III- Tiến trình dạy học
Bài 25 Đề tài trò chơi dân gian
Vẽ tranh.
I- Mục tiêu bài học
- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tọc khác nhau, thêm yêu quê hơng đất nớc.
- Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài trò chơi dân gian.
1- Tài liệu tham kháo
- Các cuốn sách giới thiệu hớng dẫn về trò chơi dân gian.
2-Đồ dùng dạy học
- Su tầm tranh ảnh khổ lớn về đề tài trò chơi dân gian.
- Sử dụng các tranh đề tài về trò chơi dân gian, tranh về lễ hội, ngày tết và mùa xuân ở lớp 6 để giới thiệu và gợii mở cho học sinh.
3 Ph ơng pháp dạy -học
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp gợi mở nêu vấn đề. - Phơng pháp luyện tập.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động 1:
- Giáo viên giới thiệu và phân tích tranh ảnh để gây hứng thu cho học sinh.
- Giáo viên gợi ý để học sinh kể về những trò chơi quen thuộc mang tính dân gian lành mạnh của từng vùng miền khác nhau.
Hỏi? Em hãy kể tên một vài trò chơi dân gian mà em biết?
Hoạt động 2:Cách vẽ
Các em sẽ chọn cho mình một chủ đề, một trò chơi mà em biết?
Vẽ màu phù hợp với nội dung tranh.
Hoạt động 3:H ớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên đến từng bàn gợi ý cho các em.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên cho học sinh một số bài lên bảng treo theo nhóm.
- Giáo viên gợi ý phân tích và tổng kết lại bài. - Cách thể hiện đề tài. - Bịt mắt bắt dê. - Chơi thẻ. - Đấu vật, Chọi gà.... - Vẽ về trò chơi các em thích. - Tìm bố cục. - Vẽ hình vào mảng. - Vẽ màu.
- Học sinh làm bài theo hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh chọn một số bài khá và kém của nhóm lên treo.
- Bố cục hình vẽ và màu sắc.
IV- Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài vẽ.
- Vẽ thêm tranh về trò chơi dân gian. - Chuẩn bị bài sau.
(Đọc và soạn bài 26)
---***---