1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay

36 762 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 148 KB

Nội dung

+Hình của toàn bộ mẫu vẽ có thể quy - Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên cần nhấn mạnh: Để vẽ đợc một dành thời gian quan sát và nhận xét để nắm đợc đặc điểm, hình dáng chun

Trang 1

Ngày tháng năm

Bài 1: Sơ Lợc Về Mĩ Thuật Thời Nguyễn

(1802-1945)

I) Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu đợc 1 số kiến thức sơ lợc thời Nguyễn

- Phát triển khái niệm nhận thức, phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh

- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nối tiếp dân tộc, trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử-văn hoá của quê hơng

II) Chuẩn bị:

 Giáo viên: - ảnh chụp các công trình kiến trúc của cố đô Huế

-Tranh ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn

 -SGK

-Su tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan tới mĩ thuật thời Nguyễn

III) Gợi ý tiến trình dạy học:

Hoạt động I: Vài nét về bối cảnh

lịch sử.

- Cho học sinh đọc SGK Sau đó giáo

viên đặt câu hỏi:

+Em hãy nêu vài nét về bối cảnh lịch

sử thời Nguyễn?

- Giáo viên tiểu kết:

Hoạt động II:Một số thành tựu về

Học sinh trả lời và ghi vào vở những ý chính

- Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết chế độ quân chủ chuyên quyền chấm dứt nạn cát, nội chiến

- Đề cao t tởng nho giáo, tiến hành cải cách nông nghiệp: khai hoang, lâp đồn

điền,

⇒ ít giao thiếp với bên ngoài ⇒ chậm tiến dẫn đến mất nớc

Trang 2

mĩ thuật:

1) Kiến trúc kinh đô Huế :

- Giáo viên cho học sinh xem tranh

ảnh

- Giáo viên giới thiệu về kiến trúc

kinh đô Huế, sau đó củng cố lại

- Giáo viên cho học sinh xem hình

trong SGK sau đó đặt câu hỏi gợi ý: +

Điêu khắc thờng gắn vói loại hình

nghệ thuật nào? (NTKT)

+ điêu khắc đợc làm bằng chất liệu

gì (đá, gỗ, đồng)

⇒ Giáo viên tiểu kết lại:

- Điêu khắc cung đình Huế mang

tính tợng trung cao

- Các pho tợng tiêu biểu: Tợng

Hộ Pháp, Thánh Mẫu, Kim

c-ơng

b) Đồ hoạ , hội hoạ:

- Giáo viên nhắc lại những nét đặc

sắc của tranh khắc gỗ dân gian Đông

Hồ và Hàng Trống, và nhấn mạnh

những ý sau về nghệ thuật đồ hoạ:

+ Các dòng tranh dân gian phát triển

mạnh, coa nội dung và hình thức ổn

Học sinh lắng nghe và ghi chép:

- Là một quần thể kiến trúc gồm các hoàng thành và các cung điện, lăng tẩm

- Lăng tẩm nổi tiếng: Lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức

- Yếu tố thiên nhiên và cảnh luôn luôn

đợc coi trọng trong kiến trúc

- Cố đô Huế đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993

- Học sinh lắng nghe câu hỏi và trả lời

- Học sinh bổ sung thêm

- Học sinh ghi chép vào vở

Học sinh chăm chú nghe giảng sau đó ghi vào vở những ý chính

Trang 3

định

+ Bộ tranh Bách khoa th văn hoá vật

chất của VNlà một tập hợp hơn 4000

bức vẽ miêu tả cảnh sinh hoạt, lao

động của con ngời

- Về hội hoạ: tuy không còn lại bao

nhiêu, nhng một số tranh trên thờng

cho ta thấy đã có sự tiếp súc với hội

hoạ châu Âu

Hoạt động III: Một vài đặc điểm

của mỹ thuật thời Nguyễn:

- Em hãy nêu một vài đặc điểm của

mỹ thuật thời Nguyễn?

Hoạt động IV: H ớng dẫn HS thảo

luân:

- Giáo viên đa các câu hỏi thảo luận

cho các nhóm thảo luận

Hoạt động V: Dặn dò:

- Học sinh su tầm

- Chuẩn bị bài mới

HS trả lời:

- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên

- Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển, đa dạng kế thừa truyền thốngdân tộc và bớc đầu tiếp thu nghệ thuật châu

Bài 2 : Vẽ lọ hoạ hoa và quả( vẽ hình).

