoá mà doanh nghiệp nhập về sẽ đợc tiêu thụ ở hai thị tr-ờng Thị trờng trong ngành bao gồm các Công ty khai thác và các đơn vị sảnxuất khác thuộc ngành than quản lý; Thị trờng ngoài ngành chủ yếu là các côngty, đơn vị sản xuất công nghiệp với quy mô vừa và nhỏ
Để phục vụ kịp thời cho nhu cầu của các đơn vị trong ngành, Công ty thờngnhập một số thiết bị phục vụ cho hoạt động khai thác, sản xuất và vận chuyển
Trang 33than nh: săm lốp ô tô, bình ắc quy, dầu DEG, các thiết bị dàn khoan, thiết bị hầmlò, cẩu trục, các loại cáp Hầu hết những loại hàng hóa này là các máy móc,trang thiết bị hiện đại đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao và có giá trị lớn nên việcmua bán phải có dịch vụ lắp đặt, bảo hành và có hớng dẫn sử dụng Ngoài racông ty còn nhập khẩu một số vật t, vật liệu nh thép các loại, phế liệu dùng đểluyện thép phục vụ cho ngành xây dựng và một số ngành công nghiệp khác Cóthể tóm tắt đặc điểm chính của các loại hàng hoá này nh sau:
Một là Các công trình thiết bị toàn bộ thờng đòi hỏi vốn đầu t lớn ở nớc ta
vốn phục vụ cho các quá trình này thờng do nhà nớc cấp từ ngân sách Nhngtrong những năm gần đây, để đáp ứng với nhu cầu tăng trởng nhanh và chủ trơngCông nghiệp hoá hiện đại hóa, các Bộ ngành đã chủ động huy động vốn từ nhiềunguồn khác nhau trong và ngoài nớc nh vốn tự bổ sung của các doanh nghiệpnhà nớc, của các công ty đợc thành lập theo luật công ty có tổng số vốn đónggóp của các doanh nghiệp nhà nớc chiếm trên 50% vốn công ty, vốn vay cácChính phủ nớc ngoài, do ngân hàng nhà nớc hoặc ngân hàng nớc ngoài bảo lãnhvà vốn viện trợ bằng tiền của Chính phủ các nớc, các tổ chức phi chính phủ, cáctổ chức quốc tế đối với những dự án, công trình
Hai là Thời gian xây dựng, lắp đặt vận hành các công trình thờng kéo dài
với một khối lợng đồ sộ các công việc liên quan đến việc xuất nhập khẩu hànghoá, lắp đặt vận hành và đào tạo đội ngũ nhân viên sử dụng các trang thiết bịhàng hoá đó.
Ba là Trong mua bán vật t, vật liệu trang thiết bị phục vụ sản xuất công
nghiệp, ngoài sản phẩm hàng hoá, vật t ra còn đi kèm theo nhiều dịch vụ khácnh khảo sát thiết kế, thi công, vận hành bảo dỡng trong đó phải sử dụng cácchuyên gia kỹ thuật của nớc ngoài.
Bốn là Hàng hoá trang thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp có tính chất
kỹ thuật cao và chuyên ngành, do đó khi tiến hành hoạt động nhập khẩu cần phảicó kiến thức nhất định về khoa học kỹ thuật và chuyên ngành đó Với hàng trămmục quy định chi tiết về kỹ thuật đối với một dây chuyền vì thế nên thông thờngquy cách kỹ thuật của hàng hoá thiết bị không chỉ đợc nêu thành một khoảntrong hợp đồng mà còn đợc quy định cụ thể riêng trong các tài liệu kỹ thuật cụthể kèm theo hợp đồng mua bán.
Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay, nhu cầu vềvật t, hàng hoá trang thiết bị phục công nghiệp là rất lớn Nhng do nền kinh tế n-ớc ta có xuất phát điểm thấp nên việc đầu t cho cơ sở hạ tầng cũng nh đầu t chosản xuất kinh doanh còn ở mức thấp nên tình hình mua sắm các trang thiết bịtoàn bộ, hiện dại còn cha tơng xứng với thực tế, hơn nữa Công ty Vật t, vận tải &xếp dỡ Hà Nội có một nguồn vốn không lớn, do đó tình hình cạnh tranh trên thị
Trang 34trờng rất gay gắt và công ty còn gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh mặt hàngnày.
Để tồn tại và phát triển việc chuyển hớng trong kinh doanh, đa dạng cácmặt hàng kinh doanh là tất yếu mà Công ty cần thực hiện Hiện nay, Công tykinh doanh khá nhiều chủng loại mặt hàng và có thể chia thành hai nhóm mặthàng chính sau đây:
Nhóm mặt hàng các loại thiết bị chính phục vụ cho việc sản xuất, khai thácvà vận chuyển than nh: các loại dây cáp, actomat, động cơ điện, các phơng tiện,dàn khoan và các thiết bị hầm lò, các phơng tiện vận tải chuyên chở Trong việckinh doanh nhóm mặt hàng này công ty có các thuận lợi là:
Theo xu hớng toàn cầu hoá, quốc tế hoá trong các hoạt động kinh tế giữacác quốc gia ngày nay, Đảng và nhà nớc ta đã đề ra chính sách Công ngiệp hoáhiện đại hoá Do đó, nhu cầu mua sắm thiết bị máy móc thiết bị của ngành côngnghiệp nói chung, ngành khai thác và sản xuất than nói riêng là rất lớn.
Do tính cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên gay gắt buộc các đơn vịsản xuất kinh doanh phải nâng cao chất lợng sản phẩm của mình về mặt hoànthiện cấu trúc kỹ thuật, nâng cao các thông số về độ bên khi vận hành, độ antoàn của sản phẩm, đến kiều dáng kích thớc và đặc biệt là tính thẩm mỹ của sảnphẩm cũng nh các thiết bị phụ tùng thay thế Để đạt đợc mục đích trên, buộc cácđơn vị phải đổi mới công nghệ, đổi mời trang thiết bị Nh vậy, việc kinh doanhnhóm mặt hàng này của công ty có nhiều thuận lợi Song bên cạnh đó nó cũngcòn tồn tại một số khó khăn nh:
Do đặc điểm của nhóm mặt hàng này là có giá trị lớn, đòi hỏi công ty phảihuy động một lợng vốn lớn để kinh doanh Trên thực tế ở nớc ta hiện nay tìnhtrạng thiếu vốn là phổ biến vì vậy huy động vốn để kinh doanh luôn là một vấnđề khó khăn của công ty.
Việc tạo nguồn hàng nhập cũng còn một số trở ngại nhất định, do nguồnhàng này chủ yếu là phải nhập khẩu nên tính chất nguồn cung cấp hàng là khôngổn định Nó phụ thuộc vào giá cả quốc tế, chính sách xuất nhập khẩu nội địa, sựthay đổi của tỷ giá trên thị trờng và một số yếu tố khác Cho nên sự điều chỉnhhoạt động nhập khẩu về giá cả, chủng loại cũng nh số lợng mỗi mặt hàng nhậpkhẩu là rất khó khăn
Nhóm mặt hàng phụ tùng, vật t, vật liệu bao gồm: phụ tùng các loại ô tô,cần cẩu, phụ tùng dàn khoan, bình điện, vòng bi, săm lốp ô tô, thép cácloại những loại mặt hàng này thờng đợc nhập về để phục vụ cho các đơn vị sảnxuất công nghiệp ngoài ngành than Khối lợng mỗi lần nhập thờng không quálớn và không mang tính chất ổn định Vì vậy, nó gây khó khăn cho công tác xácđịnh số lợng, khối lợng mỗi lần nhập hàng và nhu cầu dự trữ của công ty Tuynhiên, trong những năm gần đây, do nhu cầu vật t vật liệu ( đặc biệt là các loại