Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm.. - GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của H
Trang 1Ngày soạn 23/8/2008
D¹y: 26/8/2008
Tiết: 01 Bài: 01 - TTMT
* * * * * * * * * * * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được một số đặc điểm chung của mỹ thuật thời Trần
thông qua những công trình, tác phẩm cụ thể về: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm
2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông
qua từng giai đoạn lịch sử
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần.
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống Trải qua bao thăng trầm của
lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích, công trình mỹthuật có giá trị Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải cótrách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốthơn Do đó hôm nay c« cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Trần”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
7 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài
nét về b/cảnh xã hội.
- GV cho HS nhắc lại một số
thành tựu của MT thời Lý,
qua đó đánh giá MT thời
Trần là sự nối tiếp của MT
thời Lý
- GV trình bày một số điểm
nổi bật về bối cảnh lịch sử
- HS trình bày kết quảthảo luận Các nhóm khácgóp ý, bổ sung thêm
I/ Vài nét về bối cảnh xã hội:
- Sau khi thay thế quyềnlãnh đạo đất nước từ nhàLý, nhà Trần đã có nhiềuchính sách tiến bộ để củngcố và xây dựng đất nước.Với 3 lần chiến thắngquân Mông Nguyên đãthúc đẩy tinh thần dân tộc,đất nước giàu mạnh, tạođiều kiện cho nghệ thuậtphát triển
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN
Trang 213 /
10 /
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài
nét về MT thời Trần.
+ GV giới thiệu về nghệ
thuật kiến trúc.
- Cho HS quan sát tranh ảnh
và kể tên các loại hình nghệ
thuật thời Trần
- GV cho HS quan sát và nêu
nhận xét một số công trình
kiến trúc tiêu biểu
- GV cho HS thảo luận nhóm
về đặc điểm của hai loại
hình nghệ thuật kiến trúc:
Cung đình và Phật giáo
- GV giới thiệu sơ bộ về lịch
sử ra đời của nghệ thuật kiến
trúc chùa làng
* GV giới thiệu về nghệ
thuật điêu khắc và chạm
khắc trang trí.
- GV giới thiệu về nghệ
thuật tạc tượng tròn
- GV giới thiệu về nghệ
thuật chạm khắc trang trí
Cho HS xem tranh một số
tác phẩm tiêu biểu
- HS quan sát tranh ảnh
- HS kể tên một số loạihình nghệ thuật thời Trần
- HS quan sát và nhận xétcác công trình kiến trúctiêu biểu
- HS thảo luận nhóm nhậnxét về đặc điểm của 2 loạihình kiến trúc: Cung đìnhvà Phật giáo
- HS quan sát và nhận xétvề kiến trúc chùa làng
- HS quan sát giáo viêngiới thiệu về tượng tròn
- HS quan sát giáo viêngiới thiệu về chạm khắctrang trí
- HS quan sát tranh ảnh và
II/ Vài nét về mỹ thuật thời Trần:
1 Kiến trúc:
a) Kiến trúc cung đình:
Ngoài việc tu bổ lại kinhthành Thăng Long, nhàTrần còn cho xây dựngnhiều khu cung điện(Thiên Trường – NamĐịnh) và lăng mộ (AnSinh – Quảng Ninh)
b) Kiến trúc Phật giáo:
Giai đoạn này nhiều ngôichùa với quy mô lớn đượcxây dựng ở nhiều nơi.Ngoài ra kiến trúc chùalàng cũng rất phát triển
2 Điêu khắc và chạm khắc trang trí:
- Tượng Phật và tượng thúvật được tạc nhiều dùngđể thờ phụng Chạm khắctrang trí cho những côngtrình kiến trúc, chạm khắcgỗ, đá đạt đến sự tinh xảovà hoàn mỹ Rồng thời
Trang 35 /
tượng con Rồng thời Trần
Cho HS so sánh Rồng thời
Trần và thời Lý
* GV giới thiệu về nghệ
thuật gốm.
- Cho HS quan sát tranh ảnh
về đồ gốm thời Trần
- Cho HS nhận xét đặc điểm
và nêu sự giống và khác
nhau giữa gốm thời Trần và
thời Lý
phát biểu cảm nhận
- Quan sát hình Rồng và
so sánh giữa Rồng thờiTrần và Rồng thời Lý
- HS xem tranh về đồ gốmthời Trần
- Học sinh nêu nhận xétcủa mình về đặc điểm củađồ gốm So sánh giữa gốmthời Lý và gốm thời Trần
Trần có cách tạo hình mậpmạp hơn so với Rồng thờiLý
3 Đồ gốm:
- Gốm thời Trần so vớigốm thời Lý có đáng thô,dày và nặng hơn Nét vẽphóng khoáng, họa tiếttrang trí thường là hoa sen,hoa cúc…
5 / HOẠT ĐỘNG 3:
GV giới thiệu đặc điểm của
MT thời Trần.
- Cho HS thảo luận tóm tắt
lại đặc điểm chính của các
loại hình nghệ thuật Qua đó
rút ra đặc điểm chính của
MT thời Trần
- Học sinh thảo luận nhómtóm tắt lại đặc điểm chínhcủa các công trình mỹthuật và rút ra đặc điểmcủa mỹ thuật thời Trần
III/ Đặc điểm của mỹ thuật thời Trần:
- Mỹ thuật thời Trần mangdáng dấp chắc khỏe,phóng khoáng, cách tạohình mập mạp và giàu tínhdân tộc
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức đã học
- Cho HS quan sát tác phẩm
và phát biểu cảm nhận
- Học sinh nhắc lại nhữngkiến thức đã học
- Học sinh quan sát cáctác phẩm MT thời Trần vàphát biểu cảm nghĩ vàtrách nhiệm của mình đốivới các tác phẩm ấy
Trang 44/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK sưu tầm tranh ảnh
về mỹ thuật thời Trần
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”VTM: Cái cốc và quả”, chuẩn bị vật mẫu,
chì, tẩy, vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
….………
……… ………
….………
……… ………
….………
……… ………
Ngày soạn30/8/2008 D¹y : 2/9/2008 Tiết: 02 Bài: 02 – Vẽ theo mẫu.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ
hai vật mẫu kết hợp
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài
vẽ chính xác, mềm mại
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học,
lôgích
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Mẫu vẽ có kích thước chuẩn và chưa chuẩn Bài vẽ của HS Tranh tĩnh
vật của họa sĩ
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Chì, tẩy, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 / )
a Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật kiến trúc thời Trần?
b Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí?
3/ Bài mới:
CÁI CỐC VÀ QUẢ
Trang 5+ Giới thiệu bài: Ở lớp 6 các em đã vẽ theo mẫu rất nhiều Để củng cố kiến thức và giúp các
em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay c« và các em cùng nhaunghiên cứu bài “VTM: Cái cốc và quả”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
5 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét
- GV sắp xếp vật mẫu ở
nhiều vị trí khác nhau và cho
học sinh nhận xét về cách
sắp xếp đẹp và chưa đẹp
- GV cho học sinh thảo luận
và nêu nhận xét về: Hình
dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật
mẫu
- GV nhắc nhở HS khi vẽ
cần quan sát kỹ để vẽ hình
cho chính xác
- HS quan sát giáo viênsắp xếp vật mẫu và nêunhận xét về các cách sắpxếp đó
- HS thảo luận nhóm vànêu nhận xét chi tiết vậtmẫu về: + Hình dáng
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho học sinh nhắc lại
phương pháp vẽ theo mẫu
* GV hướng dẫn HS vẽ
khung hình.
