Mĩ thuật 9 - chuẩn

62 437 0
Mĩ thuật 9 - chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 1: Thuờng thức mĩ thuật. Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc một số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn. 2. Kỹ năng: Phát tiển khả năng phân tích suy luận và tích hợp của học sinh. 3. Giáo dục: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật trân trọng và yêu quý di tích lịch sử, văn hóa của quê hơng. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Nghiên cứu Sách giáo khoa Sách Giáo viên tham khảo tài liệu. - Bộ đồ dùng Dạy học mĩ thuật 9 - Tranh ảnh giới thiệu của mĩ thuật thời Nguyễn - ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế. 2. Trò: - Sách giáo khoa - Su tầm các bài viết tranh ảnh có liên quan tới mĩ thuật thời Nguyễn. 3. Phơng pháp dạy học - Trực quan thuyết trình Vấn đáp B. Phần thực hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng cho môn học) - Nêu yêu cầu cần thiết cho việc học tập bộ môn II. Bài mới: Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 1 1. Giới thiệu bài: (1 phút) - ở chơng trình mĩ thuật lớp 6,7,8 chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển mĩ thuật Việt Nam qua các giai đoạn nào ? - Mĩ thuật Việt Nam đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại- mĩ thuật thời kì nhà Lý- Thời Trần- Thời Lê Nối tiếp là thời Nguyễn. 2. Nội dung bài. 7 phút ? 29 phút ? ? * Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ l - ợc về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. - Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. Nhng do chính sách bế quan tọa cảng ít giao thiệp với các nớc bên ngoài làm cho đất nớc chậm phát triển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nớc vào tay thực dân Pháp - Nhà Nguyễn là một triều đại cuối cùng của chế độ thực dân phong kiến trong lịch sử Việt Nam. Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dang phong phú còn để lại kho tàng văn hóa dân tộc một số lợng công trình và tác phẩm đáng kể. * Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ l - ợc về mĩ thuật thời Nguyễn Chia 2 nhóm thảo luận theo câu hỏi. - Qua xem hình ảnh bài 1, trang 54 Sách giáo khoa . Em hãy cho biết thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? (kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, hội họa) - Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế nào? I- Vài nét về bối cảnh lịch sử - Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô. - Đề cao t tởng nho giáo cải cách nông nghiệp II- Một số thành tựu về mĩ thuật 1. Kiến trúc kinh đô Huế Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 2 ? ? (Đa dạng, phong phú có nhiều công trình kiến trúc quy mô to lớn) - Nhà Nguyễn dời kinh đô vào Huế xây dựng kinh đô mới, vì thế kiến trúc cung đình Huế là tiêu biều cho kiến trúc thời Nguyễn. - Cho học sinh xem ảnh chụp về kinh thành Huế và giới thiệu: + Thành có mời cửa chính ra vào, bên trên cửa thành xây vọng gác có mái uốn cong hình chim phợng. + Nằm giữa kinh thành Huế là hoàng thành. + Cửa chính vào hoàng thành là Ngọ Môn. + Tiếp đến là hồ thái dịch - Lăng tẩm là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao đợc xây dựng theo sở thích của các vua. - Những lăng tẩm nổi tiếng: Lăng gia long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định. - Qua xem kiến trúc cung đình Huế có những nét gì đặc trng? - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh chụp (trang 156 Sách giáo khoa) nghiên cứu thông tin trong Sách giáo khoa - Điêu khắc thờng gắn liền với loại hình nghệ thuật nào?(nghệ thuật kiến trúc) - Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hơng là một quần thể kiến trúc rộng lớn - Gồm hoàng thành, các cung điện lăng tẩm. - Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn đợc coi trọng đã tạo nên nét đặc trng riêng của kiến trúc kinh thành Huế. - Đợc UNECO công nhận là di sản văn hóa thế giới 2. Điêu khắc đồ họa và hội họa a. Điêu khắc. - Mang tính tợng trng cao Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 3 ? ? ? ? - Các tác phẩm điêu khắc làm bằng chất liệu gì? (Đá, đồng, gỗ ) - Điêu khắc thời kỳ này có những đặc điểm gì nổi bật? - Những con nghi cửu đỉnh đúc bằng đồng chạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định. Tợng ngời và các con vật nh voi, ngựa bằng chất liệu đá và xi măng Ngoài ra điêu khắc Phật Giáo vãn tiếp tục phát huy truyền thống của khuynh hớng dân gian làng xã - Em hiểu thế nào là đồ họa? Là những sản phẩm, tranh vẽ đợc khắc lên gỗ) - Đồ họa thời Nguyễn phát tiển nh thế nào? Hớng dẫn học sinh xem tranh trang 58.59 Sách giáo khoa Mĩ thuật Viêt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ - Các pho tợng tiêu biểu: T- ợng hộ pháp, kim cơng, tợng La Hán và các tợng Thánh Mẫu. b. Đồ họa và hội họa * Đồ họa - Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh - Bộ tranh Bách khoa th văn hóa vật chất của Việt Nam là một tập hợp hơn 4000 bức vẽ. * Hội họa Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 4 5 phút ? XX nằm trong quá trình chuyển biến phân hóa quan trọng. Giai đoạn naỳ có một họa sĩ duy nhất của Việt Nam đợc đào tạo tại Pháp là Lê Văn Miến. Ông con để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vữe tỉ mỉ theo xu hớng hiện thực. - Đặc biệt là việc thành lập trờn cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng năm 1925 đã mở hớng đi mới cho các họa sĩ Việt Nam. Các họa sĩ Việt Nam đã tiếp thu kiến thức hội họa phơng Tây song đết chắt lọc gạt bỏ những yếu tố lai căng pha tạp để tạo nên phong cách hội họa hiện đại mang bản sắc dân tộc. * Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập - Hãy nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn. Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học - Đã có sự tiếp súc với hội hoạ châu Âu III- Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn (Sách giáo khoa trang 59 1 phút III. H ớng dẫn học sinh học ở nhà - Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa vở ghi - Su tầm tranh ảnh, bài viết trên sách báo có liên quan tới mĩ thuật thời Nguyễn. - Chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh tĩnh vật, chuẩn bị chì, tẩy, màu vẽ. Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 2: Vẽ theo mẫu - Tĩnh vật (Lọ hoa và quả - Vẽ hình) Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 5 A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết quan sát nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách bố cục và dựng hình vẽ đợc hình có tỷ lệ cân xứng và giống mẫu. 3. Giáo dục: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Mẫu vẽ lọ, hoa và quả. - Tranh vẽ tĩnh vật của các họa sĩ và một số ảnh chụp tĩnh vật, bài vẽ của học sinh - Hình gợi ý cách vẽ (các bớc dựng hình) 2. Trò: - Sách giáo khoa, giấy vẽ, bút chì, tẩy 3. Ph ơng pháp dạy học - Trực quan Vấn đáp Luyện tập B. Phần thực hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (1 phút): - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Nêu yêu cầu cần thiết cho việc học tập bộ môn II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) - ở chơng trình mĩ thuật lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Để thể hiện đợc một bức tranh tĩnh vật hoàn thiện và đẹp, giờ hôm nay 2. Nội dung bài. Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 6 Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 7 7 phút ? ? ? ? ? ? * Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ - Thế nào là tranh tĩnh vật ? - Tranh vẽ các vật ở dạng tĩnh, đợc ngời vẽ chọn lọc sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng - Tranh thờng vẽ hoa quả, các đồ vật trong gia đình - Giới thiệu ảnh chụp tĩnh vật với học sinh - ảnh chụp và tranh vẽ khác nhau nh thế nào ? (Tranh vẽ thể hiẹn tài năng, sự sáng tạo của ngời vẽ- ảnh chụp ghi chép lại hình ảnh trong thực tế từ những chi tiết nhỏ) - Tranh vẽ đợc thể hiện bằng nhiều chất liệu màu khác nhau: màu nớc, bột màu, sơn dầu, sơn màu, lụa - Giáo viên bày mẫu Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu- thảo luận nhóm theo câu hỏi - Các vật mẫu trên đợc sắp xếp nh thế nào? vật nào ở gần, vật nào ở xa - Hình vẽ toàn bộ mẫu có thể quy vào khung hình gì? - Khung hình cụ thể của từng vật mẫu - Tỉ lệ chiều cao, ngang của từng phàn, tỉ lệ các phần so với nhau nh thế nào ? I- Quan sát và nhận xét - Khung hình chữ nhật đứng - Quả khung hình vuông - Lọ và hoa khung hình chữ nhật đứng - Tỉ lệ chiều cao hoa và quả bằng nhau, quả bằng 1/2 chiều cao lọ - Tỉ lệ các bộ phận Miệng Cổ Thân Đáy Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 3: Vẽ theo mẫu - Tĩnh vật Lọ hoa và quả - Vẽ màu A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng màu vẽ ( màu bột, màu nớc, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật 2. Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu. 3. Giáo dục: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Mẫu vẽ nh tiết trớc - Tranh phiên bản tĩnh vật (màu) của các họa sĩ - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu 2. Trò: - Sách giáo khoa tranh tĩnh vật - Bài vẽ chì của tiết học trớc - Bút vẽ, màu vẽ 3. Ph ơng pháp dạy học - Phơng pháp: Trực quan Vấn đáp Luyện tập B. Phần thực hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (không): II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Để vẽ tranh tĩnh vật đẹp và giống mẫu hơn, giờ hôm nay chúng ta sẽ vẽ màu Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 8 2. Nội dung bài. 8 phút * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét I. Quan sát và nhận xét Giáo viên giới thiệu tranh của họa sĩ ? - Bức tranh vẽ những gì? ? - Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế nào? (Sắp xếp hợp lí thuận mắt) ? - Có những màu nào đợc vẽ trong tranh? ? - Màu nào đợc vẽ đậm nhất, màu nào nhạt nhất Giáo viên cho học sinh rõ trên tranh, màu sắc đậm diễn tả phần khuất, màu nhạt diễn tả phần có nhiều ánh sáng ? Các màu trong tranh có ảnh hởng qua lại với nhau không? (ảnh hởng qua lại lẫn nhau) Giáo viên cho học sinh rõ trên tranh ? - Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh (màu sắc hài hòa, hợp lí.đẹp mắt) Giáo viên nhấn mạnh một số điểm + Cần quan sát kĩ mẫu để thấy đợc độ đậm nhạt của các mảng màu lớn + Sự ảnh hởng qua lại của các màu với nhau + Không hoàn toàn sao chép lệ thuộc vào màu sắc của mẫu - Đặt mẫu giống tiết 1 ? - Hãy đọc tên các màu trên mẫu? - Mẫu gồm các màu: Vàng, nâu. xanh ? - Hớng ánh sáng chiếu vào mẫu nh thế nào ? - Hớng ánh sáng chiếu vào mẫu từ bên phaỉ ? - Độ đậm nhạt của lọ và quả, hoa nh thế nào ? - Độ đậm nhạt của quả đậm nhất của lọ hoa 10 phút * Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh cách vẽ màu III. Cách vẽ mẫu ? Cần tiến hành vẽ màu nh thế nào ? - Phác các mảng màu ở lọ hoa Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 9 - Vẽ màu ở các mảng lớn trớc vẽ màu cụ thể ở từng vật sau Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trớc ? - Cách thể hiện màu sắc trong các bài vẽ nh thế nào ? - Học sinh nhận xét một số bài đẹp và cha đẹp Giáo viên nhận xét bổ xung nhấn mạnh một số điểm cần lu ý khi vẽ màu - Vẽ theo mảng không nên vẽ kiểu vờn màu thiếu so sánh toàn bộ - Cần chú ý đến sự ảnh hởng qua lại của sắc cạnh nhau - Treo hình hớng dẫn các bớc tiến hành. Giáo viên hớng dẫn cách vẽ trên đồ dùng 23 phút *Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài III. Bài tập - Yêu cầu học sinh xem lại bài vẽ hình ở tiết 1, có thể chỉnh sửa lại rồi phác các mảng màu. Giáo viên quan sát học sinh vẽ, lu ý học sinh khi sử dụng các chất liệu màu khác nhau -Vẽ lọ, hoa và quả (vẽ màu) 3 phút *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài đẹp dán lển bảng ? Em có nhận xét gì về cách vẽ màu của các bài vẽ Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 10 [...]... của đậm nhạt trong tạo khối II Chuẩn bị: 1 Thầy: - Chuẩn bị bài vẽ đậm nhạt tợng chân dung ở ba vị trí khác nhau - Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ các độ đậm nhạt bằng nét bút chì Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 26 - Một số bài vẽ đã hoàn thành 2 Trò: - Su tầm các bài vẽ tợng - ảnh chụp chân dung, bài vẽ hình, chì tẩy 3 Phơng pháp dạy học - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập B Phần thể hiện... nhạt, cách vẽ đậm nhạt - Giáo viên nhận xét bổ xung, động viên những bài vẽ tốt rút kinh nghiệm những tồn tại 1phút III- Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Tìm hiểu bài 9 - Tìm một số bài tranh ảnh đơn giản dùng để làm mẫu phóng to - Chuẩn bị, giấy vẽ, chì tẩy, màu Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 29 Ngày soạn Tiết 9 : Vẽ Ngày giảng: trang trí Tập phóng tranh ảnh