Những bất hợp lý trong việc sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.doc (Trang 57 - 58)

II. Đánh giá tổng quát hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp Xây lắp Điện

2. Những bất hợp lý trong việc sử dụng vốn

Qua phân tích thực trạng sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đã cho thấy mặc dù trong thời gian qua đã liên tục có những cố gắng vợt bậc, nhng việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém.

2.1 Những bất hợp lý trong việc sử dụng vốn cố định

Nh đã trình bày trong phần phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định, mặc dầu trong những năm gần đây có sự tăng lên về vốn cố định nhng hiệu suất sử dụng vốn cố định lại tăng giảm thất thờng. Điều này cho thấy đồng vốn đầu t vào tài sản cố định có phần cha hợp lý và cha đợc sử dụng có hiệu quả tối đa.

Thực tế hiện nay cho thấy, tài sản cố định của Xí nghiệp vừa ít, vừa lạc hậu, nguồn tài trợ cho tài sản cố định chủ yếu là do Công ty bổ sung. Đây cũng là vấn đề cần quan tâm, vì nếu cứ trông chờ vào nguồn do Công ty bổ sung thì sẽ không bao giờ có đợc tài sản cố định mang tính chất cộng nghệ hiện đại, đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ thi công các công trình với hiệu quả cao. Nói tóm lại, nguyên nhân của tình trạng ít ỏi, chậm đổi mới và hiện đại hoá tài sản cố định trong Xí nghiệp là do thiếu vốn và do có một cơ cấu nguồn vốn bất hợp lý.

2.2. Những bất hợp lý trong sử dụng vốn lu động

Lợng vốn bằng tiền là quá nhỏ (năm 1998 là 2.150 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,79% nguồn vốn, năm 1999 là 1.308 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,39% nguồn vốn, năm 2000 là 2.161 triệu đồng chiếm 3,12% nguồn vốn, năm 2001 là 2.420 triệu đồng chiếm 2,650% nguồn vốn), không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn lu động của Xí nghiệp.

Cơ cấu vốn của Xí nghiệp còn cha hợp lý, có sự chênh lệch rất khác biệt giữa các nguông huy động. Vay ngắn hạn rất ít, nợ dài hạn thì hoàn toàn không có. Nguồn huy động tập trung chủ yếu vào tín dụng thơng mại làm cho hệ số nợ lên rất cao, dẫn đến Xí nghiệp khó lòng có thể tiếp tục huy động vốn bằng vay nợ, và nếu vay đợc thì mức độ rủi ro rất cao và có thể mất quyền tự chủ về tài chính.

Tỷ lệ vốn bị chiếm dụng vẫn cao, khoản phải thu của Xí nghiệp tăng lênlà do Xí nghiệp cha có kế hoạch giám sát chung một cách chặt chẽ, cha có kế hoạch phân bổ trả nợ đều trong năm và giữa các năm. Nhng thực ra là do Xí nghiệp ngày càng mở rộng quan hệ với khách hàng nên cũng không tránh khỏi. Xí nghiệp cũng cha

xác định chính xác và đầy đủ các nhu cầu vốn, và khâu quản lý vốn cha thật hoàn chỉnh. Do đó, làm vốn bị ứ đọng ở một số khâu quá lớn (hàng tồn kho) kế hoạch phân bổ vốn mới chỉ dừng lại ở cả năm chứ cha lên một kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn. Các nguyên nhân này dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Xí nghiệp là rất thấp.

Với những tồn tại này đòi hỏi trong năm tới Xí nghiệp phải có những giải pháp, hớng đi cụ thể để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.doc (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w