Trang 4

I) Mục tiêu bài học:

- Học sinh quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ

- Học sinh biết yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

II) Chuẩn bị:

*Giáo viên:

- Mẫu vẽ: lọ, hoa, quả

- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ

- Bài vẽ tranh tĩnh vật của học sinh

- Giáo viên học sinh quan sát một số

tranh tĩnh vật( của hoạ sĩ) và phân tích

- Giáo viên tiếp tục giới thiệu tranh và

ảnh tĩnh vật để học sinh so sánh rồi giáo

Trang 5

viên đặt câu hỏi:

? ảnh chụp tĩnh vật và tranh vẽ tĩnh vật

có gì khác nhau?

- Giáo viên bày mẫu cho học sinh quan

sát và đặt các câu hỏi gợi ý:

+ Mẫu vẽ gồm những gì?

+Các mẫu vật đợc sắp xếp nh thế

nào? Vật nào ở gần? Vật nào ở xa?

+Hình của toàn bộ mẫu vẽ có thể quy

- Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi,

giáo viên cần nhấn mạnh: Để vẽ đợc một

dành thời gian quan sát và nhận xét để

nắm đợc đặc điểm, hình dáng chung của

mẫu rôì mới vẽ

- Giao viên đặt câu hỏi:

Em hay nhắc lại các bớc vẽ theo mẫu

- Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ

theo trình tự sau:

+vẽ phác khung hình chung(hình bao

quát) của lọ hoa quả

- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Học sinh quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi của giáo viên

- HS nhắc lại bài cũ

Trang 6

+vẽ phác khung hình riêng của lọ hoa

- Nhắc học sinh quan sát, nhận xét mẫu

vẽ để bố cục hình vẽ ngang hay dọc của

tờ giấy sao cho phù hợp

- Trong khi thực hành giáo viên quan sát

và hớng dẫn bổ sung

Hoạt động IV:

Đánh giá kết quả học tập

- giáo viên cùng học sinh nhận xét bài

- giáo viên biểu dơng 1 số em vẽ đạt yêu

- Su tầm và xem tranh tĩnh vật mầu

- Học sinh quan sát mẫu để vẽ

- HS lên dán tranh lên bảng sau đó nhận xét lẫn nhau

- HS tự xếp loại bài

Ngày tháng năm

Bài 3 Vẽ lọ hoa và quả(Vẽ màu)

I)Mục tiêu bài học :

Trang 7

- HS biết sử dụng màu vẽ(màu bột, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật

- HS vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo màu

- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu

*Phơng pháp dạy học :(Sử dụng các phơng pháp nh bài 2)

III)Các b ớc tiến trình dạy học :

- Học sinh quan sát để thấy đợc mảng

Trang 8

- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị

mầu

- Giáo viên có thể làm mẫu một số

thao tác vẽ màu để học sinh quan sát,

hoặc giới thiệu cách vẽ

Hoạt động III :

H

ớng dẫn học sinh làm bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại

bài vẽ hình ở tiết học trớc có thể sửa

lại đôi chút để vẽ màu

- yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu

H oạt động IV:

Đánh giá kết quả học sinh :

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét

- Vẽ các mảng màu lớn trớc

Vẽ màu cụ thể của từng vật mẫu

- Học sinh quan sát kỹ vật mẫu

- Học sinh tô mầu theo mầu sắc của mẫu

- Học sinh treo tranh vẽ

- Học sinh tự nhận xét bài lẫn nhau, tự xếp loại đánh giá

……… ***………

Ngày tháng năm

Bài 4 : Tạo dáng và trang trí túi sáchI)Mục đích bài học :

II).Chuẩn bị :

Trang 9

- Giáo viên : Một số mẫu túi xách đợc trang trí đẹp

- Bảng các bớc tiến hành vẽ túi xách

- Học sinh : vở bài tập mỹ thuật, bút chì, màu vẽ

III)Các b ớc tiến trìh dạy học

Hoạt động 1:

Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

- Giáo viên cho học sinh xem một số mẫu túi trong thực tế cuộc sống

- Giáo viên: đặt câu hỏi học sinh thảo

Trang 10

phận của túi

+Định vị trí nắp túi quái túi

+Hoàn thiện hình dáng túi

Hoạt động III:

Hớng dẫn học sinh làm bài tập

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách tạo

dáng

- Nhắc nhở học sinh nên sáng tạo nhiều

kiểu dáng túi khác nhau

Hoạt động IV:

Đánh giá kết quả học tập

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Giáo viên dặn dò học sinh :

Chuẩn bị cho tiết học sau: su tầm tranh

- Các nhóm tự thảo luận, nhận xét

đánh giá lẫn nhau

Trang 11

Ngày tháng năm

Bài 5: Đề tài phong cảnh quê hơng

I) Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu thêm về thể loại phong cảnh tranh phong cảnh

- Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh vẽ đề tài phong cảnh quê hơng

- Học sinh yêu quê hơng và tự hào về nơi mình sống

- Giáo viên: cho học sinh xem tranh

phong cảnh về một số vùng miền đất nớc

(Giáo viên cho học sinh xem tranh sinh

hoạt, tranh chân dung)

- Giáo viên cho học sinh xem tranh

- Học sinh quan sát và trả lời tranh

- Học sinh thảo luận tranh phong cảnh→ thấy đợc đặc điểm của tranh phong cảnh

Trang 12

- Giáo viên tổ chức cho học sinh treo và

bày tranh theo nhóm

- Giáo viên tổng hợp, bổ sung cho ý kiến

chung của các nhóm và đánh giá xếp loại

- Giáo viên khen ngợi một số bài đẹp để

động viên, khích lệ hoc sinh

*Dặn dò:- Chuẩn bị bài học sau:

Trang 13

Ngày tháng năm

Bài 6: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

I) Mục tiêu bài học :

- Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam

Học sinh: Sách giáo khoa

- Su tầm các bài viết, ảnh có liên quan đến bài học

III) Các b ớc tiến tình dạy học:

→ Giáo viên tiểu kết ngắn gọn:

Đình làng là nơi thờ thành làng của địa

Trang 14

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về

gian đặc sắc, độc đáo trong kho tàng

nghệ thuật cổ Việt Nam

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh

sau đó đặt câu hỏi thảo luận:

? Nội dung các bức chạm khắc miêu tả

gian do ngời dân sáng tạo

- Nội dung là miêu tả những hình ảnh

quen thuộc trong cuộc sống của nhân

Học sinh trả lời câu hỏi:

- Phản ánh cuộc sống đời thờng của nhân dân nh các bức chạm ngời đánh

đàn, tắm ở đầm sen, đấu vật

- Khoẻ khoắn, mộc mạc phóng khoáng nhng ý nhị, hóm hỉnh

- Học sinh thảo luận câu hỏi:

Trang 15

Giáo viên nhận xét chung về tiết học và

khen ngợi những học sinh có nhiều ý

kiến xây dựng bài học

I)Mục tiêu bài học :

- Học sinh hiểu biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời

- Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc với tỉ lệ các phần chính gần đúng mẫu

- Học sinh thích vẽ tợng chân dung

II)Chuẩn bị:

- Giáo viên:+Chuẩn bị tợng thạch cao

+ Hình hớng dẫn cách vẽ

+ Một số tợng chân dung ở các hớng khác nhau của học sĩ, học sinh

- Học sinh: Bút chì,tẩy,vở bài tập mĩ thuật

III)Các b ớc tiến trình dạy học:

Trang 16

+tợng chân dung gồm có : tợng đầu

ng-ời,tợng bán thân, toàn thân

+Tợng có thể làm bằng nhiều chất liệu:

chất nung, thạch cao, gỗ đá

Giáo viên đặt câu hỏi+Em hãy kể tên

một số tợng mà em biết?

+Cho biết chất liệu?

- Giáo viên gợi ý học sinh quan sát hình

a, b, c trong sách giáo khoa để học sinh

nhận thấy ba hình ảnh khác nhau của

+Nhìn nghiêng 2/3: nhìn thấy bên phải

của mặt , của đế tợng nhìn thấy ít hơn

so với bên trái

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét:

+Cấu trúc của tợng: đầu, cổ,đế tợng

Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý

cách vẽ (hình a,b,c,d ) trong sách giáo

Trang 17

- Nhìn màu vẽ chi tiết.

+Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ -)

bổ sung và hớng dẫn trên tợng mẫu để

các em thấy rõ hơn

+Giáo viên nhắc nhở học sinh lu ý khi

bố cục hình vẽ trên tờ giấy

Trang 18

Ngày tháng năm

Bài 8 : Vẽ tợng chân dung

I) Mục tiêu của bài:

- Học sinh nhận ra các độ đậm nhạt chính, vẽ đợc các mảng đậm nhạt của tợng

- Học sinh vẽ đợc ba tô đậm nhạt chính để bớc đầu tạo khối và ánh sáng ở hình vẽ

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của đậm nhạt trong tạo khối

Trang 19

vào nội dung bài học

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

- Học sinh quan sát mẫu và tìm ra ba

độ đậm nhạt chính theo vị trí quan sát của mình

thay đổi theo hình khối của tợng

- Giáo viên chỉ ra ở hình minh hoạ để

Trang 21

Bài 9 : Tập phóng tranh, ảnh

I) Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết cách tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học sinh

- Học sinh phóng đợc tranh ảnh đơn giản

- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác

II) Chuẩn bị:

- GV: +Chuẩn bị tranh ảnh mẫu và nhng tranh ảnh đã đợc phóng từ mẫu + Bút chì, thớc kẻ, màu vẽ

III) Các b ớc tiến trình dạy và học:

Hoat động I: Hớng dẫn học sinh quan

sát, nhận xét:

- GV đặt câu hỏi:

? Em hãy nêu tầm quan trọng của việc

phóng tranh?