A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài... Đáp án biểu điểm: Cách vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng * Có nhiều cách thể hiện - Vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 19 - Vẽ theo ký họa - Vẽ theo trí nhớ, trí tởng tợng * Các bớc vẽ - Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung - Tìm bố cục: Sắp xếp các mảng hình - Vẽ hình - Vẽ màu II Bài mới: 1 Giới thiệu bài (1 phút): Quê hơng là nơi sinh ra và lớn lên... dân tộc II Chuẩn bị: 1 Thầy: - ảnh về các lễ hội ở nớc ta - Su tầm một số tranh ảnh của học sinh và họa sĩ về đề tài lễ hội 2 Trò: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thớc kẻ - Su tầm tranh ảnh về đề tài lễ hội 3 Phơng pháp dạy học - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập B Phần thể hiện trên lớp I ổn định tổ chức: II Đề bài: - Vẽ tranh đề tài lễ hội - Thời gian 1 tiết - Vẽ trên khổ giấy A4, màu sắc tự chọn - Giáo viên... hiện đợc không gian xa gần: : 2 điểm : 2 điểm - Hình vẽ đẹp, chắt lọc phong phú về h.dáng các động tác h.động của con ngời Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 : 2 điểm 34 - Màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung : 2 điểm - Tranh có sự biểu hiện cảm xúc và sự sáng tạo : 2 điểm II Nhận xét giờ kiểm tra: - Ưu - Nhợc - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bài 11, chuẩn bị giấy vẽ, chì tẩy Ngày soạn Tiết 11... và giữ gìn các công trình văn hóa lịch sử của quê hơng đất nớc II Chuẩn bị: 1 Thầy: - Su tầm một số tranh ảnh về đình làng - Một số ảnh chụp các bức chạm khắc dân gian - Bộ đồ dùng mĩ thuật 9 - Nghiên cứu Sách giáo khoa SGV Soạn bài 2 Trò: - Học bài cũ, tìm hiểu bài mới - Su tầm tranh ảnh có liên quan tới bài học 3 Phơng pháp dạy học - Trực quan thuyết trình Vấn đáp Thảo luận B Phần thể hiện trên... Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 12 - Cho học sinh quan sát một số túi xách có hình dáng khác nhau - Em có nhận xét gì về hình dáng, chất liệu cách - Túi xách có nhiều trang trí của các túi xách hình dáng và cách ? - Bằng kiến thức thực tế em hãy cho biết các chất trang trí khác nhau - Chất liệu: Vải, da, ? liệu của các túi xách - Túi xách có tác dụng gì trong cuộc sống ? ? mây tre, đan, nhựa - Là đồ vật... III Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Tìm đọc một số bài viết về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Su tầm tranh ảnh về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Đọc trớc bài 6 Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 18 Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 6 : Thuờng thúc mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng... vẽ, chì, tẩy, màu vẽ Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 15 3 Phơng pháp dạy học - Trực quan Gợi mở Luyện tập B Phần thực hiện trên lớp I Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh II Bài mới: 1 Giới thiệu bài (1 phút): Cho học sinh xem một số tranh phong cảnh - ? Nội dung tranh vẽ gì ? (Vẽ phong cảnh) - ? Hình ảnh chính trong tranh? - ? Tranh vẽ phong cảnh ở vùng miền nào trên... chỉnh lại hình vẽ III Bài tập - Vẽ đậm nhạt theo mẫu ở bài 7 Giáo viên: Trần Thị Nhàn -Giáo án: Mĩ thuật 9 28 - Thể hiện các độ đậm nhạt bằng các nét gạch chì - Nhắc nhở học sinh khi vẽ cần so sánh mức độ đậm nhạt ở ở các mảng 3phút ? ? * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp cho học sinh nhận xét - Em thích nhất bài vẽ nào? Vì sao? - Bài vẽ nào cha đẹp? Vì sao? . phút) - ở chơng trình mĩ thuật lớp 6,7,8 chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển mĩ thuật Việt Nam qua các giai đoạn nào ? - Mĩ thuật Việt Nam đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ mĩ thuật. giảng: Tiết 1: Thuờng thức mĩ thuật. Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (180 2- 194 5) A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc một số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn. 2 họa) - Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế nào? I- Vài nét về bối cảnh lịch sử - Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô. - Đề cao t tởng nho giáo cải cách nông nghiệp II- Một số thành tựu về mĩ thuật

Ngày đăng: 18/10/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan