1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an mi thuat 6 cuc hot

62 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 667 KB

Nội dung

Giáo án thuật 6 . . . . . . . . . . Tiết 1: Vẽ Trang Trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I/ Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS tìm hiểu khái niệm họa tiết, đờng nét, bố cục màu sắc, nắm đợc đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc, biết cách chép hoạ tiết. - Kĩ năng: HS chép đợc một số hoạ tiết dân tộc. - Giáo dục: HS cảm thụ đợc vẻ đẹp độc đáo của các hoạ tiết dân tộc, có ý nghĩa giữ gìn nét độc đáo của hoạ tiết dân tộc và trên cơ sở đó có thể sáng tạo. II/ Chuẩn bị: - Tranh trong bộ ĐDDH lớp 6 minh hoạ các hoạ tiết dân tộc tranh minh hoạ trống đồng. - Học sinh chuẩn bị đủ giấy, vở, bút chì, tẩy. III/ Phơng pháp: Kết hợp các phơng pháp giảng dạy: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, giảng giải. IV/ Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10) HDHS quan sát nhận xét đặc điểm của hoạ tiết dân tộc. - GV nêu vấn đề: Các hình này đợc trang trí bằng hình vẽ gì? - GV giới thiệu với HS các nét kỉ hà hình kỉ hà. - Khái niệm hoạ tiết "là" hình vẽ hoa, lá, kỉ hà, cách điệu đơn giản. - GV cho HS ghi đặc điểm hoạ tiết: 1. Nội dung 2. Đờng nét 3. Bố cục 4. Màu sắc Các loại Họa tiết trang trí - Quan sát minh hoạ theo hớng dẫn của GV - Xem 7 minh hoạ hoạ tiết dân tộc trong SGK. - HS nêu khái niệm hoạ tiết, đặc điểm đờng nét bố cục, màu sắc. - HS so sánh đ- ợc sự giống nhau (tơng đối) giữa hoạ tiết dân tộc và hoa, lá, trang trí khác. Trờng THCS Nghi Yên 1 Giáo án thuật 6 Hoạt động 2 (6) Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - GV cho HS quan sát cách vẽ trên bảng. - GV nhấn mạnh: Chú ý đến bố cục tổng thể, không nên đi vào các nét chi tiết khi mới bắt đầu vẽ. GV vẽ trên bảng - HS nêu cách vẽ qua minh hoạ. Hoạt động 3 (24) Hớng dẫn học sinh thực hành: - GV nhắc HS chú ý quan sát chung bố cục của họa tiết để nhìn thấy sự cân đối, vẽ nét đợc nhanh, chính xác hơn. Chia nhóm 4 hs 1 nhóm. Mỗi nhóm chọn 1 họa tiết để thực hành chép họa tiết. Hoạt động 4 (24) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV thu 3 bài của học sinh. Cho HS nhận xét. - Nhận xét của GV 3 bài vẽ của học sinh trên lớp. - Hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. - Hs thử xếp thứ tự các bài. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Vẽ hoàn chỉnh chi tiết họa tiết đang thực hành ở lớp. - Vẽ 1 hoạ tiết khác họa tiết em đã vẽ ở lớp. Vẽ mầu hoàn chỉnh theo ý thích của em. - Xem nội dung bài 2. Su tầm tranh, ảnh minh họa có ở sách, báo, lịch có các hình ảnh về thời kì cổ đại. . . . . . . . . . . Tiết 2: Thờng thức thuật Sơ lợc về thuật Việt Nam thời kì cổ đại I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm bắt đợc đặc điểm thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại thông qua việc tìm hiểu các hiện vật, hình ảnh đợc phát hiện từ thời nguyên thuỷ. - Học sinh có nhận thức đúng đắn về giá trị của thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Học sinh có ý thức giữ gìn, trân trọng các giá trị, hiện vật mà cha ông ta để lại. Trờng THCS Nghi Yên 2 Giáo án thuật 6 II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Minh hoạ bài học 2 SGK trong bộ ĐDDH, các vật có dạng hình tròn, hình hộp, hình lập phơng có trang trí các hoạ tiết dân tộc (đĩa, hộp lu niệm). - Học sinh: Su tầm tranh ảnh có minh hoạ các công trình kiến trúc, ảnh chụp các hiện vật. - Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, nhóm làm việc. III. Tiến trình dạy học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (8) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử: - Giáo viên đặt vấn đề từ gợi ý: Tổ tiên chúng ta bắt nguồn từ sự tiến hóa của loài nào? Trải qua những thời kỳ nào? - Kết luận: Về thời kỳ cổ đại. Ngời nguyên thuỷ con ngời thời kì đồ đồng, sắt. - Xem minh hoạ - Học sinh tả đợc cuộc sống của ngời nguyên thuỷ. - Khẳng định: Thời kỳ cổ đại phải có những tác phẩm đẹp, có giá trị. Hoạt động 2 (30) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về thuật Việt Nam thời kì cổ đại: - HDHS quan sát minh họa. - Giáo viên đặt các câu hỏi nêu vấn đề: + Hình vẽ nào khẳng định dấu ấn của nền thuật Việt Nam. + Nét khắc ở đâu cho ta thấy tình cảm của con ngời thời nguyên thuỷ. + Xã hội văn minh hơn khi có sự xuất hiện của các công cụ lao động nào? - Đặc điểm thuật của các công cụ này đợc thể hiện nh thế nào? + Các nhà khoa học còn tìm thấy những hiện vật khác là gì? - Sản phầm nào chứng tỏ vẻ đẹp hoàn hảo cho nền thuật cổ đại Việt Nam. Chạm khắc vách hang. Trống đồng Đông Sơn, Ngọc - Học sinh đọc bài - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm nêu đợc các nội dung: +Hình vẽ mặt ngoài. +Đá cuội khắc hình mặt ngời. + Tạo dáng trang trí hoa văn, hoạ tiết đơn giản. + Đồ trang sức, tợng. - Kể đợc tên hiện vật trống đồng Đông Sơn, biết đặc điểm trang trí: + Hình ảnh mặt trời Trờng THCS Nghi Yên 3 Giáo án thuật 6 - Giáo viên nhấn mạnh: + Bố cục chặt chẽ tính đoàn kết, thống nhất, hoà hợp. + Tinh xảo trong đờng nét. - Giáo viên gợi ý cùng học sinh phân tích mục đích, ý tởng của ngời Việt cổ. - Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh các giá trị nghệ thuật.) Lũ con ngời lao động, chiến binh, các loài chim thú, các hình kỉ hà. + Bố cục: Tròn đồng tâm, chặt chẽ. + Chạm khắc tinh xảo. Hoạt động 3 (5) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Tóm tắt đặc điểm thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại? - Kể tên các hiện vật, di tích còn lại ngày hôm nay. (Toàn bộ các hình trang trí, di vật) - Học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời của bạn. Bổ sung (nếu cần) * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Về nhà học thuộc bài, su tầm minh hoạ về nền thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Đặt 1 khối hộp ở cố định 1 vị trí, quan sát khối hộp từ các hớng, Ghi nhận xét của em về sự thay đổi hình ảnh của vật sau mỗi lần di chuyển vị trí quan sát. - Tìm hiểu nội dung bài 4: về đờng tầm mắt và điểm tụ. Trờng THCS Nghi Yên 4 Giáo án thuật 6 . . . . . . . . . . Tiết 3: Vẽ theo mẫu Sơ lợc về luật xa gần I. Mục tiêu bài - Học sinh nhận biết đợc cảnh sắp xếp TN của vật theo lối xa gần. - Học sinh nắm đợc khái niệm đờng tầm mắt và điểm tụ. -Bài vẽ áp dụng đúng cách nhân vật trong không gian. II. Chuẩn bị: -Khối hộp, hộp bánh, tranh cảnh phố phờng, cảnh những con đờng. -Tranh su tầm của HS. -Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập nhóm. III. Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10) Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: - Giáo viên cho HS quan sát minh hoạ cảnh theo lối nhìn của luật xa gần. - Giáo viên giới thiệu với HS cảnh trong thực tế (sân trờng). -Gợi ý: Nhận xét của em về đặc điểm các vật ở gần, xa. Tự nhiên Phối cảnh xa gần - Học sinh nhận xét về đặc điểm của các vật đợc thể hiện trên tranh. - Học sinh nêu đợc đặc điểm: +Vật ở gần đợc che lấp vật ở phía sau nó. +Xa: nhỏ, mờ. Hoạt động 2 (6) Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm đ- ờng tầm mắt và điểm tụ. - Giáo viên minh hoạ trên bảng (giới thiệu) đờng nét khi vẽ. -Nhấn mạnh đặc điểm: +Đờng tầm mắt là đờng chân trời. +Điểm tụ: Nằm trên đờng tầm mắt, tại đó các đờng thẳng song song với mặt đất và song song với nhau quy tụ lại. GV vẽ trên bảng - Học sinh đọc bài giới thiệu 2 khái niệm. - Cùng GV quan sát hớng của các đờng nét. - Học sinh nêu rõ kết luận về đờng tầm mắt và điểm tụ. - Học sinh ghi tóm tắt nội dung. Trờng THCS Nghi Yên 5 Giáo án thuật 6 Hoạt động 3 (24) Hớng dẫn học sinh thực hành: Giáo viên giúp HS chọn cảnh có những con phố dài, thẳng. -Lu ý: Đặc điểm hàng cây, nhà, bên đờng. - GV nhắc HS chú ý quan sát chung bố cục để nhìn thấy sự cân đối, vẽ nét đợc nhanh, chính xác hơn. - Học sinh vẽ cảnh phố nhà em. - Học sinh vẽ phác hình vẽ phác màu. Hoạt động 4 (5) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV thu 3 bài của học sinh. Cho HS nhận xét. - Gợi ý HS nhận xét những đặc điểm vật theo luật xa gần. - Nhận xét của Giáo viên 3 bài vẽ của học sinh trên lớp. - Hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. - Hs thử xếp thứ tự các bài. * Dặn dò bài tập về nhà: -Về nhà: Tập vẽ phác các hình hộp ở các vị trí quan sát khác nhau, vẽ cảnh phố phờng. -Các nhóm chuẩn bị 1 số đồ vật: ca, cốc, lọ hoa, mũ, áo, -Xem trớc nội dung bài 4 (SGK) phần I và II. . . . . . . . . . Tiết 4: Vẽ theo mẫu Cách vẽ theo mẫu I. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách quan sát, so sánh tỷ lệ các phần của mẫu vật, biết cách vẽ các vật mẫu. - Học sinh vẽ đợc các vật mẫu dùng trong sinh hoạt hàng ngày, bàn vẽ có hình dáng, đặc điểm tơng đối đúng. - Học sinh cảm thụ đợc vẻ đẹp tự nhiên của thế giới xung quanh em. Trờng THCS Nghi Yên 6 Giáo án thuật 6 II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: - Lọ hoa, hoa, cốc, ca, xô, lá, quả, - Học sinh chuẩn bị những đồ vật có trong gia đình. - Bài vẽ gồm 2 vật (lọ hoa, quả) 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, iảng giải, nhóm làm việc. III. Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (12) Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu. Học sinh quan sát tập trung vào 1 mẫu. - Giáo viên gợi ý: Muốn vẽ cái cốc này, em làm thế nào? - Khi nhìn cốc, em có nhận xét gì? - Kết luận: Đó chính là đặc điểm hình dáng, cấu tạo của cốc. - Bài vẽ này tả đợc những đặc điểm nào của lọ, hoa, quả. - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các phần theo hớng dẫn của GV. + Em so sánh chiều cao, ngang của mẫu? + Thân, miệng, đáy cốc có đặc điểm ntn? - GV hớng dẫn học sinh chú ý đến hớng ánh sáng, bề mặt mẫu, chất liệu-> độ đậm nhạt khác nhau. Học sinh tự đặt mẫu (Cái cốc và quả) Tấm chắn sáng (bìa cứng hoặc cặp) - HS đặt mẫu. - Quan sát mẫu - HS nêu đợc nhận xét theo hớng dẫn của giáo viên: +Dáng: Cao, thon ở đáy. +Miệng rộng hơn đáy +Màu trắng. +Bằng thuỷ tinh. - Học sinh so sánh đợc tỷ lệ các phần. +Chiều ngang bằng 1/2 chiều cao. + N/x về đặc điểm chất liệu. Hoạt động 2 (6) Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - Gợi ý học sinh nêu nội dung theo các minh hoạ. - Cho học sinh ghi tóm tắt các bớc. - Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ phần nào trớc? - Giáo viên hớng dẫn sơ lợc về đậm nhạt ở mẫu. Nhấn mạnh: Đây là đặc điểm quan trọng Vẽ bảng Minh hoạ 5 bớc - Quan sát minh hoạ. - HS nêu tóm tắt các bớc vẽ: - Học sinh nêu đợc nội dung 5 bớc. +B1: quan sát +B2: vẽ khung hình. +B3: vẽ phác hình +B4: vẽ chi tiết. Trờng THCS Nghi Yên 7 Giáo án thuật 6 +B5: vẽ đậm nhạt - Học sinh đọc bài. Hoạt động 3 (20) Hớng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên hớng dẫn vẽ phác các đồ vật phổ biến trớc. - Thực hiện bớc phác hình. - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ. Phác hình vẽ bằng kỉ hà, tránh vẽ đậm. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ. Đặt các mẫu đã chuẩn bị - HS làm bài thực hành Vẽ các đồ vật trên giấy A4. + Học sinh vẽ phác hình. + Vẽ phác đậm, nhạt. Hoạt động 4 (6) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV yêu cầu học sinh: + Tóm tắt cách vẽ. - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về: Bố cục. Tỉ lệ các phần. Nét vẽ. - Nhận xét và kết luận của giáo viên cho điểm bài Bài vẽ của học sinh - HS tóm tắt cách vẽ đã học. - HS chỉ ra đợc 1 số điểm cha hợp lí, cần sủa, khắc phục. - Hs nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn. * Dặn dò bài tập về nhà: -Về nhà chọn lấy cặp gồm 2 vật có hình dáng kích thớc khác nhau. Đặt ở bàn và vẽ khung. -Xem nội dung bài 5 (SGK), su tầm các tranh đề tài (có 3 hình treo t- ờng, báo) hãy chọn lấy 1 bức tranh mà em thích. -Chuẩn bị đủ bảng vẽ, giấy và các đồ dùng khác. Trờng THCS Nghi Yên 8 Giáo án thuật 6 . . . . . . . . . . Tiết 5: Vẽ tranh Cách vẽ tranh đề tài I.Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách cảm nhận cái hay, cái đẹp của thiên nhiên và sự sinh động, phong phú trong hoạt động của con ngời. - Học sinh biết chọn và chọn đợc nội dung phù hợp với sở thích khả năng thể hiện của minh, chọn lựa hình ảnh phù hợp làm rõ đề tài. -Bài vẽ có hình mảng, mầu sắc phối hợp đẹp. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: -Tranh phong cảnh, tranh về nhà trờng, tranh về ngày tết, lễ hội, các tranh vẽ của HS hoặc của các hoạ sĩ. -Tranh minh hoạ các bớc vẽ tranh (đề tài). -Tranh minh hoạ do các nhóm, các HS su tầm. 2.Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Trờng THCS Nghi Yên 9 Giáo án thuật 6 Hoạt động 1 (12) Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - Giáo viên cho HS quan sát 1 loại các bài vẽ tranh. - Giáo viên nêu vấn đề nh : +Em hãy nêu nội dung các tranh 1-2 - Gợi ý học sinh nêu nội dung theo các minh hoạ. - Cho học sinh ghi tóm tắt các bớc. +Em thích đề tài nào nhất? Tại sao? +Hình ảnh nào là chính tranh các tranh này? +Màu sắc đợc sử dụng nh thế nào? Màu sắc có bắt buộc phải giống tự nhiên không? Một số đề tài: Lao động, vui chơi, cảnh, -Quan sát minh hoạ. -Nêu đợc các nội dung cơ bản 1.Nội dung. 2.Bố cục 3.Hình vẽ. 4.Màu sắc. - Học sinh đọc lại nội dung trình bày trong sách. Hoạt động 2 (6) Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - Đặt vấn đề: Nếu vẽ một tranh phong cảnh phố nhà em, em sẽ vẽ nh thế nào? - Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh phù hợp đề tài mình thể hiện là bớc đầu tiên quan trọng. Vẽ bảng Minh hoạ 4 bớc - Quan sát minh hoạ. - HS nêu tóm tắt: 1.Tìm và chọn nội dung 2.Vẽ phác mảng chính phụ. 3.Vẽ phác hình. 4.Vẽ màu. - Học sinh đọc bài. Hoạt động 3 (20) Hớng dẫn học sinh thực hành. - Lu ý HS: Thực hiện bớc phác hình. Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ. Phác hình vẽ bằng kỉ hà, tránh vẽ đậm.Không vẽ các nét thẳng bằng th- ớc kẻ. Giáo viên vẽ phác trên bảng - HS làm bài thực hành vẽ đề tài tự chọn. + Học sinh vẽ phác hình. + Vẽ phác đậm, nhạt. Hoạt động 4 (6) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Giáo viên đặt vấn đề: +Nêu các yếu tố tạo nên một bức tranh. +Tóm tắt yêu cầu của các yếu tố đó. - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về: Bố cục. Tỉ lệ các phần. Nét vẽ. - Nhận xét và kết luận của giáo viên cho điểm đánh giá bài Bài vẽ của học sinh - HS chỉ ra đợc 1 số điểm cha hợp lí, cần sủa, khắc phục. -Nêu nhận xét của mình về nội dung. +Bố cục +Hình vẽ. Trờng THCS Nghi Yên 10 [...]... dân tộc II/ Chuẩn bị: 1 Đồ dùng: - Tranh minh họa các dòng tranh: Tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, làng Diễn - Tranh dân gian Đông Hồ - Bản vẽ, bản khắc in tranh 2 Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việ, gợi mở III/ Tiến trình dạy- học HĐ Thời gian Hoạt động 1 (5) Hoạt động của giáo viên Minh họa Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tranh dân gian Tranh - Yêu cầu hs đọc đoạn 1 Lịch sử... Cho học sinh xem hình minh họa vẽ trang - Đặt vấn đề: Em hãy nêu các đồ vật, các loại sách báo và những sự vật ở trí cơ bản, xung quanh em đã đợc trang trí - Quan sát kĩ 1 minh họa Em hãy trang trí n/x: ứng + Trang trí bằng hình gì? dụng + Trang trí ở đâu? + Màu sắc ntn? - Giáo viên kết luận: Thế giới sắc màu phong phú và hấp dẫn - Quan sát minh hoạ - Nêu đợc một số hình thức trang trí: Hình vuông,...Giáo án thuật 6 * Dặn dò BTVN: - Về nhà: Vẽ màu hoàn chỉnh bức tranh - Su tầm các hoạ tiết trang trí tìm hiểu 4 cách sắp xếp trong trang trí và cách trang trí (bài 6) Tiết 6: Vẽ trang trí Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí I Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách sắp xếp trong trang trí, làm quen với một số bài trang trí tiêu biểu - Học sinh vẽ đợc bài trong trang trí có vận dụng trong... Xem nội dung bài 19 Su tầm tranh dân gian để chuẩn bị cho tiết học sau Trờng THCS Nghi Yên 33 Giáo án thuật 6 Chơng trình Học kì II Tiết 19 Thờng thức mỹ thuật Tranh dân gian Việt Nam I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm đợc kiến thức về tranh dân gian VN, bao gồm: Nội dung, xuất xứ, ý nghĩa của các dòng tranh dân gian, cách làm tranh - Học sinh nhận biết tốt các loại tranh khác nhau - Có ý thức hơn... và nêu câu hỏi để học sinh trả lời: + Tranh dân gian là gì? + Tranh còn có tên gọi là tranh tết Vì sao? + Tranh đợc sản xuất ở những địa phơng nào? + Đề tài của tranh dân gian là gì? Trờng THCS Nghi Yên 34 Hoạt động của học sinh - Xem minh hoạ - Đọc phần I - Trả lời câu hỏi - Học sinh nêu đợc: - Ghi nhớ các nội dung + Tranh dân gian lu hành rộng rãi Còn gọi là tranh tết + Sản xuất ở Đông Hồ, phố Hàng... bị: 1 Đồ dùng: - Tranh minh họa: chùa 1 cột, quốc tử giám, - Minh họa các hạo tiết trang trí thời Lý - Tranh su tầm của học sinh 2 Phơng pháp dạy - học: trực quan, giảng giải, nhóm làm việc III/ Tiến trình dạy và học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Trờng THCS Nghi Yên 15 Minh họa Hoạt động của học sinh Giáo án thuật 6 Hoạt Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bối động cảnh lịch sử: 1 (6) - Giáo viên đặt... bị: 1 Đồ dùng: - Tranh minh họa học tập (h1), hoạt động học mang tính tập thể (h2), học ở nhà (h3) - Tranh do h/s su tầm - minh họa các bớc vẽ (B) 2 Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, luyện tập, nhóm làm việc 3 III/ Tiến trình dạy học: HĐ Thời gian Hoạt động 1 (9) Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội Một -Quan sát minh hoạ dung thể... Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm sâu hơn kiến trúc về bố cục, họa tiết và màu sắc trong trang trí - Học sinh trang trí đợc hình vuông cơ bản - Bài vẽ có bố cục đẹp: Hình, mảng hợp lí, màu sắc hài hòa - Bài học giúp các em yêu thích hơn nghệ thuật trang trí II/ Chuẩn bị: 1 Đồ dùng: - Bài trang trí cơ bản và ứng dụng - Minh họa các bớc vẽ trang trí: - Bài trang trí... vuông của hs 2 Phơng pháp: Trực quan, luyện tập, giảng giải, gợi mở III/ Tiến trình dạy - học: HĐ Thời Hoạt động của giáo viên gian Hoạt Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Giáo viên đặt vấn đề: Em hãy cho Trờng THCS Nghi Yên 32 Minh họa Hoạt động của học sinh - Quan sát minh hoạ Giáo án thuật 6 động biết nội dung các minh họa này? 1 - Giới thiệu 1 số hình vuông trang trí (9) khác nhau - Hớng dẫn... Yên 19 Giáo án thuật 6 II/ Chuẩn bị: 1 Đồ dùng: - Bột màu, màu nớc Bảng pha màu - Tranh minh họa màu trong thiên nhiên - Bài vẽ tranh trí của giáo viên và học sinh 2 Phơng pháp: Trực quan, quan sát, giảng giải, luyện tập, nhóm làm việc III/ Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hớng dẫn học sinh tìm hiểu màu sắc Một trong thiên nhiên số bài - Quan sát tự nhiên, thấy có . 6 * Dặn dò BTVN: - Về nhà: Vẽ màu hoàn chỉnh bức tranh. - Su tầm các hoạ tiết trang trí tìm hiểu 4 cách sắp xếp trong trang trí và cách trang trí (bài 6) . . . . . . . . . . . Tiết 6: Vẽ trang. sĩ. -Tranh minh hoạ các bớc vẽ tranh (đề tài). -Tranh minh hoạ do các nhóm, các HS su tầm. 2.Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt. Tranh trong bộ ĐDDH lớp 6 minh hoạ các hoạ tiết dân tộc tranh minh hoạ trống đồng. - Học sinh chuẩn bị đủ giấy, vở, bút chì, tẩy. III/ Phơng pháp: Kết hợp các phơng pháp giảng dạy: Trực quan,

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w