- Giáo viên cho học sinh xem hai bài về

phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ

đờng chéo

Hoạt động II : Hớng dẫn học sinh

phóng tranh ảnh

Cách I : Kẻ ô vuông

- Giáo viên chọn một tranh ảnh đơn

giản, dùng thớc kẻ để kẻ ô theo chiều

dọc và chiều ngang

- Phóng to tỉ lệ ô vuông lên bảng

- Giáo viên hớng dẫn học sinh:

+Tìm vị trí của hình qua các trục kẻ ô

vuông

Học sinh trả lời:

- Phóng tranh ảnh, bản đồ phục vụ cho các môn học

- Phóng tranh ảnh để làm bài tờng

- Phục vụ lễ hội

- Trang trí góc học tập

Trang 22

+Vẽ hình cho giống mẫu

Cách II:Kẻ ô vuông theo đờng chéo

- Giáo viên dùng tranh ảnh theo đờng

chéo

Hoạt động III :

Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

- Học sinh thực hành vẽ phóng tranh ảnh

theo một trong hai cách trên

Chú ý: +yêu cầu học sinh nên kẻ ô bút

nhở học sinh cha làm bài song

*Dặn dò: chuẩn bị cho bài học sau: su

tầm tranh ảnh về đề tài lễ hội

- Học sinh thực hành vẽ phóng tranh,

ảnh theo hai cách trên

……… ***………

Ngày tháng năm

Trang 23

Bài 10: Kiểm tra: 1 tiết

Đề tài: Vẽ tranh đề tài lễ hội

I) Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu biết ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội nớc ta

- Học sinh yêu quê hơng đất nớc và những lễ hội của dân tộc

- Học sinh vẽ đợc một tranh về đề tài lễ hội

II) Yêu cầu bài:- Loại giỏi: vẽ đúng yêu cầu của bài, hoàn chỉnh về cả hình và màu sắc

- Loại khá: cha

- Loại đạt : mới hoàn chỉnh bài bắng chì

- Loại cha đạt:cha vẽ đợc đợc yêu cầu của bài

Ngày tháng năm

Bài 11: Trang trí hội trờng

I) Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu một số kiến trúc sơ lợc về trang trí hội trờng

- Học sinh vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng

- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng

II) Chuẩn bị

Giáo viên: Tranh ảnh về trang trí hội trờng

- Một số bài vẽ trang trí hội trờng (phóng to)

- Bài vẽ trang trí hội trờng các lớp trớc

- Hình gợi ý cách trang trí hội trờng

- Học sinh: tranh ảnh và bài vẽ trang trí hội trờng của các bạn

- Vở bài tập mĩ thuật

Trang 24

III) Các b ớc tiến trình dạy học:

Hoạt động I :

Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Giáo viên đặt câu hỏi:

- Hội trờng là gì?

- ở trờng ta có hội trờng không?

- Em đã thấy ở đâu có hội trờng?

- Trang trí hội trờng gồm những gì?

*Sau khi học sinh trao đổi; giáo viên

tóm tắt để học sinh hiểu rõ sự cần thiết

phải trang trí hội trờng

Hoạt động II:

Hớng dẫn học sinh cách trang trí hội

tr-ờng

- Giáo viên cho học sinh xem một số ví

dụ khác nhau về cách trang trí hội

tr-ờng: trang trí đối xứng

- Gợi ý học sinh tìm nội dung trang trí

hội trờng: lễ kỉ niệm, hội thảo, lễ kết

nạp đoàn viên

- Tìm tiêu đề: súc tích ngắn gọn, đúng

nội dung ngày lễ hoặc hoạt động

- Tìm hoạ tiết cụ thể các chi tiết trang

Trang 25

- Gi¸o viªn ra bµi tËp: em h·y trang trÝ

héi trêng mµ em thÝch nhÊt

- Gi¸o viªn gîi ý häc sinh lµm bµi tËp:

*DÆn dß: ChuÈn bÞ cho bµi sau: su tÇm

tranh, ¶nh vÒ mÜ thuËt cña c¸c

d©n téc Ýt ngêi ë ViÖt Nam

……… ***………

Ngµy th¸ng n¨m

Trang 26

Bài 12 : Sơ lợc về mĩ thuật mỹ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam

I) Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu sơ lợc về mỹ thuật của các dân tộc ít ngời ở Việt Nam

- Học sinh thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam

- Học sinh có thái độ trân trọng, yêu quí và có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật của dân tộc

- Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến nội dung bài học

III)Các b ớc tiến trình dạy học:

Hoạt độngI:

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái

quát về các dân tộc ít ngời ở Việt Nam

- Dựa vào kiến thức học sinh đã học về

lịch sử và địa lý giáo viên đặt một số câu

hỏi:

+Trên đất nớc Việt Nam có bao nhiêu

dân tộc anh em sinh sống?

+Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối

quan hệ các dân tộc Việt Nam trong

Trang 27

Việt Nam

a) Tranh thờ và thổ cẩm

*Tranh thờ:

- Em biết gì về tranh thờ?

- Nội dung của tranh thể hiện quan niệm

dân gian, dung hoà giữa phật giáo và

- Giáo viên kết luận: tranh thờ và thổ

cẩm của đồng bào các dân tộc miền núi

thể hiện những bản sắc văn hoá riêng;

cách tạo hình và thể hiện mang tính

- Nhà mồ có nhiều tờng đặt xung quanh

để làm vui lòng ngời đã khuất

- Giáo viên kết luận: tợng nhà mồ Tây

Nguyên nh một bản hợp ca về cuộc sống

của con ngời và thiên nhiên hoang sơ

vừa hiện đậi với ngôn ngữ tạo hình, tạo

khối đơn giản giàu tính tợng trng, khái

quát

c)Tháp chăm và điêu khắc chăm

- Tranh thờ là loại tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng nhằm hớng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn

- Là nghệ thuật trang trí trên vải sắc

đ-ợc thể hiện bằng bàn tay khéo léo Tinh sảo của phụ nữ

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 2: Vẽ lọ hoạ hoa và quả( vẽ hình). - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
i 2: Vẽ lọ hoạ hoa và quả( vẽ hình) (Trang 3)
+vẽ phác khung hình riêng của lọ hoa quả  - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
v ẽ phác khung hình riêng của lọ hoa quả (Trang 6)
- Phác hình các mảng màu ở lọ hoa và quả - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
h ác hình các mảng màu ở lọ hoa và quả (Trang 8)
+Các túi trên có hình dáng nh thế nào? +Cách tạo dáng một số chi tiết nh thế nào  ? - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
c túi trên có hình dáng nh thế nào? +Cách tạo dáng một số chi tiết nh thế nào ? (Trang 9)
II) Yêu cầu bài:- Loại giỏi: vẽ đúng yêu cầu của bài, hoàn chỉnh về cả hình và màu sắc. - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
u cầu bài:- Loại giỏi: vẽ đúng yêu cầu của bài, hoàn chỉnh về cả hình và màu sắc (Trang 23)
+Tìm hình ảnh +Bố cục mảng hình  +Thể hiện chi tiết  +Vẽ màu  - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
m hình ảnh +Bố cục mảng hình +Thể hiện chi tiết +Vẽ màu (Trang 25)
-Tranh thờ này có thể là hình ảnh vẽ hoặc đợc in nét và vẽ bằng các màu tự  tạo: nhựa cây sung cây sơn  - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
ranh thờ này có thể là hình ảnh vẽ hoặc đợc in nét và vẽ bằng các màu tự tạo: nhựa cây sung cây sơn (Trang 27)
+Vẽ các nét để diễn tả hình thể, quần, áo. - Nhìn mẫu, sửa hình cho đúng. - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
c ác nét để diễn tả hình thể, quần, áo. - Nhìn mẫu, sửa hình cho đúng (Trang 30)
- Giáo viên: một số hình ảnh về lực lợng vũ trang - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
i áo viên: một số hình ảnh về lực lợng vũ trang (Trang 31)
- Tìm hình dáng và tỉ lệ khái quát của áo. - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
m hình dáng và tỉ lệ khái quát của áo (Trang 34)
- Sắp xếp hình trang trí, chọn hoạ tiết và màu sắc phù hợp với áo. - giao an Mi Thuat ca nam 9 cuc hay
p xếp hình trang trí, chọn hoạ tiết và màu sắc phù hợp với áo (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w