IV. Bài tập về nhà.
2- Tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật.
I> Mục tiêu bài học:
- Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hóa dân tộc.
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
- II>Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo..
- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học. - Mĩ thuật Việt Nam thời hiện đại. - Bảo tàng Mĩ thuật hiện đại Việt Nam.
2- Đồ dùng dạy – học
- Su tầm một số tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.
3- Phơng pháp dạy học.
- Phơng pháp chia nhóm, thảo luận, trực quan, thuyết trình.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động1:
1- Vài nét về bối cảnh xã hội.
Hỏi: Em hãy nêu vài nét về bối cảnh lịch sử nớc ta trong giai đoạn này?
- Thực dân Pháp trở lại xâm lợc cùng với tinh thân quyết chiến bảo vệ tổ quốc, các họa sĩ đã hăm hở tham gia kháng chiến.
- Sau đó các họa sĩ lên chiến khu. - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi các họa sĩ lại trở về thủ đô với t liệu ghi chép đợc họ đã sáng tạo nên những tác phẩm mĩ thuật xứng đáng với tầm vóc của dân tộc
Hoạt động 2:
2- Tìm hiểu một số hoạt động mĩthuật. thuật.
Hỏi: Em biết gì về hoạt động mĩ thuật trong giai đoạn này?
- Nớc ta bị thực dân pháp đô hộ dân ta sống dới 2 tầng áp bức phong kiến và thực dân.
- Thực dân pháp khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ của dân tộc. - Học sinh nhanh chóng tiếp thu đợc kiến thức hội họa Phơng Tây.
- Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng ( 1945) các họa sĩ đều hăng hái đi theo cách mạng, nhiều tác phẩm phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta, phục vụ tích cực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Pháp mở một số trờng mĩ nghệ 1925 thành lập trờng CĐMTĐD.
-Ngời đi đầu cho nền HH mới của Việt nam là học sinh Lê Văn Muối với bức tranh Bình Văn và chân dung cụ Tú
GV: Đóng góp vào các thành tựu mỹ thuật Việt Nam từ 1925-1930 phải kể đến các HS Nguyễn Gia Tú, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung,Lơng Xuân Nhị... - CMT8 thành công, một số HSnh Nguyễn Đỗ Cung,Tô Ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đã đợc vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tợng Bác Hồ.
- Một số hoạ sĩ vẽ phố phờng Hà Nội. - Khi toàn quốc kháng chiến các hoạ sĩ có mặt trên khắp các nẻo đờng của mặt trận.
Hỏi? Em hãy nêu một số tác giả tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn 1945- 1954.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
tập.
GV đặt câu hỏi kiểm tra lại kiến thức của học sinh
Giáo viên kết luận: Chủ yếu giai đoạn 1945-1954.
mền.
-Bên cạnh chất liệu sơn dầu lụa khắc gỗ các học sinh Việt nam đã tìm ra cấch thể hiện chất liệu sơn màu trong sáng tác hội họa.
-Các học sinh và các nhà điêu khắc đã tích cực chuẩn bị cho cuộc triển lãm mỹ thuật đầu tiên của chế độ mới để chào mừng Quốc kháng 2-9-1945.
- bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ- tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân.
- Bát nớc – tranh sơn màu của Dỹ Ngọc.
- Trận tầm vu- Tranh màu bột của Nguyễn Hiêm.
- Giặc đốt làng tôi- tranh sơn dầu của Nguyễn Sáng.
- Học sinh trả lời câu hỏi theo các câu của giáo viên
IV-Bài tập về nhà.
-Su tầm các tranh ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng trên sách báo. - Vẽ một bức tranh màu bột về đề tài ảnh bộ đội cụ Hồ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
...***...
Thứ , ngày tháng năm
Bài 15-16 Đề tài tự chọn
Vẽ tranh.