Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp Xây lắp Điện

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.doc (Trang 35 - 36)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp điện

2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp Xây lắp Điện

Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp trớc tiên ta phải nghiên cứu về nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp.

2.1. Nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp

Biểu 2: Tổng hợp nguồn vốn theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng

Năm Số tiềnNợ phải trảTỷ trọng % Số tiềnVốn chủ sở hữuTỷ trọng % Số tiền TổngTỷ trọng %

1998 84.140 95,706 3.775 4,294 87.915 100

1999 90.452 96,108 3.662 3,892 94.114 100

2000 63.622 91,817 5.670 8,183 69.292 100

2001 86.006 94,166 5.328 5,834 91.334 100

Tuy là một xí nghiệp thành viên, quy mô cấp nhỏ và thời gian thành lập hoạt động còn là rất ngắn, nhng Xí nghiệp đã có một lợng tiền vốn tơng đối lớn về mặt số lợng, dù cho có những biến động đáng kể giữa các năm. Bảng trên cho chúng ta thấy tuy lợng vốn lớn nhng trong đó, vốn vay chiếm một tỷ lệ rất cao, đều từ 90% trở lên và năm 1999 còn lên đến 96,108%, một Xí nghiệp mà hoạt động hầu nh hoàn toàn bằng nguồn tài trợ từ bên ngoài, cho thấy có những bất cập về cơ cấu bố trí vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Để đánh giá đợc chính xác hơn ta đi nghiên cứu cụ thể về cấu trúc từng nguồn.

2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu

Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu

Đơn vị: triệu đồng

Năm Vốn NSNN Vốn tự bổ sung Nguồn vốn quỹ Tổng

Lợng % Lợng % Lợng % Lợng %

1998 1.065 28,212 2.100 55,63 610 16,159 3.775 100

1999 1.012 27,635 2.299 62,78 351 9,585 3.662 100

2000 1.009 17,795 3.438 60,635 1.223 21,570 5.670 100

Qua biểu 3 ta thấy ba năm 1998,1999 và 2000. Nguồn vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp luôn đợc bảo toàn và phát triển, số liệu trong ba năm đã chứng thực điều đó. Năm 1999, lợng vốn này có giảm đi một chút bằng 90,006% so với năm 1998, nhng đến năm 2000 đã tăng lên bằng 150,199% so với năm 1999. Năm 2000 trong cơ cấu vốn chủ, vốn do NSNN cấp đã giảm dần nhng vốn tự bổ sung đã tăng lên không ngừng, mặt khác tổng các quỹ của Xí nghiệp cũng có xu hớng tăng( năm 2000 đã tăng lên hai lần so với năm 1998) điều này cho thấy Xí nghiệp đã làm ăn có hiệu quả và do đó lợi nhuận tăng, góp phần làm tăng nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp .

Sang năm 2001, do gặp phải một số khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên nguồn vốn chủ sở hữu đã giảm đi một chút. Nhìn vào biểu 3 ta thấy, mặc dù tỷ trọng vốn NSNN trong nguồn vốn chủ sở hữu tăng( tăng từ 17,795% năm 2000 lên 34,084%), nhng hoàn toàn không phải do lợng vốn NSNN cấp tăng lên mà là do vốn tự bổ sung và nguồn vốn quỹ của Xí nghiệp giảm.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh mà vốn NSNN chỉ chiếm cha đến 35% tổng nguồn vốn chủ sở hữu và cha đến 2% tổng nguồn vốn thì quả là quá ít. Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh Xí nghiệp đã phải tăng cờng nguồn vốn nợ phải trả lên quá lớn, điều này cũng sẽ gây khó khăn cho hoạt động của Xí nghiệp rất nhiều.

2.1.2. Nguồn vốn vay

Biểu 4: Cơ cấu nguồn vốn vay.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001

1. Vay ngắn hạn 0 0 924 1164

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.doc (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w