- GV hướng dẫn HS so sánh
tỷ lệ giữa chiều cao và chiều
ngang để xác định tỷ lệ của
khung hình
- GV vẽ một số khung hình
đúng và sai để học sinh nhận
xét
* GV hướng dẫn HS xác
định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản
- Hướng dẫn HS so sánh tỷ
lệ các bộ phận của vật mẫu
- Cho học sinh nêu tỷ lệ các
- HS nhắc lại phương phápvẽ theo mẫu
- Học sinh quan sát kỹ vậtmẫu và xác định tỷ lệkhung hình chung của vậtmẫu
- HS nhận xét hình vẽ củagiáo viên
- HS thảo luận trong nhómvề tỷ lệ khung hình ở mẫuvẽ của nhóm mình
- HS quan sát kỹ mẫu và
so sánh tỷ lệ các bộ phận
của vật mẫu
II/ Cách vẽ:
1 Vẽ khung hình.
2 Xác định tỷ lệ và vẽ nét
cơ bản.
Trang 6bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ
ở nhóm mình
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của mẫu
và hướng dẫn trên bảng về
cách vẽ nét cơ bản tạo nên
hình dáng của vật mẫu
* GV hướng dẫn HS vẽ chi
tiết.
- GV cho HS quan sát bài vẽ
của HS năm trước và quan
sát vật mẫu rồi nhận xét cụ
thể về đường nét tạo hình
của vật mẫu
- GV vẽ minh họa trên bảng
* GV hướng dẫn HS vẽ đậm
nhạt.
- GV cho HS quan sát và
nhận xét độ đậm nhạt của
mẫu vẽ
- Cho HS nhận xét cách vẽ
đậm nhạt ở bài vẽ mẫu
- GV hướng dẫn trên bảng
cách vẽ nét đậm nhạt phù
hợp với hình khối và chất
liệu của mẫu
- HS nêu tỷ lệ các bộ phậnvật mẫu của mẫu vẽ ởnhóm mình
- HS nhận xét về đườngnét tạo dáng của vật mẫuvà quan sát giáo viên vẽminh họa
- HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước, quan sátvật mẫu thật và nhận xétvề cách vẽ hình
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- HS quan sát và nhận xétđộ đậm nhạt của mẫu vẽ
- HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước và nhận xétvề cách vẽ đậm nhạt
- Quan sát GV vẽ minhhọa
3 Vẽ chi tiết.
4 Vẽ đậm nhạt.
24 / HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS xếp mẫu và vẽ
theo nhóm
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp
- GV quan sát và hướng dẫn
- HS làm bài tập theonhóm
- HS sắp xếp mẫu ở nhómmình
III/ Bài tập.
Vẽ theo mẫu: Cái cốc và quả.
Trang 7thêm về cách bố cục và cách
diễn tả nét vẽ cho có độ đậm
nhạt
- Thảo luận nhóm về cáchvẽ chung ở mẫu vật nhómmình
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ
khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo
cảm nhận của mình
- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho
những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh
- HS nhận xét và xếp loạibài tập theo cảm nhận củamình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ 2 vật mẫu theo ý thích
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới”Tạo họa tiết trang trí”, sưu tầm hoa, lá thật,
họa tiết trang trí Chuẩn bị màu sắc, chì, tẩy, vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và tầm quan trọng của họa tiết trong
trang trí Nắm bắt được phương pháp tạo họa tiết trang trí
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, thể hiện họa tiết mềm
mại có phong cách sáng tạo riêng, biết cách sáng tạo họa tiết phù hợp với các mảng hình
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên, yêu thích nghệ
thuật trang trí, phát huy tư duy sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh ảnh về hoa lá, mây sóng, côn trùng Bài vẽ của HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh về hoa lá, con vật Chì tẩy, màu, vở bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
` 2/ Kiểm tra bài cũ: (2 /) Giáo viên kiểm tra bài tập: VTM Cái cốc và quả
TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ
Trang 83/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Nói đến trang trí là nói đến họa tiết Để có được một bài trang trí đẹp trước
hết các em phải biết cách tạo họa tiết đẹp Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm vàphương pháp tạo họa tiết trang trí theo ý thích, hôm nay c« trò chúng ta cùng nhau nghiên cứubài “Tạo họa tiết trang trí”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
6 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét
- Cho HS quan sát tranh
ảnh về những hình ảnh có
trong tự nhiên
- GV cho HS quan sát bài
vẽ mẫu và yêu cầu HS
nêu nhận xét về họa tiết
- GV cho HS quan sát một
số bài trang trí để học sinh
thấy được cách sử dụng
họa tiết phù hợp với các
mảng hình
- HS quan sát sát tranhảnh về những hình ảnh cótrong tự nhiên
- HS quan sát bài vẽ mẫuvà nhận xét về họa tiết
- HS quan sát một số bàitrang trí để thấy được cáchsử dụng họa tiết phù hợpvới các mảng hình
I/ Quan sát – nhận xét.
- Họa tiết là những hình ảnhcó trong tự nhiên như: Hoa,lá, chim, thú, mây, sóng…
- Họa tiết trong trang tríthường được vẽ đơn giản vàcách điệu sao cho hài hòa vàphù hợp với mảng hình cầntrang trí
10 / HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách tạo
họa tiết trang trí.
+ Hướng dẫn HS lựa
chọn nội dung họa tiết.
- GV cho HS quan sát một
số hình ảnh về: Hoa, lá,
chim, thú, sóng nước… để
HS đánh giá về những
hình ảnh đẹp và không
đẹp
- GV nhắc nhở HS khi
chọn họa tiết cần lựa chọn
những hình ảnh có nét đặc
trưng, tiêu biểu và dễ
sáng tạo
- HS quan sát một số hìnhảnh về: Hoa, lá, chim, thú,sóng nước… và đánh giávề những hình ảnh đẹp vàkhông đẹp
- HS lựa chọn một số hìnhảnh đẹp và chưa đẹp đểtiến hành quan sát
II/ Cách tạo họa tiết trang trí.
1 Lựa chọn nội dung họa tiết.
Trang 9mẫu thật.
- GV hướng dẫn HS khi
quan sát mẫu thật cần lựa
chọn nhiều hướng nhìn
khác nhau để tìm ra hình
dáng đẹp nhất
- Cho HS thực hành quan
sát
+ Hướng dẫn HS tạo họa
tiết trang trí.
- Đơn giản họa tiết.
- Cho HS xem bài vẽ mẫu
và qua đó yêu cầu HS
nhận xét đơn giản họa tiết
là như thế nào
- GV vẽ minh họa
- Cách điệu họa tiết.
- GV cho HS xem bài vẽ
mẫu và yêu cầu HS nhận
xét về họa tiết cách điệu
- GV vẽ minh họa
- HS quan sát GV hướngdẫn bài
- HS thực hành quan sátvà nêu nhận xét
- HS quan sát bài vẽ mẫuvà nhận xét về đơn giảnhọa tiết
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- HS quan sát bài vẽ mẫuvà nhận xét về họa tiếtcách điệu
- Quan sát GV vẽ minhhọa
3 Tạo họa tiết trang trí a) Đơn giản:
- Là lược bỏ đi một số chitiết không cần thiết nhằm tạocho họa tiết gọn và đẹp hơn
b) Cách điệu:
- Là thay đổi về hình dáng,cấu trúc nhằm tạo cho họatiết đẹp hơn, mang tính nghệthuật và phù hợp với mảnghình cần trang trí
Trang 1022 / HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài
tập.
- GV nhắc nhở HS lưu ý
khi lựa chọn họa tiết
- GV quan sát và giúp đỡ
HS bố cục bài vẽ, nhắc
HS khi cách điệu tránh
làm mất đi bản chất của
họa tiết
- HS làm bài tập
III/ Bài tập.
- Tạo 3 họa tiết trang trí theo
ý thích
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình
- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh
- HS nhận xét và xếp loạibài tập theo cảm nhận củamình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập Sưu tầm họa tiết trang trí + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Tranh phong cảnh”, sưu tầm ảnh chụp phong
cảnh các vùng, miền khác nhau, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập
Trang 11RÚT KINH NGHIỆM
….………
……… ………
….………
……… ………
….………
……… ………
Ngày soạn: 13/9/2008 D¹y: 16/9/2008 Tiết: 04 Bài: 04 – Vẽ tranh.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh phong cảnh và phương pháp
vẽ tranh phong cảnh
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẽn trong việc lựa chọn cảnh có trọng tâm, thể hiện bài
vẽ có bố cục chặt chẽ, hình tượng phong phú, sinh động, màu sắc hài hòa có tình cảm
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cảnh vật thiên nhiên, phát huy khả
năng quan sát, phân tích, tìm tòi
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh vẽ của họa sĩ, tranh ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: (2 / ) GV kiểm tra bài tập: Tạo họa tiết trang trí.
