giao an mi thuat 9 chuan

53 676 1
giao an mi thuat 9 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng Ngày soạn: 04/1/2010 Ngày giảng: 05/01/2010 Tiết 1: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT-SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về thuật thời nguyễn. 2. Kĩ năng: -Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh. 3. Thái độ : -Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử – văn hoá của quê hương. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bộ đồ dùng thuật 9 Học sinh: Sưu tầm các tranh ảnh bài viết liên quan đến thuật thời Nguyễn. III.Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình. IV. Tổ chức dạy học: 1. Tổ chức 2.Khởi động: 5p *Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về mỹ thuật thời nguyễn *Cách tiến hành : Giới thiệu bài: Trực tiếp 3. Các hoạt động: Hoạt động 1( 10p): Sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn *Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. *Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về mỹ thuật thời nguyễn * Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hãy cho biết sau khi thống nhất đáp nước nhà Nguyễn đã làm gì? ?Hãy cho biết nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nào? ?Vậy em có nhận xét gì về thời nhà Nguyễn I.Vài nét về bối cảnh lịch sử: -Nhà Nguyễn lựa chọn Huế làm kinh đô nhiệt lập chế độ chuyên quyền chấm dứt nạn cắt cứ nội chiếm. -Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo. -Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam. thuật thời Nguyễn đa dạng và phong phú Hoạt động2 (27p) : Sơ lược về thuật thời Nguyễn. *Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về thuật thời Nguyễn. . *Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về thuật thời nguyễn * Cách tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Nguyễn Thị Thu Hường 1 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK). - Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, kết hợp minh hoạ với thuyết trình, gợi mở. ? Xem bài 1 trang 54 và cho biết thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? (Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ). ? thuật thời Nguyễn phát triển như thế nào? Có những thành tựu gì? (Đa dạng, phong phú, nhiều công trình kiến trúc quy mô lớn). ?Hãy nêu vị trí của kiến thức cung đình Huế? ?Em có nhận xét gì về lăng tẩm thời Nguyễn. ?Hãy nêu một số lăng tẩm lớn mà em biết. ?Yếu tố nào tạo nên nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh thành Huế? ?Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? ?Được làm bằng chất liệu gì? ?Điêu khắc cung đình Huế mang tính chất gì? ?Hãy cho biết đồ hoạ hội hoạ gắn với loại hình tranh gì? ?Em có nhận xét gì về nền nghệ thuật cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. II.Một số thành tựu về thuật: 1.Kiến trúc kinh đô Huế: Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp hơn. -Là công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, được xây dựng theo sở thích của các vị vua, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. -Lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định, . -Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng đã tạo nên nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh thành Huế. 2.Điêu khắc và đồ hoạ hội hoạ: a.Điêu khắc: -Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật kiến trúc. -Thường được làm bằng các chất liệu đá, đồng, gỗ . -Điêu khắc mang tính tượng trưng cao. b.Đồ hoạ, hội hoạ: -Đồ hoạ, hội hoạ gắn liền với dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung và hình thức ổn định. -Mĩ thuật từ cuối thé kỉ XIX đến thế kỉ XX nằm trong một quá trình chuyển biến và phân hoá. V. Tổng kết 3p Đánh giá kết quả học tập: ?Hãy nêu vai trò của Thuật thời Nguyễn? ?Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển như thế nào? Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: GV: Nguyễn Thị Thu Hường 2 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. Tiết 2: Bài 2: TĨNH VẬT LỌ, HOA VÀ QUẢ (VẼ HÌNH) Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày giảng: 12/1/2010 I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục và dựng hình: Vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử – văn hoá của quê hương. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và một số ảnh chụp tĩnh vật. Học sinh: Sưu tầm các tranh ảnh bài viết liên quan đến thuật thời Nguyễn. Dụng cụ vẽ, Giấy vẽ A 4 , Bút chì, tẩy III.Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình. IV. Tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2.Khởi động: 5p *Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về thuật thời nguyễn *Cách tiến hành : - Kiến trúc thời Nguyễn được phát triển như thế nào? - Điêu khắc thường được gắn với loại hình nghệ thuật nào? 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (8P) *Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét *Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về thuật thời nguyễn, tranh tĩnh vật * Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh tĩnh vật. ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật vẽ các vật ở dạng nào? I.Quan sát nhận xét: -Học sinh thực hiện. -Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, được người vẽ chọn lọc sắp xếp GV: Nguyễn Thị Thu Hường 3 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật thường vẽ với chất liệu gì? ?Mẫu vẽ gồm những vạt gì? ?Vật mẫu nào đứng trước, vật mẫu nào đứng sau? ?Chiều cao của quả chiếm mấy phần chiều cao của lọ hoa? ?ánh sáng chiếu từ hướng nào tới vật mẫu là mạnh nhất? ?ánh sáng chiếu tới vật mẫu có mấy mức độ? ?Vật mẫu có khung hình chung là dạng gì? ?Hãy nêu khung hình riêng của từng vật mẫu? đểtạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. -Thường vẽ với các chất liệu như: Than, chì, -Vật mẫu gồm có: lọ, hoa và quả. -Hình quả đứng trước, lọ và hoa đứng sau. -Chiều cao của quả bằng 1/3 chiều cao của lọ, hoa. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hướng (tay trái ) là mạnh nhất. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu gồm 3 mưc độ. -Có dạng khung hình chung là dạng hình chữ nhật đứng. -Lọ và hoa có dạng khung hình chữ nhật đứng, quả có dạng khung hình vuông. Hoạt động 2: Cách vẽ (20p) *Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh cách vẽ *Đồ dùng dạy học:Tranh tĩnh vật * Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK). Giáo viên yêu cầu học sinh không vẽ ngay mà phải quan sát và nhận xét để lắm được đặc điểm, hình dáng chung của mẫu rồi mới vẽ. ? Vậy để vẽ được mẫu có dạng hình hộp và hình cầu ta cần tiến hành như như thế nào? - Vẽ phác hoạ khung hình chung (khung hình bao quát) của lọ, hoa và quả. ?Hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu? II. Cách vẽ hình. - Vẽ phác khung hình chung -Bước 1: Xác định khung hình chung và riêng. -Bước 2: Phân chia tỉ lệ các bộ phận. -Bước 3: Vẽ hình bằng các nét thẳng. -Bước 4: Vẽ chi tiết. -Bước 5:Lên đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ. GV: Nguyễn Thị Thu Hường 4 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:( 10p) *Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh lam bài *Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật * Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên theo dõi học sinh và giúp đỡ các em trong quá trình dựng hình. -Nhắc nhở học sinh vẽ phácnhẹ tay, không nên vẽ đậm hoặc nhạt quá để thuận tiện cho việc vẽ màu. III.Hướng dẫn học sinh làm bài: -Học sinh thực hiện vẽ bài vào vở bài tập. V. Tổng kết 2( 2p) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Về nhà học bài chuẩn bị cho bài học sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. GV: Nguyễn Thị Thu Hường 5 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng Tiết 3 - VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT (LỌ, HOA VÀ QUẢ ) Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày giảng: 19/1/2010 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức - Học sinh biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, sáp màu .). 