1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay

50 1,6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần I> Mục tiêu bài học : - HS Hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về Mỹ thuật thời Trần.. I> Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu đợc thế nào là họa

Trang 1

` Thứ , ngày tháng năm 200

Tiết 1 Bài 1 :Thờng thức mỹ thuật.

Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần

I> Mục tiêu bài học :

- HS Hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về Mỹ thuật thời Trần

- HS Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trântrọng, yêu quý vốn co của cha ông để lại

II> Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Nguyễn Quốc Toản - phơng pháp giảng dạy mỹ thuật

- Một số công trình kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật thời Trần

- Su tầm thêm một số tranh ảnh thuộc mỹ thuật thời Trần đã in trong sách,báo

Giáo viên giới thiệu một số thành tựu

của mỹ thuật thời Trần

I Vài nét về bối cảnh xã hội.

Trang 2

* Mỹ thuật thời Trần là sự nối tiếp

của mỹ thuật thời lý

- Tinh thần tự lập, tự cờng tinh thần ợng võ đợc nâng cao

th-II Vài nét về mỹ thuật thời Trần

b Kiến trúc phật giáo:

- Xây dựng những ngôi chùa tháp nổitiếng nh các chùa ở núi Yên tử; ChùaBối khê, tháp chùa Phổ Minh, thápBình Sơn

2 Điêu khắc và cham khắc trang trí:

- Những bệ rồng ở một số di tích thờiTrần nh chùa Dâu ( Bắc Ninh).Rồng khác với thời lý có thân hìnhkhỏe khoắn hơn

- Những bức chạm khắc gỗ với cảnhnhạc công, ngời, chim và rồng ở chùaThái lạc ( Hng yên)

- Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen rấtphổ biến ở thời Trần

3 Đồ gốm:

- So với thời Lý, bên cạnh việc pháthuy truyền thống trớc đây: gốm thời

Trang 3

Trần đã có một số nét nổi bật nh xơngdày thô nặng Đồ gốm gia dụng pháttriển mạnh phục vụ đợc quảng

đạiquầnchúng

Đặc biệt chế tác đợc gốm hoa nâu, hoalam với các nét trên gốm khoáng đạthơn – Họatiết trang trí trên gốm chủ yếu là sen,hoa cúc không thay đổi so với thời Lý

Hoạt động 3:

Đánh giá kết quả học tập.

Hỏi: Kiến trúc thời Trần đợc thể hiện ở những loại hình nào?

Hỏi: Em hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc nghệ thuậttrang trí thời Trần

Hỏi: Em hãy kể một vài đặc điểm của của gốm thời Trần

Tóm lại:

- Mỹ thuật thời Trần mang hào khí thợng võ của dân tộc với ba lần chiếnthắng quân Mông – Nguyên, thể hiện đợc vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và khỏemạnh

- Tuy kế thừa mỹ thuật thời lý nhng mỹ thuật thời Trần gần với hiện thực,giản dị và đôn hậu hơn

B

ớc4: Bài tập về nhà:

- Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa

- Su tầm thêm các bài viết, tranh ảnh về mỹ thuật thời Trần

- Chuẩn bị bài 2: Cái cốc và quả

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết

- Vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu

- Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỷ lệ ở mẫu

II>Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học.

Giáo viên:- Mẫu vẽ.

- Một vài bài vẽ tĩnh vật đơn giản của các họa sĩ

- Một vài bài vẽ của các học sinh năm trớc

- Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu

Học sinh: - Giấy vẽ, vở vẽ, bút chì, tẩy.

2 Phơng pháp dạy - học:

Trang 4

ớc 2: Kiểm tra bài cũ:

?: Kiến trúc thời Trần đợc thể hiện ở những loại hình nào?

?: Em hãy kể một vài đặc điểm của của gốm thời Trần?

Giáo viên đặt các kiểu mẫu

Hỏi: mẫu nào đặt đẹp?

Giáo viên phác lên bảng một số bố cục

I Quan sát Nhận xét:

- Gồm có 2 vật: cái cốc và quả hìnhcầu

- Mẫu đẹp: cốc và quả đợc sắp xếp cân đối trên tờ giấy

- Hỏi: Em nhận xét hình dáng cái cốc?

?: Cốc gồm mấy phần?

?: Miệng và đáy có bằng nhau không?

?: So sánh chiều cao và ngang chủa cái

cốc?

- Hỏi: Vị trí cái cốc và quả?

- Hỏi: tỷ lệ cốc so với quả?

- Hỏi: Độ đạm nhạt chính của mãu?

-So sánh chiều cao và chiều ngang để tìm

ra tỷ lệ khung hình của mẫu

Ước lợng và phác khung hình chung>

GV yêu cầu HS phác đúng tỷ lệ của

mẫu đồng thời vẽ phác lên bảng hai, ba

2- Ước lợng tỷ lệ của cốc và quả rồi vẽ khung hình của từng vật mẫu

3- Ước lợng tỷ lệ các bộ phận của mẫu rồi vẽ miệng thân, đáy cốc và hình của quả

4- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết để hoànchỉnh hình

5- Vẽ đậm nhạt: Phân hình đợc các

Trang 5

- Tìm chiều ngang của miệng cốc, chiều

cao của thân cốc và vẽ khung hình củ

cốc

- Từ khung hình củ cốc so sánh để tìm ra

khung hình của quả

- Ước lợng tỷ lệ của miệng và đáy cốc

- Tìm hớng và đặc điẻm của quả

-Yêu cầu học sinh vẽ hình

- So sánh đợc chiều ngang, chiều dọc của

cốc, chiều cao, chiều ngang của quả

Giáo viên bổ sung, củng cố về cách

vẽ hình qua mỗi bài cụ thể

- Cho điểm động viên khuyến khích

- Quan sát độ đậm nhạt ở các chai, lọ hoa

- Chuẩn bị bài 3: Tạo hoạ tiết trang trí

- Chuẩn bị một số mẫu hoa, lá…

Trang 6

Thứ , ngày tháng năm 200

Tiết 3:

Bài 3: Vẽ trang trí

Tạo họa tiết trang trí.

I> Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệthuật trang trí

- Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí

- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc

II>Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Chạm khắc dân gian Việt Nam

- Su tầm một số họa tiết trang trí

- Ghi chép một số mẫu thật hoặc su tầm tranh ảnh về hoa lá, chim, thú

Trang 7

Hoạt động 1

Hớng đẫn HS quan sát nhận xét

- Khi nói đến trang trí nói đến họa

tiết trang trí Họa tiết có thể là hình

bông hoa, chiếc lá, con vật, đám

mây, sóng nớc v.v

Hỏi: Vậy làm thế nào để các hình

ảnh của thiên nhiên, cuộc sống trở

thành họa tiết trang trí?

Hỏi: Họa tiết thờng là gì?

Hỏi: Hình dáng họa tiết?

Họa tiết trang trí rất phong phú và có

Giáo viên yêu cầu học sinh phác họa

3 họa tiết trên giấy Kích thớc

khoang 5-8cm

- Học sinh mang, su tầm ở nhà trớc

- Chọn mẫu ng ý ghi chép lại

- Giáo viên đến từng bàn gợi ý khi

cần thiết

- Học sinh làm bài theo sự hớng dẫn

của giáo viên

- Có thể lợc giản ( đơn giản)

- Hoặc làm phong phú ( cách điệu)

- Các hình ảnh trong thiên nhiên,trong cuộc sống đều đợc tạo thànhhọa tiết

- Không giống nguyên hình thật

II.- Cách tạo họa tiết trang trí.

a- Lựa chọn nội dung họa tiết

- Chọn các loại hoa, lá, chim thú cóhình dáng đẹp, có đờng nét hài hòa,cân đối

B ớc 4: Bài tập về nhà:

- Tạo 3 họa tiết trang trí có hình dáng khác nhau

- Chuẩn bị bài 4: Đề tài tranh phong cảnh

Trang 8

Thứ , ngày tháng năm

Tiết 4:

Bài 4: Vẽ tranh

Đề tài tranh phong cảnh.

I> Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thôngqua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ

- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có

bố cục và mầu sắc hài hòa

- Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hơng đất nớc

II>Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Tranh phong cảnh thuyền trên sông Hơng

ớc 2: Kiểm tra bài cũ:

GV thu một số bài làm ở nhà của HS dể cho cả lớp nhận xét Cho điểm

B

ớc 3 : Bài mới:

Hoạt động 1:

Hớng dẫn HS Tìm và chọn nội dung đề tài.

Hỏi: tranh phong cảnh vẽ gì?

Hỏi: Tranh phong cảnh đẹp thể hiện

ở những yếu tố nào?

Giáo viên cho học sinh xem tranh

của các họa sĩ

1- Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiênbằng cảm xúc và tài năng của ngờivẽ

- Bố cục, hình khối, mầu sắc và tìnhcảm của ngời vẽ

Trang 9

- Cho học sinh xem tranh phong cảnhcủa thiếu nhi.

Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS Cách vẽ:

Thờng vẽ từ trực tiếp

Hớng dẫn học sinh cách dùng khungcắt cảnh

- Lợc bỏ các chi tiết không cần thiết

- Vẽ mầu theo màu sắc thiên nhiêncùng cảm xúc của ngời vẽ

- Vẽ một tranh phong cảnh trên khổ giấy A4

- Chuẩn bị bài 5: Tạo dáng và trang trí lọ hoa

I Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiêu cách tạo dáng và trang trí đợc một lọ hoa theo ý thích

- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống

- Học sinh hiểu thêm về vai trò của mỹ thuật trong đời sống hàng ngày

II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học.

Giáo viên:

Trang 10

- Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong sách giáo khoa.

- ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang trí một số loại lọ hoa khác nhau

- Hai hoặc ba lọ hoa có hình dáng khác nhau và trang trí đẹp

- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc

Học sinh

Giấy vẽ, but chì,màu vẽ va su tầm một số loại lọ hoa có cac hoạ tiêt trang tríkhác nhau

2- Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan, phơng pháp gợi mở, so sánh,luyện tập

III Tiến trình dạy học

Hỏi: Về cấu tạo của lọ hoa?

Hỏi: về cách sắp xếp hoạ tiết?

?:Hoạ tiết vẽ theo lối gì?

Tóm lại cách tạo dáng cho đến cách

trang trí đều đầy sự sáng tạo, phong

phú đa dạng chứ không theo một

khuôn mẫu nào

Hoạt động 2:

- Giáo viên vẽ lên bảng từng bớc tiến

hành, tạo dáng và trang trí bằng nhiều

- Giáo viên minh hoạ trên bảng cách

vẽ chung để tạo dáng lọ hoa

- Có thể vẽ đờng diềm, có thể vẽ hoạ

- Cách trang trí rất đa dạng: cái dùng

đờng diềm, cái không, cái thì hoạ tiết

có chính có phụ

- Có cái theo tả thực có cái theo trangtrí cách điệu

2 Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa;

Trang 11

tiết to xung quanh hoạ tiết nhỏ.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.

Cuối buổi lấy một số bài và cho điểm, giáo viên khích lệ các em

Bài tập về nhà:làm thêm bài tập và chuẩn bị bài 6

I> Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Biết cách vẽ lọ hoa và quả

- Vẽ đợc hình gần giống mẫu

- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình

II>Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học.

Giáo viên - Mẫu vẽ: một số lọ hoa và quả khác nhau về hình và mầu.

- Một số tranh tĩnh vật vẽ bằng bút chì hoặc than

- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc

- Hình minh họa các bớc tiến tiến hành vẽ lọ hoa và quả

Kiểm tra bài cũ:

GV thu một số bài làm ở nhà của HS dể cho cả lớp nhận xét Cho điểm.Bài mới:

Hoạt động 1:

1.- Quan sát nhận xét

Hỏi: ở mỗi vị trí ngồi khác nhau các Mỗi góc nhìn có mỗi bố cục khác

Trang 12

em có nhận xét gì?

- Giáo viên cho các nhóm tự bày mẫu

và tự bàn bạc và điều chỉnh mẫu

Hỏi: Đặc điểm của mẫu?

Hỏi: Độ đậm nhạt của mẫu?

Hỏi: Bố cục bài vẽ nh thế nào?

Giáo viên gợi ý cho học sinh dựng

khung hình của lọ và quả, học sinh

quan sát và vẽ

- Giáo viên gợi ý lại cách vẽ cho học

sinh yếu, tìm ra nét vẽ cha đúng ở

- Cấu trúc lọ, quả hình cầu

- Cấu trúc của lọ, quả dạng hình cầu

- Khung hình chung của mẫu

2- Cách vẽ.

a Vẽ khung hình chung và riêng củatừng vật mẫu

b Ước lợng tỷ lệ các bộ phận và phácnét chính

c Vẽ chhi tiết hoàn chỉnh hình

I> Mục tiêu bài học

- Biết nhận xét về mầu của lọ hoa và quả

- Vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng

Trang 13

- Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật mầu.

II>Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học.

Giáo viên

- Mẫu vẽ: một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau

- Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu

- Nhìn mẫu để tìm màu của lọ, của

quả, tơng quan đậm nhạt của chúng

c Đẩy sâu, hoàn chỉnh bài

- Nên vẽ có ảnh hởng qua lại khi đặt

Trang 14

hay có xen lẫn.

- Nên nhấn mạnh một số mảng đậm

- Vẽ mầu nền ( nền tờng, nền vải để

tạo không gian)

- Giáo viên giới thiệu một số bài tĩnh

vật mầu để học sinh tham khảo

B ớc 4:Bài tập về nhà.

- Vẽ lọ hoa và quả bằng mầu sẵn có

- Chuẩn bị bài 8 : Thờng thức mỹ thuật: Một số công trình mỹ thuật thời Trần

I> Mục tiêu bài học:

- Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh về mỹ thuật thời Trần

- Học sinh trân trọng và yêu thích nền mỹ thuật thời Trần nói riêng và nghệthuật dân tộc nói chung

II>Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo

- Tài liệu bài 1, các bài viết về Tháp Bình Sơn, Khu lăng mộ An Sinh, ợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ và chạm khắc ở chùa Thái Lạc

T-2 Đồ dùng dạy học.

Trang 15

Kiến trúc phát triển đã tạo điều kiện

cho nghệ thuật điêu khắc và trang trí

phát triển theo

Treo ảnh và giới thiệu vào bài

a- Tháp Bình Sơn:

Hỏi: Kiến trúc thời Trần đợc thể hiện

thông qua những thể loại nào?

Hỏi: Em biết gì về tháp Bình Sơn.?

Hỏi: Em cho biết đôi nét về tháp Bình

Sơn?

Giáo viên: Tháp Bình Sơn cùng với

Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định) là

- Là công trình kiến trúc bằng đấtnung khá lớn, hiện chỉ còn có 11tầng, cao 15m

- Tháp có mặt bằng hình vuông, cànglên cao càng thu nhỏ dần

- Các tầng đầu trổ cửa cuốn bốn mặt,mái các tầng hẹp

- Tầng dới cao hơn các tầng trên cao

Trang 16

Hỏi: Về cấu trúc?

Kết luận: Tháp Bình Sơn là niềm tự

hào của kiến trúc cổ Việt Nam Tháp

đợc ông cha ta xây dựng bằng bàn tay

khéo léo, chạm khắc công phu với

Hỏi: Khu lăng mộ An sinh thuộc thể

loại kiến trúc nào?

Hỏi: Đặc điểm của khu lăng mộ An

Giáo viên : Khu lăng mộ Trần Thủ

Độ đợc xây dựng vào năm 1264 tại

Hỏi: Bố cục của các bức chạm khắc?

Hỏi: Bức chạm khắc gỗ: Tiên nữ đầu

ngời mình chim đang dâng hoa?

- Có những nét riêng biệt chứng tỏngời xây dựng đã biết tận dụng mọihiểu biết khoa học đơng thời làmcông trình đợc bền vững lâu dài

2 Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc;

- Dới thời Trần tại Hng Yên, chùa đã

bị h hỏng nhiều, chỉ còn lại là bộphận kiến trúc chùa Trong đó cácmảng chạm khắc gỗ

- Cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhữngnhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạccông hay con chim thần thoại

- Bố cục các bức chạm khắc về cơbản là giống nhau

- Hai tiên nữ đợc chạm khắc cân đối,

đầu hơi nghiêng về phía sau và đôi

Trang 17

- Đặt câu hỏi để kiểm tra sự tiếp

thu và nhận thức của học sinh

- Xem lại bức chạm khắc tiên nữ đầu ngời mình chim đang dâng hoa

- Chuẩn bị bài 9: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

***

Thứ , ngày tháng năm

Tiết 9 : Vẽ trang trí

Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết cách trang trí bề mặt đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng những cách khác nhau

- Trang trí đợc một số đồ vật có dạng hình chữ nhật

- Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật

II>Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học

- Một số đồ vật : Cái khay, hộp bánh, cái khăn, cái thảm

- Tranh ảnh giới thiệu về trang trí hình chữ nhật

- Một số bài vẽ của học sinh các năm trớc

2-Phơng pháp dạy học:

- Giới thiệu mẫu và gợi ý học sinh quan sát, nhận xét

Trang 18

- Phơng pháp minh hoạ trực quan.

III Tiến trình dạy học:

ổn định tổ chức

Kiểm tra bài cũ:

?: Nêu một vài nét về khu lăng mộ An Sinh?

?: Nêu đặc điểm của tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ?

Hỏi: Những mẫu nào đợc thể hiện

theo nguyên tắc trang trí cơ bản?

Hỏi: Những mẫu nào trang trí theo

- Giáo viên minh hoạ cách sắp xếp

hoạ tiết (Đăng đối, xen kẽ, mảng tự

- Đánh giá tinh thần thái độ tham gia

vào hoạt động của học sinh

- Giáo viên chọn một số bài tơng đối

hoàn chỉnh để nhận xét về nội dung,

IV Bài tập về nhà:

- Hoàn thành bài tập

- Su tầm hoạ tiết trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn

- Chuẩn bị bài 10: Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em

Trang 19

………***……….

Thứ , ngày tháng năm

Tiết 10; Vẽ tranh

Đề tài cuộc sống quanh em

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thờng ngày của con ngời

- Tìm đợc đề tài phản ảnh cuộc sống xung quanh và vẽ đợc một số bức tranh theo ý thích

- Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh

II>Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Su tầm các hình ảnh và bài viết giới thiệu về cuộc sống xung quanh ta

2 Đồ dùng dạy học

- Su tầm tranh của các học sinh và các học sinh vẽ về đề tài này

- Su tầm ảnh đẹp về phong cảnh đất nớc, các hoạt động của con ngòi

- Một số bài vẽ của học sinh các năm trớc

III Tiến trình dạy học:

ổn định tổ chức

Kiểm tra bài cũ:

GV thu một số bài làm ở nhà của HS dể cho cả lớp nhận xét Cho điểm.Bài mới:

Hoạt động của gv - hs Nội dung

Hoạt động1: 1- Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên cho học sinh xem tranh

?: Bức tranh này vẽ về nội dung gì?

?: Đâu là hình ảnh chính? Vì sao em

biết?

?: Màu sắc trong tranh nh thế nào?

?: Ta có thể vẽ thêm về những đề tài

nào nữa về cuộc sống xung quanh ta?

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh

?: Để vẽ đợc một bức tranh đầu tiên

ta phải làm gì? ( Chọn nội dung)

GV gọi một vài HS trả lời về nội

dung mình định vẽ

Cuộc sống xung quanh em là một đètài phong phú, rộng cả về nộ dung lẫnhình thức thể hiện Ví dụ:Đề tài gđ:

Đi chợ, nấu cơm, lau nhà…Đề tài xãhội: Trồng cây, giữ gìn môi trờngxanh, sạch, đẹp…

2 Cách vẽ:

a Chọn nội dung

- Có thể vẽ về các hoạt động lao

động, học tập, sinh hoạt

Trang 20

?: Nêu các bớc tiến hành một bài vẽ

tranh đề tài?

GV cho HS lên bảng dán các bớc

? : Nội dung của các bớc là gì?

agv hớng dẫn lại

- phác thảo bố cục, vẽ hình, vẽ màu

- Nhấn mạnh việc thể hiện nội dung

đề tài

- Nhắc học sinh cách thể hiện màu

Hoạt động 3:

Hớng dẫn học sinh làm bài:

- Học sinh làm bài, giáo viên luôn

quan sát,gợi ý để các em thể hiện nội

dung đề tài

- Khi hớng dẫn học sinh sinh làm bài

giáo viên chú ý củng cố kiến thức và

c Vẽ hình: Lựa chọn những hình ảnhtiêu biểu

Trang 21

Thứ , ngày tháng năm

Lọ hoa và quả

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỷ lệ

- Vẽ đợc lọ hoa và quả gần giống với mẫu hình vẽ và độ đậm nhạt

II>Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học

- Một số bộ mẫu để học sinh vẽ theo nhóm, lọ và hoa có hình đơn giản

- Một số tranh vẽ lọ hoa và quả

- Tranh minh hoạ hớng dẫn cách vẽ

2 Phơng pháp dạy học:

Phơng pháp trực quan vấn đáp, gơI mở

III Tiến trình dạy học:

than hay bằng màu

Hỏi: Đặc điểm của mẫu?

- Vị trí của lọ, hoa, quả

- Tỷ lệ của lọ, hoa, quả

- Độ đậm nhạt của lọ, hoa, quả

Học sinh vẽ theo cách nhìn,cách cảmnhận riêng

Trang 22

Thứ , ngày tháng năm

-*** -Bài 12 Lọ hoa và quả

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu

- Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu, lọ hoa và quả

- Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, từ đó thêm yêu mến thiên nhiên

II>Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị mẫu vẽ: một số mẫu lọ hoa và quả

- Một số tranh tĩnh vật của học sinh

- Học sinh; giấy vẽ, màu, bút chì, tẩy

- Su tầm bài vẽ, tranh tĩnh vật màu

2 Phơng pháp dạy học: phơng pháp trực quan, vấn đáp

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động1:

1- Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh

một vài tranh tĩnh vật màu đẹp, nhằm

gây hứng thú cho học sinh, đồng thời

đặt câu hỏi

Hỏi: - Đây là loại tranh gì?

- Tranh vẽ những gì?

- màu sắc của tranh nh thế nào?

Giáo viên bày mẫu lọ hoa và quả theo

nhiều cách

Hỏi: cách bày mẫu này đã đẹp cha?

Hỏi: Hình bao quát của vật mẫu?

Hỏi: Tỷ lệ giữa lọ hoa và quả?

- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài,

gợi ý riêng và chỉ ra ở mẫu để đối

chiếu với bài vẽ của mình rồi điều

chỉnh bố cục về hình và về màu

- Tìm màu

- Độ đậm, nhạt của màu

- Tranh tĩnh vật thờng vẽ vật ở nhữngdạng tĩnh

- Tranh tĩnh vật thờng treo trongphòng ở, nơi làm việc tạo cho cănphòng thêm đẹp, trang trọng, lịch sự

- Học sinh nhận xét và tự lên đặtmẫu

- Học sinh quan sát mẫu và vẽ, sửachữa theo gợi ý của giáo viên

Trang 23

- tơng quan giữa các màu.

- Vẽ màu theo cảm nhận riêng của

từng học sinh

Hoạt động 4:

4 Đánh giá kết quả học tập:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự

nhận xét theo cảm nhận riêng của

mình về một số bài vẽ về:

+ Bố cục

+ Màu sắc và các mảng đậm nhạt

- Giáo viên bổ sung và kết luận gợi ý

học sinh xếp loại bài vẽ

IV Bài tập về nhà:

- Xé dán tranh tĩnh vật bằng giấy

màu, chuẩn bị cho bài học sau

- Học sinh chọn mỗi nhóm một số bài

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học

- Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tờng

chữ

- Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ

Trang 24

- Ghép các hình ảnh tạo thành dáng

- Tranh tĩnh vật có thể vẽ bằng chì,thau hay bằng mầu

Hỏi: Đặc điểm của mẫu?

- Có thể chọn chữ cái của các danh từchỉ ngời, chỉ vật, khai thác ý nghĩacủa cá từ, tìm ra hình tợng trang tríhoặc chỉ đơn giản tạo ra các kiểuchữ

Hoạt động3:

3- Hớng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ một

số mẫu chữ cái trang trí có chiều caokhoảng 5 cm hoặc trang trí một từ,một câu

Trình bày bài trên giấy vẽ

- Theo dõi góp ý từng học sinh

Hoạt động 4.

4- Đánh giá kết quả học tập.

- Sửa lại hình dáng chữ nhng vẫngiữ đợc dáng đặc thù của chúng

- Cách điệu chữ cái ở đầu hay giữatùy theo hình tợng, ý nghĩa của từ

Học sinh làm bài theo sự hớng dẫncủa giáo viên

I> Mục tiêu bài học:

- Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hóa dântộc

- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phản

ánh về đề tài chiến tranh cách mạng

- II>Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo

Trang 25

- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học.

- Mĩ thuật Việt Nam thời hiện đại

- Bảo tàng Mĩ thuật hiện đại Việt Nam

2- Đồ dùng dạy học

- Su tầm một số tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954

3- Phơng pháp dạy học.

- Phơng pháp chia nhóm, thảo luận, trực quan, thuyết trình

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động1:

1- Vài nét về bối cảnh xã hội

Hỏi: Em hãy nêu vài nét về bối cảnh

lịch sử nớc ta trong giai đoạn này?

- Thực dân Pháp trở lại xâm lợc cùng

với tinh thân quyết chiến bảo vệ tổ

quốc, các họa sĩ đã hăm hở tham gia

kháng chiến

- Sau đó các họa sĩ lên chiến khu

- 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ

thắng lợi các họa sĩ lại trở về thủ đô

với t liệu ghi chép đợc họ đã sáng tạo

Hỏi: Em biết gì về hoạt động mĩ thuật

trong giai đoạn này?

- Một số hoạ sĩ vẽ phố phờng Hà Nội

- Khi toàn quốc kháng chiến các hoạ

sĩ có mặt trên khắp các nẻo đờng của

mặt trận

Hỏi? Em hãy nêu một số tác giả tác

phẩm tiêu biểu trong giai đoạn

- Học sinh nhanh chóng tiếp thu đợckiến thức hội họa Phơng Tây

- Đảng Cộng Sản Việt nam ra đờilãnh đạo thành công cuộc cách mạng( 1945) các họa sĩ đều hăng hái đitheo cách mạng, nhiều tác phẩm phản

ánh cuộc chiến đấu anh dũng củanhân dân ta, phục vụ tích cực chocuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

Pháp mở một số trờng mĩ nghệ 1925thành lập trờng CĐMTĐD

-Ngời đi đầu cho nền HH mới củaViệt nam là học sinh Lê Văn Muốivới bức tranh Bình Văn và chân dung

cụ Tú mền

-Bên cạnh chất liệu sơn dầu lụa khắc

gỗ các học sinh Việt nam đã tìm racấch thể hiện chất liệu sơn màu trongsáng tác hội họa

-Các học sinh và các nhà điêu khắc đãtích cực chuẩn bị cho cuộc triển lãm

mỹ thuật đầu tiên của chế độ mới đểchào mừng Quốc kháng 2-9-1945

- bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân

Phủ Bát nớc – tranh sơn màu của DỹNgọc

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. -Vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
c sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. -Vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu (Trang 4)
- Về bố cục, tỷ lệ, tỷ lệ hình vẽ với mẫu. Nét vẽ đã có đậm nhạt cha. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
b ố cục, tỷ lệ, tỷ lệ hình vẽ với mẫu. Nét vẽ đã có đậm nhạt cha (Trang 6)
- Phóng to hình minh họa các bớc đơn giản và cách điệu họa tiết (sách giáo khoa). - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
h óng to hình minh họa các bớc đơn giản và cách điệu họa tiết (sách giáo khoa) (Trang 7)
Hỏi: Vậy làm thế nào để các hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống trở thành họa tiết trang trí? - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
i Vậy làm thế nào để các hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống trở thành họa tiết trang trí? (Trang 8)
Hình thức đa dạng bắt nguồn từ các - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
Hình th ức đa dạng bắt nguồn từ các (Trang 8)
- Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong sách giáo khoa. - ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang trí một số loại lọ hoa khác nhau - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
h óng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong sách giáo khoa. - ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang trí một số loại lọ hoa khác nhau (Trang 11)
-Giáo viên vẽ lên bảng từng bớc tiến hành, tạo dáng và trang trí bằng nhiều cách. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
i áo viên vẽ lên bảng từng bớc tiến hành, tạo dáng và trang trí bằng nhiều cách (Trang 12)
- Dựng khung hình chung. - Khung hình của lọ và quả. - Tỷ lệ các bộ phận của lọ và quả. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
ng khung hình chung. - Khung hình của lọ và quả. - Tỷ lệ các bộ phận của lọ và quả (Trang 14)
Hình lọ và quả để các em điều chỉnh - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
Hình l ọ và quả để các em điều chỉnh (Trang 14)
- Mẫu vẽ: một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. -Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
u vẽ: một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. -Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu (Trang 15)
- Chuẩn bị bài 9: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
hu ẩn bị bài 9: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Trang 20)
- Phân mảng hình trang trí bằng các trục ngang, trục đứng và đờng chéo. Trên cơ sở đó học sinh tìm đợc vị trí và hình dáng các mảng. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
h ân mảng hình trang trí bằng các trục ngang, trục đứng và đờng chéo. Trên cơ sở đó học sinh tìm đợc vị trí và hình dáng các mảng (Trang 21)
GV cho HS lên bảng dán các bớc. ? : Nội dung của các bớc là gì?  agv hớng dẫn lại. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
cho HS lên bảng dán các bớc. ? : Nội dung của các bớc là gì? agv hớng dẫn lại (Trang 23)
-Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỷ lệ. -Vẽ đợc lọ hoa và quả gần giống với mẫu hình vẽ và độ đậm nhạt. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
c sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tơng quan tỷ lệ. -Vẽ đợc lọ hoa và quả gần giống với mẫu hình vẽ và độ đậm nhạt (Trang 24)
- Phác hình chung - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
h ác hình chung (Trang 25)
- Vẽ phác hình. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
ph ác hình (Trang 26)
- Dựa vào hình dáng của chữ có thể kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ. - Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
a vào hình dáng của chữ có thể kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ. - Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ (Trang 27)
- Ghép các hình ảnh tạo thành dáng - Tranh tĩnh vật có thể vẽ bằng chì, thau hay bằng mầu. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
h ép các hình ảnh tạo thành dáng - Tranh tĩnh vật có thể vẽ bằng chì, thau hay bằng mầu (Trang 28)
Hình ảnh theo ý định riêng. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
nh ảnh theo ý định riêng (Trang 28)
Giáo viên: Kí họa là hình thức vẽ nhanh  nhằm ghi  lại những  đờng nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của ngời vẽ về thiên nhiên cảnh vật, con ngời. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
i áo viên: Kí họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những đờng nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của ngời vẽ về thiên nhiên cảnh vật, con ngời (Trang 33)
Hình khác nhau. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
Hình kh ác nhau (Trang 35)
Hỏi: Hình vẽ và mầu sắc của tranh? - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
i Hình vẽ và mầu sắc của tranh? (Trang 37)
-Học sinh biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn. - Biết các lựa chọn hoạ tiết và trang trí đợc các đĩa tròn. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
c sinh biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn. - Biết các lựa chọn hoạ tiết và trang trí đợc các đĩa tròn (Trang 42)
- Mẫu vẽ, hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ năm trớc. - Bài vẽ đậm nhạt của học sinh năm trớc. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
u vẽ, hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ năm trớc. - Bài vẽ đậm nhạt của học sinh năm trớc (Trang 44)
chóp cụt, chân bát hình trụ... - Độ đậm nhạt uyển chuyển - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
ch óp cụt, chân bát hình trụ... - Độ đậm nhạt uyển chuyển (Trang 45)
GV nhấn mạnh việc phác mảng định hình các con chữ. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
nh ấn mạnh việc phác mảng định hình các con chữ (Trang 53)
Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ và cách vẽ màu - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
h ình ảnh chính, hình ảnh phụ và cách vẽ màu (Trang 55)
Hình và màu. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
Hình v à màu (Trang 55)
Hình hoạ. - giao an Mi Thuat ca nam 7 cuc hay
Hình ho ạ (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w