3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Phong cảnh mỗi vùng miền đều có những đặc trưng riêng biệt Để giúp các
em nắm bắt được đặc trưng riêng của phong cảnh các vùng, miền đó áp dụng vào việc vẽ tranh phong cảnh, hôm nay c« trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tranh phong cảnh”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
6 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát một
số tranh ảnh về phong
cảnh các vùng, miền khác
nhau để HS nhận xét về
đặc điểm của phong cảnh
- HS quan sát tranh phong cảnh và nhận xét đặc điểm của phong cảnh
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên như: Nhà cửa, núi, sông, biển cả, cây cối, ruộng đồng… trong tranh phong cảnh cảnh vật là chính, ngoài ra ta còn ĐỀ TÀI: TRANH PHONG CẢNH
Trang 12- Cho HS quan sát một số
bài vẽ của HS năm trước
đề thấy được cách vẽ
phong cảnh ở lứa tuổi
thiếu nhi
- GV tóm tắt lại những
đặc điểm chính của tranh
phong cảnh
- HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước và nêu cảmnhận
- HS thảo luận nhóm vànêu nhận xét về cách vẽphong cảnh giữa họa sĩ vàlứa tuổi thiếu nhi
có thể vẽ thêm người chotranh thêm sinh động
8 / HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ.
+ Hướng dẫn HS chọn và
cắt cảnh.
- GV giới thiệu dụng cụ
và hướng dẫn HS chọn và
cắt cảnh thông qua dụng
cụ
- GV cho HS quan sát
những tranh có phong
cảnh rộng lớn để học sinh
hình dung ra việc chọn
một góc cảnh nào đó có
hình tượng tập trung và
mang đậm nét riêng của
vùng, miền
+ GV hướng dẫn HS phác
hình toàn cảnh.
- GV dựa trên tranh ảnh
minh họa hướng dẫn HS
phác hình toàn bộ cảnh
vật đã chọn
- Nhắc nhở HS khi vẽ cần
vẽ theo cảm xúc, tránh lệ
thuộc quá vào tự nhiên
- GV vẽ minh họa
+ GV hướng dẫn HS lược
bỏ các chi tiết không cần
thiết.
- GV cho HS xem tranh
của họa sĩ và các bài vẽ
- HS quan sát GV hướngdẫn sử dụng dụng cụ cắtcảnh
- HS quan sát tranh ảnh vàchọn ra cảnh vật có trọngtâm, mang đặc điểmriêng, tiểu biểu
- Quan sát GV hướng dẫnbài
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- HS xem tranh và nhậnxét về cách sắp xếp hìnhtượng
II/ Cách vẽ
1 Chọn cảnh và cắt cảnh.
2 Vẽ phác hình toàn cảnh.
3 Lược bỏ các chi tiết không cần thiết.
Trang 13của thiếu nhi để các em
thấy được sự sắp xếp các
hình ảnh trong tranh cần
phải có to, nhỏ, chính, phụ
để tranh có trọng tâm,
không bị dàn trải
- GV vẽ minh họa
+ GV hướng dẫn HS vẽ
màu.
- Cho HS nhắc lại kiến
thức về vẽ màu trong
tranh đề tài
- Cho HS quan sát bài vẽ
mẫu và yêu cầu HS phân
tích đặc điểm của màu sắc
trong tranh phong cảnh
- GV nhắc nhở HS khi vẽ
màu cần vẽ theo cảm xúc,
không nên lệ thuộc vào
màu sắc của tự nhiên
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- HS nhắc lại kiến thức vẽmàu trong tranh đề tài
- HS quan sát tranh vànhận xét về màu sắc
4 Vẽ màu.
23 / HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài
tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về cách bố cục
và cách diễn tả hình
tượng
- HS làm bài tập
III/ Bài tập.
Vẽ tranh – Đề tài: Phong cảnh.
4 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình
- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh
- HS nhận xét và xếp loạibài tập theo cảm nhận củamình
Trang 144/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”, chuẩn bị
một số lọ hoa, chì, tẩy, màu, vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
….………
……… ………
……… ………
……… ………
Ngày soạn: 20/9/2008 D¹y : 23/8/2008 Tiết: 05 Bài: 05 – Vẽ trang trí
* * * * * * * * * * * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng và trang trí
lọ hoa theo ý thích
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của lọ hoa, thể hiện
hình dáng nhẹ nhàng, trang nhã, sắp xếp màu sắc và họa tiết hài hòa
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ những tác dụng thiết thực của nghệ
thuật trang trí trong cuộc sống Có ý thức làm đẹp cho cuộc sống của mình
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Aûnh chụp lọ hoa, một số mẫu lọ hoa thật, bài vẽ của HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lọ hoa, họa tiết trang trí Giấy màu,
chì, tẩy, màu sắc, vở bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 / ) Giáo viên kiểm tra bài tập: Vẽ tranh – đề tài: Phong cảnh 3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều lọ hoa được tạo dáng và trang
trí rất đẹp mắt Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí một lọ hoa
cơ bản, hôm nay c«, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
5 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét
I/ Quan sát – nhận xét
- Lọ hoa có nhiều kiểu dáng và hình thức trang trí khác
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ CẮM HOA
Trang 15mẫu lọ hoa và giới thiệu về vai
trò của mỹ thuật trong cuộc
sống
- Cho HS nêu nhận xét cụ thể
về: Hình dáng, họa tiết, cách
trang trí và màu sắc của lọ hoa
- GV chốt lại những đặc điểm
chính của lọ hoa
và quan sát GVhướng dẫn bài
- HS nêu nhận xét cụthể về: Hình dáng,họa tiết, cách trangtrí và màu sắc của lọhoa
nhau Họa tiết trang tríthường là: Hoa, lá, chim, thú,phong cảnh… được trang trímột phần hoặc khắp lượt.Màu sắc thường trang nhã vànhẹ nhàng
- GV cho HS quan sát một số
mẫu lọ hoa có kích thước khác
nhau Yêu cầu HS chọn kích
thước các lọ hoa theo ý thích
- GV vẽ minh họa bước chọn
kích thước cho lọ hoa
- GV hướng dẫn HS xác định
tỷ lệ.
- Cho HS quan sát mẫu và yêu
cầu HS nêu nhận xét về tỷ lệ
các bộ phận trên lọ hoa
- GV phân tích trên tranh mẫu
và vẽ minh họa để HS thấy
được việc chọn tỷ lệ cho lọ hoa
phụ thuộc vào sở thích của
người sáng tạo nhưng cần đảm
bảo yếu tố nhẹ nhàng
- GV hướng dẫn HS hoàn
thành đường nét tạo dáng.
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của lọ hoa
mẫu
- GV vẽ minh họa bước hoàn
- HS quan sát một sốmẫu lọ hoa khácnhau và chọn kíchthước lọ hoa theo ýthích
- Quan sát GV vẽminh họa
- HS quan sát mẫu vànêu nhận xét về tỷ lệcác bộ phận trên lọhoa
- Quan sát GV vẽminh họa và phântích bài
- HS nhận xét vềđường nét tạo dángcủa lọ hoa mẫu
- Quan sát GV vẽ
II/ Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa.
1 Tạo dáng.
a) Chọn kích thước
b) Xác định tỷ lệ.
c) Hoàn chỉnh hình.
Trang 16thiện hình dáng dựa trên các tỷ
lệ đã chọn
+ Trang trí.
- GV hướng dẫn HS chọn họa
tiết.
- Cho HS quan sát mẫu lọ hoa
và một số bài vẽ mẫu để HS
thấy được những loại họa tiết
thường được trang trí trên lọ
hoa Từ đó hướng dẫn HS chọn
họa tiết theo ý thích
- GV hướng dẫn HS sắp xếp
họa tiết.
- Cho HS nhận xét về cách sắp
xếp họa tiết trên lọ hoa mẫu
- GV phân tích những cách sắp
xếp cơ bản và vẽ minh họa một
vài cách sắp xếp họa tiết
- GV hướng dẫn HS vẽ màu.
- Cho HS quan sát về màu sắc
trên lọ hoa thật và trên bài vẽ
mẫu, yêu cầu HS nhận xét về
màu sắc
- GV phân tích thêm về đặc
điểm màu sắc ở các lọ hoa có
chất liệu khác nhau như: Gốm,
Từ đó chọn họa tiếttheo ý thích
- HS nhận xét vềcách sắp xếp họa tiếttrên lọ hoa mẫu
- Quan sát GV hướngdẫn bài
- HS quan sát vềmàu sắc trên lọ hoathật và trên bài vẽmẫu rồi nhận xét vềmàu sắc
- Quan sát GV phântích bài
2 Trang trí
a) Chọn họa tiết trang trí.
b) Sắp xếp họa tiết.
c) Vẽ màu.
Trang 17Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS làm bài tập theo
nhóm Hướng dẫn các nhóm xé
gián giấy để trang trí lọ hoa
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo
đúng phương pháp
- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách bố cục và cách
sắp xếp họa tiết
- HS làm bài tập theo
nhóm Các nhóm xé
dán giấy để trang trí lọ hoa
Tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ khác
nhau và cho HS nêu nhận xét
và xếp loại theo cảm nhận của
mình
- GV biểu dương những bài vẽ
đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những
bài vẽ chưa hoàn chỉnh
- HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – vẽ hình”, chuẩn bị vật mẫu:
Lọ hoa và quả để vẽ theo nhóm Chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
….………
……… ………
….………
……… ………
….………
Ngày soạn: 27/9/2008 D¹y: 30/9/2008 Tiết: 06 Bài: 06 – Vẽ theo mẫu.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ
hai vật mẫu kết hợp
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của vật mẫu, thể hiện
bài vẽ đúng tỷ lệ, đường nét mềm mại
LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ hình)
Trang 183/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ thông qua
cách bố cục và thể hiện hình vẽ Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh ảnh tĩnh vật, mẫu vẽ, bài vẽ của HS năm trước.
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật, chì, tẩy, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 /) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 / ) Giáo viên kiểm tra bài tập: Tạo dáng và trang trí lọ hoa 3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Ở lớp 6 các em đã được vẽ theo mẫu rất nhiều, từ những vật có hình khối
đơn giản đến phức tạp Để phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá chính xác đặcđiểm của mẫu và rèn luyện khả năng diễn tả vật mẫu, hôm nay, c« trò chúng ta cùng nhaunghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và quả – vẽ hình”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
6 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét
- GV sắp xếp vật mẫu ở
nhiều vị trí khác nhau và
cho học sinh nhận xét về
cách sắp xếp đẹp và chưa
đẹp
- GV cho học sinh thảo
luận và nêu nhận xét về:
Hình dáng, vị trí, đậm
nhạt ở vật mẫu
- GV nhắc nhở HS khi vẽ
cần quan sát kỹ để vẽ
hình cho chính xác
- HS quan sát giáo viên sắpxếp vật mẫu và nêu nhận xétvề các cách sắp xếp đó
- HS thảo luận nhóm và nêunhận xét chi tiết vật mẫu về:
Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho học sinh nhắc lại
phương pháp vẽ theo mẫu
* GV hướng dẫn HS vẽ
khung hình.
- GV hướng dẫn HS so
sánh tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều ngang để xác
- HS nhắc lại phương phápvẽ theo mẫu
- Học sinh quan sát kỹ vậtmẫu và xác định tỷ lệ khunghình chung của vật mẫu
II/ Cách vẽ:
Thực hiện như hướng dẫn
ở bài trước
Trang 19định tỷ lệ của khung hình.
- GV vẽ một số khung
hình đúng và sai để học
sinh nhận xét
* GV hướng dẫn HS xác
định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản
- Hướng dẫn HS so sánh
tỷ lệ các bộ phận của vật
mẫu
- Cho học sinh nêu tỷ lệ
các bộ phận vật mẫu của
mẫu vẽ ở nhóm mình
- GV cho HS nhận xét về
đường nét tạo dáng của
mẫu và hướng dẫn trên
bảng về cách vẽ nét cơ
bản tạo nên hình dáng của
vật mẫu
* GV hướng dẫn HS vẽ
chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài
vẽ của HS năm trước và
quan sát vật mẫu rồi nhận
xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu
- GV vẽ minh họa trên
- HS quan sát kỹ mẫu và so
sánh tỷ lệ các bộ phận của
vật mẫu
- HS nêu tỷ lệ các bộ phậnvật mẫu của mẫu vẽ ở nhómmình
- HS nhận xét về đường néttạo dáng của vật mẫu vàquan sát giáo viên vẽ minhhọa
- HS quan sát bài vẽ của HSnăm trước, quan sát vật mẫuthật và nhận xét về cách vẽhình
- Quan sát GV vẽ minh họa
26 / HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài
tập.
- GV cho HS xếp mẫu và
vẽ theo nhóm
- Nhắc nhở HS làm bài tập
- HS làm bài tập theo nhóm
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm
III/ Bài tập:
VTM: Lọ hoa và quả – Vẽhình
Trang 20theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng
dẫn thêm về cách bố cục
và cách diễn tả nét vẽ cho
có độ đậm nhạt
mình
- Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình
- GV biểu dương những
bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp
ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tự xếp và vẽ mẫu theo ý thích
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – vẽ màu”, chuẩn bị vật mẫu:
Lọ hoa và quả để vẽ theo nhóm Chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
….………
……… ………
….………
……… ………
….………
……… ………
Ngày soạn: 4/10/2008 D¹y: 7/10/2008 Tiết: 07 Bài: 07 – Vẽ theo mẫu.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu)
Trang 211/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm màu sắc của mẫu và nắm bắt phương
pháp vẽ màu trong bài vẽ theo mẫu
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu
hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của
vật trong thông qua tranh vẽ
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình gợi ý cách
vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật Chì , tẩy, màu vẽ, vở bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: (2 / ) GV kiểm tra bài tập: Vẽ mẫu theo ý thích.
3/ Bài mới
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã hoàn chỉnh việc vẽ hình lọ hoa và quả Để hoàn
chỉnh bài vẽ này và nắm bắt được đặc điểm về màu sắc trong bài vẽ thao mẫu, hôm nay, c« trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Lọ hoa và quả – vẽ màu”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
6 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
- GV giới thiệu một số tranh Tĩnh
vật để HS quan sát và nêu cảm
nhận vẻ đẹp về: Bố cục, hình ảnh,
màu sắc trong tranh Tĩnh vật
- GV phân tích trên tranh để HS
nhận ra việc dùng màu trong bài
vẽ theo mẫu cần có cảm xúc,
không nên quá lệ thuộc vào màu
sắc thật của vật mẫu
- GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng
dẫn HS sắp xếp mẫu giống với
tiết học trước
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật
mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt
mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc,
độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại
giữa các mảng màu nằm cạnh
nhau và màu sắc bóng đổ của vật
-HS quan sát và nêu cảmnhận vẻ đẹp của tranhTĩnh vật về: Bố cục, hìnhảnh, màu sắc
- Quan sát GV phân tíchtranh
- HS sắp xếp mẫu giốngvới tiết học trước
- HS quan sát kỹ vật mẫuvà nêu nhận xét về: Vị tríđặt mẫu, hướng ánh sáng,màu sắc, độ đậm nhạt, sựảnh hưởng qua lại giữacác mảng màu nằm cạnh
I/ Quan sát – nhận xét.