2. Kỹ năng: - Vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu. 3. Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. - Chuẩn bị mẫu lọ, hoa, quả khác nhau về hình dáng và màu sắc để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh phiên bản tĩnh vật màu của hoạ sĩ. - Bài vẽ tĩnh vật màu của học sinh các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu. 2. Học sinh. - Sách giáo khoa. - Bài vẽ chì của tiết học trước. - Giấy vẽ A 4 . - Bút chì, màu vẽ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp luyện tập. - Phương pháp vấn đáp - gợi mở. IV. Tổ chức dạy học: 1. Tổ chức 9A: 9B: 9C: 2.Khởi động: 5p *Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về thuật thời nguyễn *Cách tiến hành : -Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. -Thời Nguyễn có nhứng thành tựu gì về thuật 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (8P) GV: Nguyễn Thị Thu Hường 6 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng *Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét *Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật lọ hoa và quả, Một số lọ hoa mẫu * Cách tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh tĩnh vật. ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật vẽ các vật ở dạng nào? ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật thường vẽ với chất liệu gì? ?Mẫu vẽ gồm những vạt gì? ?Vật mẫu nào đứng trước, vật mẫu nào đứng sau? ?Chiều cao của quả chiếm mấy phần chiều cao của lọ hoa? ?ánh sáng chiếu từ hướng nào tới vật mẫu là mạnh nhất? ?ánh sáng chiếu tới vật mẫu có mấy mức độ? ?Vật mẫu có khung hình chung là dạng gì? ?Hãy nêu khung hình riêng của từng vật mẫu? I.Quan sát nhận xét: -Học sinh thực hiện. -Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, được người vẽ chọn lọc sắp xếp đểtạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. -Thường vẽ với các chất liệu như: Than, chì, -Vật mẫu gồm có: lọ, hoa và quả. -Hình quả đứng trước, lọ và hoa đứng sau. -Chiều cao của quả bằng 1/3 chiều cao của lọ, hoa. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hướng (tay trái ) là mạnh nhất. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu gồm 3 mưc độ. -Có dạng khung hình chung là dạng hình chữ nhật đứng. -Lọ và hoa có dạng khung hình chữ nhật đứng, quả có dạng khung hình vuông. Hoạt động2 : (32p) Cách vẽ *Mục tiêu:HS nắm được 5 bước vẽ cơ bản và vẽ hoàn thiện 1 bức tranh *Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật lọ hoa và quả, Một số lọ hoa mẫu, giấy A4 bỳt mầu * Cách tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu? - Y/C học sinh làm bài tập: Hoàn thiện bức vẽ lọ hoa và quả lờn giấy A4 -Học sinh thực hiện vẽ bài vào vở bài tập. -Giáo viên theo dõi học sinh và giúp đỡ các em trong quá trình tô màu. II.Cách vẽ: -Bước 1: Xác định khung hình chung và riêng. -Bước 2: Phân chia tỉ lệ các bộ phận. -Bước 3: Vẽ hình bằng các nét thẳng. -Bước 4: Vẽ chi tiết. -Bước 5:Lên đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ. GV: Nguyễn Thị Thu Hường 7 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng -Chú ý vẽ màu cho hợp lí, hài hoà. V. Tổng kết:( 5p ) *Đánh giá kết quả học tập : -Giáo viên thu bài và xếp loại bài vẽ. *Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Về nhà học bài chuẩn bị cho bài học sau. - Giáo viên nhận xét tiết học GV: Nguyễn Thị Thu Hường 8 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng Tiết 4: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH Ngày soạn: 24/1/2010 Ngày giảng: 26/1/2010 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức :- Học sinh hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho một số đồ vật. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: -Hình ảnh về cái túi xách.Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: -Vở bài tập, bút vẽ, màu, chì , tẩy . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp luyện tập. - Phương pháp vấn đáp - gợi mở. IV. Tổ chức dạy học : 1. Tổ chức 9A: 9B: 9C: 2.Khởi động: 5p *Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật lọ hoa và quả *Cách tiến hành : - Nêu cách vẽ màu cho lọ, hoa và quả? 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (8P) *Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét *Đồ dùng dạy học: -Hình ảnh về cái túi xách. * Cách tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên cho học sinh quan sát một số túi xách thật và một số bài trang trí túi xách. ?Hãy cho biết túi xách có những dạng nào? I.Quan sát, nhận xét: Học sinh thực hiện quan sát. -Túi xách có dạng hình chữ nhật đứng, hình vuông, hình chữ nhật nằm ngang. GV: Nguyễn Thị Thu Hường 9 N ăm học 2009 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng ?Hãy cho biết chất liệu làm nên túi xách? ?Hãy nêu các bộ phận của túi xách? ?Hãy cho biết túi xách có vai trò như thế nào trong đời sống? -Chất liệu làm nên túi xách có: Vải, da, nhựa, đan bằng tre . -Quai xách (quai đeo), miệng túi, thân túi, đáy túi . -Túi xách là loại rất cần trong cuộc sống. Hoạt động2 : (32p) Cách vẽ *Mục tiêu:-Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách. -Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày. *Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh về cái túi xách.Hình gợi ý cách vẽ, giấy A4 bỳt mầu * Cách tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Giáo viên giới thiệu một số túi xách kết hợp với hình hướng dẫn cách vẽ để học sinh biết cách tìm hình dạng và tạo dáng. 2.Trang trí: -Tuỳ theo loại túi, trang trí cho thích hợp: Túi da thường trang trí một màu hoặc hai màu. Thường ít sử dụng hoạ tiết trang trí; Túi vải thường dùng nhiều màu và có hoạ tiết trang trí. ?Hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ này? Giáo viên quan sát bao quát chung, tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho các em làm bài. -Giáo viên giúp đỡ các em trong quá trình làm bài còn đang gặp những khó khăn đặc biệt khi tô màu. II.Cách vẽ: 1.Tạo dáng: -Học sinh thực hiện quan sát. 2.Trang trí: HS chú ý nghe giảng. Bước 1: Xác định hình dáng túi xách Bước 2: Phân chia tỉ lệ. Bước 3: Vẽ chi tiết. Bước 4: Vẽ màu. III.Học sinh làm bài: -Trang trí một túi xách nào mà em thích. -Học sinh thực hiện. V. Tổng kết:( 5p ) *Đánh giá kết quả học tập :: -HS trưng bày bài làm và nhận xét. -Giáo viên bổ sung nếu thấy cần thiết và xếp loại bài vẽ. *Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. GV: Nguyễn Thị Thu Hường 10 N ăm học 2009 - 2010  [...]... 2.Dy bi mi: Hot ng ca thy Hot ng 1: I.quan sỏt, nhn xột: ?Nờu tỏc dng ca vic phúng tranh nh trong hc tp v sinh hot? Hot ng ca trũ Hot ng 1: I.quan sỏt, nhn xột: -Phúng tranh nh, bn phc v cỏc mụn hc -Phúng tranh lm bỏo tng -Phúng tranh phc v cho l hi -Phúng tranh trang trớ trong hc tp ?Hóy nờu cỏch phúng tranh, nh? -Nh k ụ vuụng, k ng chộo Mun phúng c tranh, nh ta cn phi -Mun phúng c tranh, nh ta... cú nhn xột gỡ v tranh phong cnh? GV: Nguyn Th Thu Hng 11 Hot ng ca trũ I.Tỡm v chn ni dung ti: Nm hc 20 09 - 2010 Trng THCS Lng Ging Giáo án: Mĩ Thuật 9 -Tranh phong cnh v ch yu l cnh, tranh th hin nhng c im ch yu v v p ?Mu sc trong tranh c s dng nh th riờng ca mi vựng min no? -Mu sc phong phỳ, sinh ng mang m ?B cc tranh cú