- Vị trí đặt mẫu
- Ánh sáng tác độnglên vật mẫu
- Màu sắc của mẫu
- Đậm nhạt của mẫu
- Sự ảnh hưởng qualại giữa các màu nằmcạnh nhau
- Màu sắc bóng đổvà màu sắc của nền
Trang 22- GV giới thiệu tổng quát về vật
mẫu Nhấn mạnh đến màu sắc có
sự khác nhau giữa mảng sáng và
mảng tối và màu sắc ở các mảng
nằm cạnh nhau
nhau và màu sắc bóng đổcủa vật mẫu
- Quan sát GV hướng dẫnbài
7 / HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV hướng dẫn HS quan sát vật
mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình
của mình cho giống mẫu
+ Hướng dẫn HS xác định ranh
giới các mảng màu.
- GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ
màu hướng dẫn HS xác định ranh
giới các mảng màu
- Cho HS nêu nhận xét về ranh
giới các mảng màu ở mẫu vẽ
nhóm mình
+ Hướng dẫn HS vẽ màu đậm
trước, màu nhạt vẽ sau Vẽ từ
bao quát đến chi tiết.
- GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ
màu hướng dẫn HS vẽ màu đậm
trước, từ đó tìm màu trung gian và
màu sáng Nhắc nhở HS luôn vẽ
từ bao quát đến chi tiết nhằm làm
cho bài vẽ phong phú về màu sắc
và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ
ràng, tránh được tình trạng bài vẽ
bị đều nhau về sắc độ
+ Hướng dẫn HS vẽ màu nền.
- GV hướng dẫn HS quan sát một
số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và
của HS năm trước để các em nhận
- HS quan sát vật mẫu vàđiều chỉnh lại bài vẽ hìnhcủa mình cho giống mẫu
- Quan sát GV hướng dẫnxác định ranh giới cácmảng màu
- HS nêu nhận xét về ranhgiới các mảng màu ở mẫuvẽ nhóm mình
- Quan sát GV hướng dẫnvẽ màu
- HS quan sát một số tranhTĩnh vật của họa sĩ và của
HS năm trước để nhận xét
II/ Cách vẽ màu.
1 Xác định ranh giới các mảng màu.
2 Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
3 Vẽ màu nền.
Trang 23ra cách vẽ màu nền trong bài vẽ
theo mẫu GV nhắc nhở HS khi vẽ
màu nền cũng cần phải diễn tả
đậm nhạt để bài vẽ nổi bật được
trọng tâm Nên suy nghĩ và lồng
cảm xúc của mình vào việc sử
dụng màu sắc trong vẽ theo mẫu
- GV hướng dẫn cách sử dụng một
số chất liệu màu thông thường
cách vẽ màu nền trong bàivẽ theo mẫu
27 / HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp Quan sát
và hướng dẫn thêm về cách bố
cục, cách xác định ranh giới các
mảng màu, cách chọn màu và vẽ
màu ở những mảng nằm cạnh
nhau
- Nhắc nhở HS luôn quan sát màu
sắc ở mẫu để vẽ màu cho phong
phú
- HS làm bài tập theonhóm
III/ Bài tập.
Vẽ theo mẫu (Lọ hoavà quả) Tiết 2 – Vẽmàu
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học
sinh ở nhiều mức độ khác nhau và
cho HS nêu nhận xét về bố cục,
cách vẽ hình và màu sắc Yêu cầu
HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
của mình
- GV biểu dương những bài vẽ
đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những
bài vẽ chưa hoàn chỉnh
- HS nêu nhận xét bài tậpvề bố cục, màu sắc, độđậm nhạt của màu Xếploại bài vẽ theo cảm nhậncủa mình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, vẽ vật mẫu theo ý thích
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Một số công trình MT thời Trần”, sưu tầm
tranh ảnh về các công trình mỹ thuật thời Trần
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 24Ngày soạn: 11/10/2008
D¹y : 14/10/2008
Tiết: 08 Bài: 08 - TTMT
* * * * * * * * * * * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của một số công
trình mỹ thuật thời Trần
2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông
qua từng giai đoạn lịch sử Nâng cao khả năng phân tích tác phẩm
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có
thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần.
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV kiểm tra bài tập: Lọ hoa và quả – vẽ màu.
3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã được tìm hiểu khái quát về sự phát triển của mỹ
thuật thời Trần Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của một số tác phẩm tiêu biểu trongthời kỳ này, hôm nay c«, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một sốp công trình MT thờiTrần”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
19 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
các tác phẩm về kiến
trúc.
+ GV giới thiệu về Tháp
Bình Sơn.
- GV cho HS quan sát
tranh ảnh về Tháp Bình
Sơn Yêu cầu HS phát
biểu cảm nhận
- GV gợi ý để HS nhận
biết Tháp Bình Sơn thuộc
thể loại kiến trúc gì
- HS quan sát tranh ảnh vềTháp Bình Sơn và phátbiểu cảm nhận của mình
- HS nhận biết thể loạikiến trúc của Tháp BìnhSơn
- Quan sát GV phân tích
I/ Kiến trúc.
1 Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).
- Là một công trình kiến trúcbằng đất nung Tháp BìnhSơn hiện còn 11 tầng, cao 15mét Tháp có bố cục mặtbằng vuông, càng lên caocàng nhỏ dần, tầng dưới cùngcao trội hẳn lên Họa tiếttrang trí bên ngoài tháp kháphong phú như: Hình Rồng,
sư tử, hoa, lá, tháp tỏa hàoMỘT SỐ CÔNG TRÌNH
MỸ THUẬT THỜI TRẦN
Trang 25- GV phân tích trên tranh
ảnh nhấn mạnh về hình
dáng, cấu trúc và trang trí
của tháp
- GV phân tích giá trị
nghệ thuật của Tháp
+ GV giới thiệu về khu
lăng mộ An Sinh.
- GV cho HS quan sát
tranh ảnh về khu lăng mộ
An Sinh Yêu cầu HS phát
biểu cảm nhận
- GV gợi ý để HS nhận
biết khu lăng mộ An Sinh
thuộc thể loại kiến trúc gì
- GV phân tích trên tranh
ảnh nhấn mạnh về hình
dáng, kích thước và trang
trí của các lăng mộ
- HS nêu nhận biết củamình về thể loại kiến trúcnày
- Quan sát GV phân tíchtác phẩm
quang… tháp Bình Sơn làniềm tự hào của kiến trúc cổViệt Nam
2 Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh).
- Đây là khu lăng mộ lớn củacác Vua nhà Trần Các lăngmộ được xây dựng cách xanhau nhưng đều hướng vềkhu đền An Sinh Kích thướccác lăng mộ tương đối lớn,bố cục thường đăng đối quytụ vào một điểm ở giữa.Trang trí: Các pho tượngthường được gắn và thànhbậc hoặc sắp đặt như mộtcảnh chầu trông rất sinhđộng và trang nghiêm
18 / HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
các tác phẩm về điêu
khắc và trang trí.
+ GV giới thiệu tượng Hổ
ở lăng Trần Thủ Độ.
- GV cho HS nêu hiểu biết
của mình về Thái sư Trần
Thủ Độ
- GV cho HS quan sát
- HS nêu hiểu biết củamình về Thái sư Trần ThủĐộ
- HS quan sát tranh ảnh và
II/ Điêu khắc và trang trí.
1 Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
- Được tạc với kích thước gầnnhư thật (dài 1,43m), tượngHổ được diễn tả trong tư thếthanh thản nhất: Nằm xoãidài, đầu ngẩng cao, thân hìnhthon, ức nở nang, bắp vếcăng tròn Với cách tạo khối
Trang 26tranh ảnh và yêu cầu HS
nêu cảm nhận về tác
phẩm
- GV gợi ý để HS nêu
nhận xét về hình dáng,
đường nét, hình khối của
tượng Hổ
- GV dựa vào tranh ảnh
tóm tắt lại những đặc
điểm chính về tượng Hổ
thông qua cách diễn tả
hình khối, đường nét và
dáng dấp làm nổi bật tính
uy dũng của Hổ cũng như
tích cách của Thái sư Trần
Thủ Độ
+ GV giới thiệu về chạm
khắc gỗ ở chùa Thái Lạc.
- GV giới thiệu sơ bộ về
chùa Thái Lạc
- GV cho HS quan sát các
bức chạm khắc và yêu cầu
HS nêu cảm nhận của
mình
- GV hướng dẫn HS quan
sát và nêu nhận xét cụ thể
các bức chạm khắc về:
Nội dung, bố cục, đường
nét, họa tiết
- GV tóm tắt lại những
đặc điểm chính và phân
tích tác phẩm “Tiên nữ
dâng hoa”
- Cho HS nêu cảm nhận
về tài năng của các nghệ
- Quan sát GV phân tíchtác phẩm
- Quan sát GV giới thiệubài
- HS quan sát các bứcchạm khắc và nêu cảmnhận của mình
- HS quan sát và nêu nhậnxét cụ thể các bức chạmkhắc về: Nội dung, bốcục, đường nét, họa tiết
- Quan sát GV phân tíchtác phẩm
- HS nêu cảm nhận về tàinăng của các nghệ nhânxưa
đơn giản, dứt khoát, chặt chẽtrong sắp xếp các chi tiết vàsự nuột nà của đường nét đãlột tả được tính cách dũngmãnh của vị chúa sơn lâmcũng như lột tả được khí chấtcủa Thái sư Trần Thủ Độ
2 Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc.
- Nội dung chủ yếu là cảnhdâng hoa, tấu nhạc với nhânvật là vũ nữ, nhạc công, chimthần Kinari Bố cục các bứcchạm khắc thường cân đối,cách tạo khối tròn mịn với độđục chạm nông sâu khácnhau đã tạo cho các bứcchạm khắc thêm lung linh,sinh động
Trang 273 / HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức đã học
- Cho HS quan sát tác
phẩm và phát biểu cảm
nhận
- HS nhắc lại kiến thức đãhọc
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”,
chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập, sưu tầm đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp
RÚT KINH NGHIỆM
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình chữ
nhật và phương pháp trang trí những đồ vật này
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn họa tiết, sắp xếp bố cục chặt chẽ,
sử dụng màu sắc hài hòa và phù hợp với đồ vật cần trang trí
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí cho các đồ vật, phát
huy khả năng sáng tạo và tình yêu thiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Một số đồ vật hình chữ nhật, bài vẽ của HS năm trước.
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật Chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV cho HS nêu đặc điểm của các tác phẩm MT thời Trầne6 3/ Bài mới:
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT
Trang 28+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhiều đồ vật hình chữ nhật được trang trí
đẹp mắt Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và cách trang trí các đồ vật này, hôm nayc«, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
5 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét
- Cho HS kể tên các đồ vật
hình chữ nhật mà mình biết
- GV cho HS xem một số
đồ vật có dạng hình chữ
nhật và yêu cầu các em
nêu sự giống và khác nhau
giữa bài tập trang trí hình
chữ nhật cơ bản và trang trí
các đồ vật ứng dụng
- Yêu cầu HS quan sát và
nêu nhận xét cụ thể về họa
tiết, bố cục và màu sắc ở
một số đồ vật khác nhau
- GV tổng kết ý kiến và
nhấn mạnh về tính phù hợp
của nội dung và hình thức
trang trí đối với đặc trưng
của đồ vật
- HS kể tên một số đồvật mình biết
- HS quan sát và nêunhận xét về sự giống vàkhác nhau giữa bài tậptrang trí hình chữ nhật cơbản và trang trí các đồvật ứng dụng
- HS quan sát và nêunhận xét cụ thể về họatiết, bố cục và màu sắc ởmột số đồ vật khác nhau
- Quan sát GV hướngdẫn bài
I/ Quan sát – nhận xét.
- Có nhiều đồ vật dạng hìnhchữ nhật được trang trí đẹpmắt như: Cái khay, tấmthảm, khăn trải bàn, hộpbánh, chạm khắc bàn, ghế,tủ…
- Họa tiết thường là hoa, lá,chim, thú, phong cảnh… đượcsắp xếp cân đối hoặc tự do.Mỗi đồ vật đều có cách bốcục, hoạ tiết và màu sắckhác nhau tùy thuộc vào đặctrưng của đồ vật đó
- GV giới thiệu một số đồ
vật và gợi ý để HS nêu đồ
vật mình đã chọn Từ đó
giáo viên hướng dẫn HS
định ra tỷ lệ giữa chiều
rộng và chiều dài của hình
- HS nêu đồ vật mình đãchọn
II/ Cách trang trí.
1 Chọn đồ vật trang trí.
Trang 29trang trí sao cho phù hợp
với khổ giấy
- GV vẽ minh họa cách bố
cục bài vẽ phù hợp với kích
thước giấy vẽ
+ Hướng dẫn HS chọn họa
tiết trang trí.
- GV phân tích trên đồ vật
về đặc điểm của họa tiết
phù hợp với đặc trưng của
đồ vật đó
- GV gợi ý để HS nêu họa
tiết mình chọn
+ Hướng dẫn HS lựa chọn
bố cục.
- GV giới thiệu 2 dạng bố
cục thường gặp: Bố cục
đăng đối và bố cục tự do
+ Bố cục đăng đối.
- GV phân tích trên đồ vật
để HS hình dung ra việc
sắp xếp các mảng hình, họa
tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc
lại trên các đường trục
Nhắc nhở HS chú ý đến độ
to nhỏ của mảng hình và
giữa các họa tiết GV vẽ
minh họa
+ Bố cục tự do.
- GV phân tích trên đồ vật
để HS hình dung ra việc
sắp xếp các mảng hình, họa
tiết to nhỏ khác nhau nhưng
vẩn đảm bảo nổi bật trọng
tâm, có sự cân đối và hài
hòa Nhắc nhở HS chú ý
đến độ to nhỏ của mảng
hình và khoảng cách giữa
các họa tiết và mảng hình
GV vẽ minh họa
+ Hướng dẫn HS vẽ màu.
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- Quan sát GV phân tíchbài
- HS nêu họa tiết mìnhchọn
- Quan sát GV hướngdẫn bài
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- Quan sát GV hướngdẫn bài
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- Quan sát GV hướng
2 Chọn họa tiết trang trí.
3 Chọn bố cục.
a Bố cục đăng đối.
- Họa tiết được sắp xếp xenkẽ, nhắc lại, đối xứng
b Bố cục tự do.
- Họa tiết được sắp xếp tự donhưng vẫn đảm bảo sự cânđối và hài hòa
4 Vẽ màu.
Trang 30- GV phân tích đặc điểm
màu sắc ở một số đồ vật
khác nhau để HS biết cách
chọn màu sắc cho phù hợp
với đặc trưng của đồ vật
- GV nhắc nhở HS làm bài
tập theo đúng phương pháp
- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách bố cục và
cách sắp xếp họa tiết cho
bài vẽ của học sinh
- Học sinh làm bài tập
III/ Bài tập.
- Trang trí đồ vật dạng hìnhchữ nhật theo ý thích
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét về bố cục,
cách vẽ hình và màu sắc
Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ
theo cảm nhận của mình
- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý
cho những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh
- HS nêu nhận xét về bốcục, cách vẽ hình vàmàu sắc Xếp loại bài vẽtheo cảm nhận của mình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”, chuẩn bị chì,
tẩy, màu, vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 31Ngày soạn: 25/10/2008
D¹y : 28/10/2008
Tiết: 10 Bài: 10 – Vẽ tranh
* * * * * * * * * * * * * * *
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề
tài cuộc sống quanh em
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình
tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp
của cuộc sống thông qua tranh vẽ
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về cuộc sống quanh ta.
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV kiểm tra bài tập: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật 3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động và nhộn nhịp Để giúp các em
nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay chúng ta cùng nhaunghiên cứu bài “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
5 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm và chọn
nội dung đề tài.
- GV cho HS xem một số
tranh ảnh về các hoạt động
diễn ra trong cuộc sống
Yêu cầu HS nêu những
hoạt động khác mà mình
biết
- GV gợi ý để HS tự chọn
một góc độ vẽ tranh và nêu
nhận xét cụ thể về góc độ
- HS xem một số tranhảnh và nêu những hoạtđộng diễn ra trong cuộcsống mà mình biết
- HS chọn một góc độvẽ tranh theo ý thích vànêu nhận xét cụ thể vềgóc độ vẽ tranh mà
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Ta có thể vẽ được nhiềutranh về đề tài này như: Họcnhóm, giờ ra chơi, lao động vệsinh đường phố, giúp đỡ giađình neo đơn, sinh hoạt giađình, giúp đỡ bạn bè học tập…ĐỀ TÀI: CUỘC SỐNG QUANH EM
Trang 32vẽ tranh mà mình chọn.
- GV cho HS xem một số
bài vẽ của HS năm trước và
giới thiệu đặc điểm của đề
tài này (Bố cục, hình tượng,
màu sắc)
mình chọn
- Quan sát GV giớithiệu và tóm tắt đặcđiểm của đề tài
7 / HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV cho HS nhắc lại kiến
thức vẽ tranh đề tài
+ GV hướng dẫn HS tìm
bố cục.
- GV cho HS quan sát bài
vẽ mẫu và yêu cầu HS
nhận xét về cách xếp
mảng
- GV tóm lại những cách bố
cục cơ bản để HS hình dung
ra việc xếp mảng có chính,
phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho
tranh vẽ có bố cục chặt chẽ
nổi bật trọng tâm
- GV hướng dẫn HS vẽ
mảng trên bảng các bước
tiến hành
+ GV hướng dẫn HS vẽ
hình tượng.
- GV cho HS nêu nhận xét
về cách chọn hình tượng ở
một số tranh có đề tài khác
nhau
- GV gợi ý về một đề tài cụ
thể và phân tích cách chọn
hình tượng để bức tranh có
nội dung trong sáng và phù
hợp với thực tế cuộc sống
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
tượng trên bảng các bước
tiến hành
+ GV hướng dẫn HS vẽ
- HS nhắc lại kiến thứcvẽ tranh đề tài
- HS quan sát bài vẽmẫu và nhận xét vềcách xếp mảng
- Quan sát GV hướngdẫn cách bố cục tranh
- Quan sát GV hướngdẫn vẽ mảng
- HS nêu nhận xét vềcách chọn hình tượng ởmột số tranh có đề tàikhác nhau
- Quan sát GV phântích cách chọn hìnhtượng
- Quan sát GV hướngdẫn vẽ hình tượng
II/ Cách vẽ.
1 Tìm bố cục.
2 Vẽ hình tượng.
3 Vẽ màu.
Trang 33- GV cho HS nêu nhận xét
màu sắc ở một số tranh về
đề tài khác nhau
- GV nhắc lại kiến thức vẽ
màu trong tranh đề tài Gợi
ý và phân tích trên tranh để
HS thấy được việc dùng
màu cần thiết phải có sự
sắp xếp các mảng màu nằm
cạnh nhau một cách hợp lý
và tình cảm của tác giả đối
với nội dung đề tài Tránh
lệ thuộc vào màu sắc của tự
nhiên
- HS nêu nhận xét màusắc ở một số tranh vềđề tài khác nhau
- Quan sát GV hướngdẫn vẽ màu
25 / HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài
tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp
- GV quan sát và hướng dẫn
thêm về cách bố cục và
cách diễn tả hình tượng
- HS làm bài tập theonhóm
III/ Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sốngquanh em
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ
của học sinh ở nhiều mức
độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét và xếp loại
theo cảm nhận của mình
- GV biểu dương những bài
vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý
cho những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh
- HS nhận xét và xếploại bài tập theo cảmnhận riêng của mình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – Tiết 1: Vẽ hình”, chuẩn bị
vật mẫu vẽ theo nhóm, chì, tẩy, vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
….………
Trang 34I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ 2 vật mẫu
kết hợp
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể
hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của
tranh tĩnh vật Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả năng sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS, mẫu vẽ theo nhóm 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật Chì tẩy, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV kiểm tra bài tập: VTĐT Cuộc sống quanh em.
3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã thực hiện vẽ theo mẫu lọ hoa và quả, để giúp các
em nắm chắc hơn về đặc điểm của mẫu cũng như làm quen với một bài vẽ Tĩnh vật đơn giảnhôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và Quả – Tiết 1: Vẽ hình”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
5 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét
- GV cho HS xem tranh của họa
sĩ và một số bài vẽ của HS năm
trước để HS nhận ra đặc điểm
của tranh Tĩnh vật và phong cách
- HS xem tranh của họa
sĩ và của HS năm trướcđể nhận ra đặc điểm củatranh Tĩnh vật và phong
I/ Quan sát và nhận xét.
- Hình dáng của lọ hoavà quả (Vật mẫu có đặcđiểm gì)
- Vị trí của vật mẫu
- Tỷ lệ của vật mẫu.LỌ HOA VÀ QUẢ
- Tiết 1: Vẽ hình
Trang 35vẽ Tĩnh vật của từng người.
- GV giới thiệu mẫu vẽ và tiến
hành sắp xếp một vài cách khác
nhau để HS chọn ra cách sắp
xếp đẹp nhất
- GV phát mẫu cho các nhóm và
hướng dẫn HS xếp mẫu sao cho
có độ đậm nhạt giữa lọ hoa và
quả, có vật trước, vật sau để tạo
không gian, có phần che khuất
hay hở ra sao cho hợp lý
- GV gợi ý để HS quan sát và
nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ
lệ, độ đậm nhạt
- GV cho HS nêu nhận xét về
mẫu vẽ ở nhóm mình
cách vẽ Tĩnh vật củatừng người
- HS quan sát GV giớithiệu và xếp mẫu Nêunhận xét về cách xếpmẫu của GV
- HS nhận mẫu và tiếnhành thảo luận trongnhóm để thống nhất cáchtrình bày hợp lý nhất
- HS quan sát và nhậnxét về: Hình dáng, vị trí,tỷ lệ, độ đậm nhạt
- HS nêu nhận xét vềmẫu vẽ ở nhóm mình
- Độ đậm nhạt chínhcủa vật mẫu
5 / HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ
+ Hướng dẫn HS vẽ khung
hình.
- GV cho HS nêu hình dáng của
khung hình chung ở mẫu vẽ của
nhóm mình
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần
chú ý đến tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều ngang để vẽ hình cho
đúng GV gợi ý để HS tiếp tục so
sánh tỷ lệ của lọ hoa và quả để
tìm ra tỷ lệ khung hình riêng cho
từng vật
- GV vẽ minh họa
+ Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ
và vẽ nét cơ bản.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật
mẫu rồi so sánh tỷ lệ các bộ
phận với nhau để tìm ra tỷ lệ
đúng nhất và giống với mẫu vẽ
Đồng thời so sánh tỷ lệ các bộ
phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ
- HS nêu hình dáng củakhung hình chung ở mẫuvẽ của nhóm mình
- HS quan sát GV hướngdẫn bài và quan sát mẫuđể xác định tỷ lệ củakhung hình riêng từngvật mẫu
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- Quan sát GV vẽ minhhọa
- HS quan sát kỹ vậtmẫu, so sánh tỷ lệ các bộphận với nhau để tìm ratỷ lệ đúng nhất So sánh
II/ Cách vẽ.
1 Vẽ khung hình.
2 Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.
Trang 36lệ chung của toàn bài vẽ chính
xác
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
về đường nét tạo dáng của vật
mẫu GV vẽ minh họa hướng dẫn
HS nối các tỷ lệ lại với nhau
bằng nét thẳng mờ để tạo ra hình
dáng cơ bản của mẫu Nhắc HS
khi vẽ luôn quan sát mẫu để vừa
vẽ vừa điều chỉnh tỷ lệ cho chính
xác
+ Hướng dẫn HS vẽ chi tiết.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ
mẫu và để vẽ nét chi tiết giống
với mẫu Nhắc nhở HS luôn quan
sát để chỉnh chu lại hình, tỷ lệ
làm cho bài vẽ giống với mẫu
hơn và có bố cục chặt chẽ GV
vẽ minh họa hướng dẫn thêm
cho HS về việc diễn tả đường
nét có đậm có nhạt làm cho bài
vẽ có tình cảm và trông nhẹ
nhàng
tỷ lệ các bộ phận giữa lọhoa và quả để có tỷ lệchung của toàn bài vẽ
- HS nêu nhận xét vềđường nét tạo dáng củavật mẫu
- Quan sát GV vẽ minhhọa và hướng dẫn bài
- HS quan sát kỹ mẫu vànhận xét chi tiết vềđường nét tạo dáng củamẫu
- Quan sát GV hướngdẫn vẽ nét chi tiết cóđậm, có nhạt
3 Vẽ chi tiết.
27 / HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp Quan
sát và hướng dẫn thêm về cách
bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách
vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có
đậm có nhạt
- Nhắc nhở HS luôn quan sát
mẫu để vẽ hình cho chính xác
- HS làm bài tập theonhóm
III/ Bài tập.
Vẽ theo mẫu: Lọ hoavà quả - Tiết 1: Vẽhình
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học
sinh ở nhiều mức độ khác nhau - HS nêu nhận xét bàitập về bố cục, cách vẽ
Trang 37và cho HS nêu nhận xét về bố
cục, cách vẽ hình và diễn tả
đường nét Yêu cầu HS xếp loại
bài vẽ theo cảm nhận của mình
- GV biểu dương những bài vẽ
đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những
bài vẽ chưa hoàn chỉnh
hình và diễn tả đườngnét Xếp loại bài vẽ theocảm nhận của mình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM:Lọ hoa và quả – Tiết 2: Vẽ màu”,
chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm màu sắc của mẫu và màu sắc trong
tranh Tĩnh vật Nắm bắt phương pháp vẽ màu trong tranh Tĩnh vật
2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu
hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của
tranh Tĩnh vật
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình gợi ý cách
vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm
2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật Chì , tẩy, màu vẽ, vở bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 / ) Giáo viên kiểm tra bài tập vẽ tĩnh vật theo ý thích.
3/ Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã hoàn thành việc vẽ hình lọ hoa và quả Để hoàn
thiện bài tập này và giúp các em nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong bài vẽ theo mẫu,hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và quả – Tiết 2: Vẽmàu”
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
LỌ HOA VÀ QUẢ
- Tiết 2: Vẽ màu
Trang 38TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
5 / HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét
- GV giới thiệu một số tranh
Tĩnh vật để HS quan sát và nêu
cảm nhận vẻ đẹp về: Bố cục,
hình ảnh, màu sắc trong tranh
Tĩnh vật
- GV phân tích trên tranh để HS
nhận ra việc dùng màu trong
tranh Tĩnh vật cần có cảm xúc,
không nên quá lệ thuộc vào
màu sắc thật của vật mẫu
- GV giới thiệu mẫu vẽ và
hướng dẫn HS sắp xếp mẫu
giống với tiết học trước
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ
vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị
trí đặt mẫu, hướng ánh sáng,
màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh
hưởng qua lại giữa các mảng
màu nằm cạnh nhau và màu
sắc bóng đổ của vật mẫu
- GV giới thiệu tổng quát về
vật mẫu Nhấn mạnh đến màu
sắc có sự khác nhau giữa mảng
sáng và mảng tối và màu sắc ở
các mảng nằm cạnh nhau
-HS quan sát và nêucảm nhận vẻ đẹp củatranh Tĩnh vật về: Bốcục, hình ảnh, màu sắc
- Quan sát GV phântích tranh
- HS sắp xếp mẫugiống với tiết học trước
- HS quan sát kỹ vậtmẫu và nêu nhận xétvề: Vị trí đặt mẫu,hướng ánh sáng, màusắc, độ đậm nhạt, sựảnh hưởng qua lại giữacác mảng màu nằmcạnh nhau và màu sắcbóng đổ của vật mẫu
- Quan sát GV hướngdẫn bài
I/ Quan sát – nhận xét.
- Vị trí đặt mẫu
- Ánh sáng tác động lênvật mẫu
- Màu sắc của mẫu
- Đậm nhạt của mẫu
- Sự ảnh hưởng qua lạigiữa các màu nằm cạnhnhau
- Màu sắc bóng đổ và màusắc của nền
6 / HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV hướng dẫn HS quan sát
vật mẫu và điều chỉnh lại bài
vẽ hình của mình cho giống
mẫu
+ Hướng dẫn HS xác định
ranh giới các mảng màu.
- GV dựa trên hình gợi ý cách
vẽ màu hướng dẫn HS xác định
ranh giới các mảng màu
- Cho HS nêu nhận xét về ranh
- HS quan sát vật mẫuvà điều chỉnh lại bài vẽhình của mình chogiống mẫu
- Quan sát GV hướngdẫn xác định ranh giớicác mảng màu
- HS nêu nhận xét vềranh giới các mảng màu
II/ Cách vẽ màu.
1 Xác định ranh giới các mảng màu.
Trang 39giới các mảng màu ở mẫu vẽ
nhóm mình
+ Hướng dẫn HS vẽ màu đậm
trước, màu nhạt vẽ sau Vẽ từ
bao quát đến chi tiết.
- GV dựa trên hình gợi ý cách
vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu
đậm trước, từ đó tìm màu trung
gian và màu sáng Nhắc nhở
HS luôn vẽ từ bao quát đến chi
tiết nhằm làm cho bài vẽ phong
phú về màu sắc và có độ đậm
nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh được
tình trạng bài vẽ bị đều nhau về
sắc độ
+ Hướng dẫn HS vẽ màu nền.
- GV hướng dẫn HS quan sát
một số tranh Tĩnh vật của họa
sĩ và của HS năm trước để các
em nhận ra cách vẽ màu nền
trong tranh Tĩnh vật GV nhắc
nhở HS khi vẽ màu nền cũng
cần phải diễn tả đậm nhạt để
bài vẽ nổi bật được trọng tâm
Nên suy nghĩ và lồng cảm xúc
của mình vào việc sử dụng màu
sắc trong vẽ tranh Tĩnh vật
- GV hướng dẫn cách sử dụng
một số chất liệu màu thông
thường
ở mẫu vẽ nhóm mình
- Quan sát GV hướngdẫn vẽ màu
- HS quan sát một sốtranh Tĩnh vật của họa
sĩ và của HS năm trướcđể nhận xét cách vẽmàu nền trong tranhTĩnh vật
2 Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
3 Vẽ màu nền.
29 / HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp Quan
sát và hướng dẫn thêm về cách
bố cục, cách xác định ranh giới
- HS làm bài tập theonhóm
III/ Bài tập.
Vẽ theo mẫu - Lọ hoa vàquả Tiết 2: Vẽ màu
Trang 40các mảng màu, cách chọn màu
và vẽ màu ở những mảng nằm
cạnh nhau
- Nhắc nhở HS luôn quan sát
màu sắc ở mẫu để vẽ màu cho
phong phú
3 / HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của
học sinh ở nhiều mức độ khác
nhau và cho HS nêu nhận xét
về bố cục, cách vẽ hình và màu
sắc Yêu cầu HS xếp loại bài
vẽ theo cảm nhận của mình
- GV biểu dương những bài vẽ
đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những
bài vẽ chưa hoàn chỉnh
- HS nêu nhận xét bàitập về bố cục, màu sắc,độ đậm nhạt của màu
Xếp loại bài vẽ theocảm nhận của mình
4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / )
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Chữ trang trí”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài
tập, sưu tầm chữ trang trí đẹp làm tư liệu
RÚT KINH NGHIỆM
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các
vật dụng trong cuộc sống
CHỮ TRANG TRÍ