my mng hỡnh, ú l mu sc ca thiờn nhiờn nhng mng no? -B cc tranh cú hai mng hỡnh... 20 09 - 2010 Trng THCS Lng Ging Giáo án: Mĩ Thuật 9 Tit 9: Bi 9: TP PHểNG TRANH, NH Ngy son :9/ 3 /2010 Ngy ging: 11/3/2010 I.Mc tiờu bi hc: -Hc sinh bit cỏch phúng tranh nh phc v sinh hot v hc tp -Phúng c trah nh n gin -Cú thúi quen quan dsỏt v cỏch lm vic kiờn trỡ, chớnh xỏc II Chun b: 1. dựng dy hc: Giỏo viờn: Tranh nh ó c phúng lm mu Hc sinh: V bi tp, bỳt ch, ty 3.Phng phỏp dy hc: -Phng phỏp quan... Giáo án: Mĩ Thuật 9 - Hc sinh hiu bit thờm v cỏc lc lng v trang - V c tranh v ti lc lng v trang - Hc sinh yờu quý v bit n lc lng v trang, cú ý thc bo v v xõy dng t nc II CHUN B A TI LIU THAM KHO - Bỏo nh Vit Nam (cỏc s cú ni dung v ngy thnh lp QNDVN 22/12; ngy thnh lp CAND 19/ 8) - Mt s bỏo, tp chớ ca cỏc lc lng v trang B DNG DY HC 1 Giỏo viờn - Mt s hỡnh nh v lc lng v trang - Mt s bc tranh ca hc sinh... ) - Giỏo viờn quan sỏt chung v gi ý cho hc sinh: + Cỏch quan sỏt hỡnh khỏi quỏt mi dỏng + Cỏch v nột khỏi quỏt + Cỏch v nột c th + Cỏch la chn v sp xp hỡnh dỏng thay i trờn giy bi v sinh ng - V mt vi dỏng ngi t th ang hot ng * Bi tp v nh: - Su tm tranh, nh v lc lng v trang - Chun b: Giy v, mu, chỡ BI 14 - V TRANH TI LC LNG V TRANG I MC TIấU BI HC GV: Nguyn Th Thu Hng 31 Nm hc 20 09 - 2010 Trng... tranh nh gc sao cho p Hot ng 2: Hot ng 2: II.Cỏch phúng tranh, nh: II.Cỏch phúng tranh nh: ?Hóy cho bit cú my cỏch phúng tranh nh -Cú hai cỏch phúng tranh nh: Hóy nờu cỏc cỏch ú +Cỏch 1: K ụ vuụng +Cỏch 2: K ụ theo ng chộo -Giỏo viờn gii thiu bng hỡnh minh ho -HS chỳ ý quan sỏt Hot ng 3: Hot ng 3: III.Hng dn hc sinh lm bi: III.Thc hnh: -Giỏo viờn yờu cu hc sinh chn mt tranh, -HS thc hnh phúng tranh,... 20 09 - 2010 Trng THCS Lng Ging Giáo án: Mĩ Thuật 9 - Giỏo viờn gii thiu ngn gn mt s hỡnh nh ca lc lng v trang nhm giỳp hc sinh nhn ra lc lng v trang lm nhim v bo v ch quyn v an ninh ca t nc, gi gỡn cuc sng ho bỡnh no m cho nhõn dõn Trong quỏ trỡnh bo v t nc, lc lng v trang Vit Nam ó lp c nhng chin cụng vang di, lm nờn nhng trang s ho hựng, sỏng chúi cho dõn tc - Giỏo viờn gii thiu bng hỡnh nh, tranh... Thu Hng 20 Nm hc 20 09 - 2010 Trng THCS Lng Ging Giáo án: Mĩ Thuật 9 Tit 10: Bi 10: KIM TRA 45 PHT V TRANG TR- TI L HI Ngy son :9/ 3 /2010 Ngy ging: 11/3/2010 A.Mc tiờu bi hc: -Hc sinh hiu c ni dung v ý ngha ca mt s l hi nc ta -Hc sinh bit cỏch v v v c tranh ti l hi -Hc sinh tthờm yờu quờ hng v nhng l hi dõn tc B DNG DY HC 1 Giỏo viờn - Tranh, nh v trang trớ hi trng - Mt s bi v v trang trớ hi trng (phúng... Hoanh, nhng di sn ni ting th gii, NXB Khoa hc xó hi 197 0 B DNG DY HC 1 Giỏo viờn - Mt s hỡnh nh, phiờn bn v mu thờu, th cm ca cỏc dõn tc ớt ngi; nh sn, nh rụng, nh m v tng nh m; thỏp Chm v iờu khc chm - Nhng phiờn bn, tranh nh liờn quan n ni dung bi hc trong t sỏch ngh thut ca NXB Kim ng - B DDH MT9 2 Hc sinh - Su tm tranh, nh, bi vit liờn quan n ni dung bi hc B PHNG PHP DY - HC - Phng phỏp trc quan... cu may mn, phỳc lnh cho mi ngi ? Tranh th thng cú ni dung gỡ? (Th hin quan nim dõn gian, dung ho gia pht giỏo v o chỳa Bờn cnh cỏc ụng - B cc trang trớ th cm thng cõn xng, cỏc ho tit c nhc i nhc li v cú nhiu loi hỡnh nột khỏc nhau (di, ngn, thng, cong, lin mch, t on ) to cho nhng tm th cm v p a dng, phong phỳ thut cỏc dõn tc ớt ngi Vit Nam 1 Tranh th v th cm a, Tranh th - L tranh phn ỏnh ý thc h lõu . sinh quan sát một số tranh tĩnh vật. ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật vẽ các vật ở dạng nào? I.Quan sát nhận xét: -Học sinh thực hiện. -Tranh tĩnh vật là tranh. Thu Hường 18 N ăm học 20 09 - 2010  Gi¸o ¸n: MÜ ThuËt 9 Trường THCS Làng Giàng Tiết 9: Bài 9: TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH Ngày soạn :9/ 3 /2010 Ngày giảng: 11/3/2010

Ngày đăng: 27/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan