1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án mĩ thuật 7 cả năm 2015 2016

96 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Ngy son:.15/8/2015 Năm học Ngày dạy:17/8/2015 TIẾT 1:THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu học: - Qua học HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần.Thấy dược khác mĩ thuật thời trần với mĩ thuật thời kì trước - HS có nhận thức đắn truyền thống NT dân tộc , biết trân trọng yêu quý vốn cổ cha ông để lại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa ĐDDH số cơng trình kiến trúc tác phẩm MT thời Trần - Sưu tầm thêm số tranh ảnh liên quan đến MT thời Trần in sách, báo, tạp chí Học sinh : - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát vài nét bối cảnh XH thời Trần: - GV nhắc lại số - Hs lắng nghe thành tựu MT thời Lý ? Bối cảnh lịch sử thời - HS dựa vào thơng tin Trần có nét trả lời bật? Nội dung kiến thức I Khái quát bối cảnh XH thời Trần: - Chế độ TW tập quyền củng cố, kỷ cương thể chế trì phát huy - Ở thời Trần, với lần đánh thắng quân Nguyên-Mông tinh thần thượng võ dâng cao, trở thành hào khí dân tộc II Khái quát mĩ thuật thời Trần: Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần: - GV cho HS đọc t.tin - HS đọc thông tin SGK trả lời -Kiến trúc: ? Quan sỏt vo nhng h/ -iờu khc,trang trớ Gv: Lê Thị Nga ¸n MÜ thuËt khèi Gi¸o Trêng TH$THCS Trêng Thñy 2015 -2006 SGK cho biết thời Trần loai hình NT phát triển? ? Thành tựu kiến trúc cung đình? ? Kể tên số cơng trình kiến trúc? ? Kiến trúc Phật giáo có đặc điểm gì? ? Tại nói MT thời Trần nối tiếp MT thời Lý? ? Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc thời Trần? ? So sánh đặc điểm hình ảnh rồng Lý - Trần? ? Đặc điểm chạm khắc trang trí? ? Hãy kể tên số chạm khắc trang trí thời Trần? Hoạt động 3: Đặc điểm mĩ thuật thời Trần: - GV cho HS đọc t.tin SGK Năm học - gm Kin trỳc: - HS Trả lời - HS: Kinh thành Thăng Long, cung điện Thiên Trường HS Trả lời - Kiến trúc cung đình: + Tiếp thu toàn di sản kiến trúc cung đình triêù Lý kinh thành Thăng Long - XD khu cung điện Thiên Trường (Nam Định),Xd khu lăng mộ an sinh (Q.Ninh) Kiến trúc Phật giáo: - HS trả lời + Thể chùa tháp xây dựng không - HS trả lời phần uy nghi, bề VD: Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) - HS trả lời Điêu khắc trang trí: * Điêu khắc: - HS tìm khác - Chủ yếu tạc tượng tròn biệt Tạc đá gỗ - Tượng Phật tạc nhiều để thờ cúng, tượng Phật có tượng thú, quan hầu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh (Quản Ninh) - HS trả lời - Điêu khắc trang trí ln gắn với cơng trình kiến - Hs kể trúc - Phổ biến chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen III Đặc điểm mĩ thuật thời Trần: - MT Trần đẹp khống HS đọc thơng tin đạt khỏe khoắn phát biểu - Tuy kế thừa mĩ thuật thời Lý, mĩ thuật thời Trần gần với thực, giản dị, đôn hậu 3.Củng cố: ? Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm gỡ ni bt? Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khèi Gi¸o Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học - ú l s tip ni MT Lý với đầy đủ loại hình nghệ thuật: kiến trúc , điêu khắc, trang trí, đồ gốm Cách tạo hình khoẻ khoắn gần gũi với người dân lao động Hướng dẫn nhà: - Học trả lời theo câu hỏi sgk Ngày soạn: 21/8/2015 Ngày dạy: 24/8/2015 TIẾT : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu học: - Củng cố cung cấp cho HS số kiến thức mĩ thuật thời Trần - Trân trọng , yêu mến mĩ thuật nước nhà nói chung , mĩ thuật thời Trần nói riêng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm tranh ,ảnh , tài liệu có liên quan tới học Học sinh: - Sưu tầm nghiên cứu học theo nội dung câu hỏi sgk Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Nhận xét, đánh giá số vẽ hs vẽ tĩnh vật màu Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động GV - GV chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hiểu lĩnh vực mĩ thuật theo câu hỏi GV đưa Thảo luận 6' Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần: - GV nêu câu hỏi yêu cầu: ? Kiến trúc thời Trần gồm loại hình kiến trúc? ? Tháp bình Sơn thuc loi Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Hoạt động HS - Các nhóm HS thảo luận để tìm thơng tin trả lời câu hỏi Nội dung kiến thức -HS hoạt động theo I Kiến trúc: nhóm - HS: loại: kiến trúc cung đình kiến trúc Phật giáo Gi¸o Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 kiến trúc nào? ? Tháp Bình Sơn xây - HS: kiến trúc Phật dựng đâu? làm chất giáo liệu gì? - HS: XD sân chùa Vĩnh Khánh Làm đất nung ? Nêu đặc điểm Tháp - HS nhóm trả lời, Bình Sơn? nhóm khác nhận xét, bổ ? Nêu đặc điểm tháp sung Chùa? ? Khu lăng mộ An Sinh - HS: Kiến trúc cung thuộc loại kiến trúc nào? đình ? Nêu đặc điểm khu lăng mộ An Sinh Hoạt động 2: Điêu khắc phù điêu trang trí ? Em biết Trần Thủ - HS trả lời theo hiểu Độ? biết ? Nêu đặc điểm "Tượng Hổ" ? Tại lại lấy hình tượng nhân vật hổ? Nó có ý nghĩa nào? ? Chùa Thái lạc xây dựng từ nào? ? Nội dung chạm khắc - HS nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HSKhá giỏi trả lời - HS: Chùa xây dựng thời Trần Hưng Yên, bị hư hỏng nhiều ? Bố cục chạm khắc nào? - HS nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ ? Đặc điểm sung cham khắc đó? - Các nhóm HS trả lời, bổ sung cho GV nhn xột chung Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Năm học Thỏp Bỡnh Sn: - Kin trúc chùa tháp thuộc kiến trúc Phật giáo - Được xd trước sân chùa Vĩnh Khánh Làm chất liệu đất nung - Cao 15m 11 tầng Kiến trúc khu lăng mộ An Sinh: - Là công trình kiến trúc cung đình - Được xd sát chân núi thuộc Đông Triều – II Điêu khắc: Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ: - Khu lăng mộ xây dựng 1264 Thái Bình, trước cửa lăng có tạc hổ nằm chất liệu đá - Tượng có kích thước thật1m43, thân thon, ngực nở, bắp vế căng tròn, tạo dũng mãnh vị chúa sơn lâm nằm Chạm khắc gỗ chùa Thái lạc (Hưng Yên): - Nội dung: chủ yếu cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại - Bố cục thể giống Các hình xếp cân đối không đơn điệu, buồn tẻ - Các đường nét tròn, mịn tạo êm đềm , yên tĩnh phù hợp với ko gian cảnh chùa, làm cho chạm khắc thêm lung linh, sinh động Giáo Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm học Củng cố: (4') ? Các cơng trình kiến trúc thời Trần có đặc điểm gì? ? Hình tượng hổ trước lăng TTĐ nói lên điều gì? em có nhận xét nghệ thuật điêu khắc trang trí thời Trần? - Gv nhận xét câu trả lời củng cố nội dung học Hướng dẫn nhà: (1') - Học trả lời theo câu hỏi sgk.Chuẩn bị mẫu vật cho 3: vẽ theo mẫu: "Cái cốc quả" Ngày soạn: 29/8/2015 Ngày dạy: 31/8/2015 TIẾT 3: VẼ THEO MẪU: CÁI CỐC VÀ QUẢ (Vẽ bút chì đen) I Mục tiêu học: - Qua học , HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - HS vẽ hình cốc dạng hình - Hiểu vẻ đẹp bố cục tương quan tỉ lệ mẫu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh hoạ bước tiến hành - Một số vẽ học sinh năm trước Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ : từ - mẫu, gồm1 quả, cốc - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Hãy nêu đặc điểm mĩ thuật thời Trần? - Hãy phân biệt khác hình ảnh Rồng thời Lí Rồng thời Trần? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Quan sát ,nhận xét: - GVgiới thiệu mẫu để HS rõ: - HS quan sát mẫu + Mẫu vẽ gồm có cốc 1(2) nhận xét hình cầu - GV vẽ bảng cách bố - HS nhận xét cục sai để HS nhận xét cách bố cục mà ? Hãy phân tích cách đặt bố gv vẽ bảng Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo Trêng TH$THCS Trêng Thñy 2015 -2006 cục mẫu ? Trong cách đặt mẫu , cách hợp lí cân đối cả? ? Đặt mẫu vẽ để vẽ có bố cục đẹp mắt? ? Khung hình chung mẫu khung hình ? ? Khung hình riêng mẫu khung hình ? ? Kích thước cốc? ? Em có nhận xét vị trí vật mẫu? (HS yếu) ? Ánh sáng chiếu lên mu t hng no ? (HS yu) Năm học - HS: Không nên tách rời xa, - Khung hình chung: khung gần che khuất hình chữ nhật đứng q nhiều, có ánh - Khung hình riêng: sáng chiếu trực tiếp + quả: hình vng lên mẫu + cốc: hình chữ nhật đứng - Hs nhận xét - Kích thước (chiều cao, chiều ngang) - HS quan sát mẫu - Vị trí: Quả nằm trước đo đạc mẫu cốc trả lời - Hướng từ phải sang trái (hoặc ngược lại) Hoạt đông2: - GV treo hình minh hoạ - HS quan sát trả bước vẽ hình lên bảng lời HS quan sát bước + B1: Vẽ phác ? Có bước vẽ hình? khung hình + B2: Xác định vị trí phận + B3: Vẽ nét + B4: Vẽ nét chi tiết II Cách vẽ: Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Cho HS tién hành quan sát vẽ - Tuy nhiên u cầu vẽ hình cho hồn chỉnh GV nhắc HS quan sát III Thực hành: - Quan sát hình vẽ hình hồn thiện - Bi v trờn giy bng chỡ en Gv: Lê Thị Nga ¸n MÜ thuËt khèi - HS vẽ bước: + Đo, ước lượng, tìm tỉ lệ chung khung hình bao quát, khung hình riêng vật , khoảng cách có + Xác định vị trí phận cốc quả, đánh dấu vị trí miệng, thân, đáy cốc Vẽ gợi + Vẽ phác phận vật mẫu, ý tới tỉ lệ - làm cho hình vẽ giống mẫu + Điều chỉnh tỉ lệ đặc điểm phận mẫu Gi¸o Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học mu tht chi tit hon thành phần hình mà khơng gợi ánh sáng mẫu Củng cố: - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý Hướng dẫn nhà: - Quan sát độ đậm nhạt đồ vật có chất liệu thuỷ tinh, sứ, đồ vật có khối tròn, bầu dục - Chuẩn bị cho học 3: Vẽ trang trí: "Tạo hoạ tiết trang trí" Ngày soạn: 3/9/201 Ngày dạy: 7/9/201 TIẾT VẼ TRANG TRÍ: TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I Mục tiêu học: - HS hiểu tầm quan trọng họa tiết nghệ thuật trang trí - Biết cách tạo hoạ tiết đơn giản áp dụng làm tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bài trang trí hình vng, hình tròn - Hình minh họa hoạ tiết 9(hoa, , chim, thú ) - Hình minh hoạ bước tiến hành Học sinh: - Sưu tầm 1số hoạ tiết yêu thích - Chuẩn bị số loại hoa, để chép sáng tạo hoạ tiết hoa lá(lá dâu, cúc, mướp,hoa cúc, hoa hồng, hoa sen ) Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Kiểm tra vẽ theo mẫu HS làm nhà , nhận xét điển hình số chấm - Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: - Gii thiu bi: Gv: Lê Thị Nga án Mĩ tht khèi Gi¸o Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hoạt động 1: -GV: Hãy nhắc lại khái niệm - HS nhắc lại hoạ tiết học lớp 6? GV cho HS quan sát trang trí hình vng, hình tròn ? Trong hình sử dụng họa tiết gì? ? Đây hoạ tiết gì? ? Nó có giống thực so với ngun khơng?(HS Yếu - kém) ? hoạ tiết khơng giống ngun mà ta nhận ra? ? Vì phải đơn giản cách điệu hình ảnh vật để tạo thành họa tiết trang trí? Hoạt động 2: - GV treo hình minh hoạ, kết hợp vẽ minh họa bảng ? Có bước tạo hoạ tiết trang trí - HS quan sát Nội dung kiến thức I Quan sát, nhận xét: - Hoạ tiết: hình ảnh có thực tự nhiên: cỏ cây, hoa lá, vật , sóng nước, mây trời, kết hợp hài hồ vẽ - HS: họa tiết chim, thú, hoa, - HS: Khơng - HS: Vì hoạ tiết cách điệu, đơn giản hố - HS: Để họa tiết trở nên đẹp hơn, phù hợp với mục đích trang trí - Hoạ tiết cách điệu đơn giản hoá từ vật thực tế để trở nên đẹp hơn, phù hợp hơn, hài hòa với mục đích trang trí II Cách tạo hoạ tiết: - HS quan sát - bước: HS: bước - B1: Lựa chọn hình ảnh - B2: Ghi chép ảnh nguyên mẫu - B3:Đơn giản hoá cách điệu - B4: Vẽ màu cho hoạ tiết +B1: Lựa chọn hình ảnh điển hình để tạo hoạ tiết + B2: Quan sát ghi chép hình ảnh nguyên mẫu để hình thành ý tưởng cho hoạ tiết +B3: Đơn giản cách điệu nét từ thực để tạo thành hoạ tiết + Đơn giản : Lược bỏ bớt số chi tiết mẫu + B4: vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: III Thực hành: Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu: Chép từ 3-4 hình GV: Yêu cầu: Chép từ 3-4 - HS chép sáng tạo ảnh hoa, em chuẩn hình ảnh hoa, em họa tiết dựa vật bị nhà Gv: Lª Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo Trờng TH$THCS Trêng Thñy 2015 -2006 chuẩn bị nhà - HS v bi Năm học mu (lỏ cõy) ó chun bị sẵn - Đơn gỉan cách điệu hoạ tiết dựa hình ảnh Củng cố: - GV đánh giá nhận xét số làm hs, vào hình ảnh sáng tạo em mà động viên khích lệ - Hướng dẫn em tự nhận xét gợi ý cho cách thêm bỏ nét trình tạo hoạ tiết + Nếu dừng lại bước chép hình chưa gọi tạo hoạ tiết Hứơng dẫn nhà: - Tạo tiếp từ 3-5 hoạ tiết có hình dáng khác - Chuẩn bị số tranh, ảnh phong cảnh, chuẩn bị đồ dùng học tập cho cho 4: Vẽ tranh: "Đề tài tranh phong cảnh" Ngày soạn: 11/9/2015 Ngày dạy: 14/9/2015 TIẾT 5: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (TIẾT 1) I Mục tiêu học: - HS hiểu tranh phong cảnh thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ -Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hoà Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh phong cảnh mẫu (3-4tranh: nơng thơn, thành thị, có người, khơng có người) - Một số tranh đề tài sinh hoạt người(2-3 tranh) - Ảnh chụp phong cảnh - Hình minh hoạ bước vẽ tranh - Một số vẽ hs đề tài Học sinh: - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuạt Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra s s lp Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khèi Gi¸o Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học Kim tra bi c: - Kim tra vẽ hoạ tiết trang trí số học sinh Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: GV cho HS quan sát số tranh phong cảnh tranh sinh hoạt người: ? So sánh khác nhau? ? Vậy tranh phong cảnh? GV đưa HS quan sát 1-2 tranh phong cảnh (nông thôn, thành thị): ? Thông thường tranh phong cảnh thường thấy có gì?(HS yếu, kém) GV đưa HS quan sát tranh phong cảnh (có người-khơng có người): ?Quan sát cho biết điểm khác tranh? Tranh phong cảnh có dạng? ? Em có nhận xét hình ảnh tranh phong cảnh? ? Em thấy màu sắc tranh phong cảnh nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - Ở vẽ tranh đề tài, học sinh học cách vẽ từ lớp tiết gv củng cố nhanh kiến thức Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Hot động HS Nội dung kiến thức I Tìm chọn nội dung đề tài: - HS quan sát - HStrả lời - HStrả lời Tranh phong cảnh thể cảm xúc người vẽ - Tranh phong cảnh tranh thể vẻ đẹp thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ - HS dựa vào Đặc điểm: phân tích, so sánh - Trong tranh sử dụng hình ảnh để trả lời thực tế thiên nhiên : (cây - HS quan sát cối, trời mây, sóng nước, núi, biển ) Hoặc góc cảnh nhỏ ( góc sân , - HS: Cây cối, trời đường nhỏ ) mây, sông nước, phố - Tranh phong cảnh có dạng: xá +Vẽ chủ yếu phong cảnh thiên nhiên túy + Vẽ cảnh thiên nhiên kết hợp - HS quan sát trả với hình ảnh người lời (phụ) - HS quan sát trả - Hình ảnh thiên nhiên, cảnh vật lời làm trọng tâm, bao quát hết tranh II Cách vẽ: - HS quan sát + Chọn cắt cảnh, tìm vị trí bước có bố cục đẹp để vẽ theo cảnh thực + Phác cảnh đồng thời xếp bố cục Cần phác mảng chính, phụ cân đối bố cục Gi¸o 10 Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học - Kim tra mt s bi v tit trước HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: - GV: Ở nước ta có loại hình giao thơng nào? - GV: Kể tên phương tiện loại hình giao thơng đó? GV cho HS quan sát hình ảnh loại hình phương tiện giao thơng phổ biến nước ta Hoạt động HS Nội dung kiến thức I Tìm chọn nội dung đề tài: - Đường bộ: ô tô, xe máy, xe - HS trả lời theo hiểu đạp biết - Đường sắt: Tàu hoả - Đường sông: thuyền, bè, tàu thủy - Đường hàng khơng: Máy - HS quan sát hình bay ảnh loại hình phương tiện giao thông phổ biến nước ta - Với mục tiêu học giáo dục LLATGT cho hs nói riêng người nói chung nên GV để HS tìm hiểu đề tài qua số hình ảnh tranh, ảnh đề tài - GV: Những tranh - HS: Ngã tư đường vẽ nội dung gì?(HS yếu - phố vào cao kém) điểm Giao thơng đường sắt - HS: Có người - GV: Trong tranh có phương tiện qua lại, hình ảnh gì? có cột đèn tín hiệu, biển báo giao thơng, người nghiêm túc chấp hành Có tàu hoả, đường sắt, rào chắn - Vẽ tranh phản ánh hoạt động người phương tiện tham gia giao thông, người xây dựng bảo vệ giao thôg, chiến sĩ cảnh sát giao thông - GV: Bố cục, màu sắc - HS trả lời tranh? - GV: trường em - HS: Phong trào tham gia phong trào "Em yêu đường st Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 82 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm học giữ gìn ATGT? q em", "Đồn tàu TNTP" - GV: Khi vẽ tranh đề tài - HS: Vẽ phải đảm em cần ý điều gì? báo với luật lệ - Vẽ phải đảm báo với ATGT luật lệ ATGT - GV: Hãy kể số - HS kể số tượng vi phạm giao thông trường hợp chủ yếu thường gặp đối tượng vi phạm học sinh?em có ý kiến với tượng đó? Hoạt động 2: (6') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ tranh: - GV: Có bước vẽ tranh - HS trả lời đề tài này? - GV vẽ thị phạm bước đầu lên bảng cho HS quan - HS quan sát GV vẽ - bước: sát thị phạm + Có thể chọn nội - B1: Tìm chọn nội dung dung mà SGK liệt kê để tài nội dung khác đề tài giao thơng Nên chọn noọi dung mang tính tun truyền ATGT - B2: Xác định bố cục + Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, tròn, tam giác, ơvan Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy - B3: Vẽ hình chính, phụ + Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Vẽ phác hình nằm phạm vi mảng chia, sau bước - B4: Vẽ màu - HS quan sát hình chỉnh sửa, hồn thiện hình - GV treo hình minh hoạ minh họa vẽ bước vẽ tranh lên bảng để + Chọn màu hài hòa, phù HS củng cố lại bước hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 83 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm học sc mạnh mẽ, tươi sáng để thể hiện, làm bật nội dung vẽ Hoạt đông 3: (24') Hướng dẫn thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn - HS vẽ chung gợi ý riêng cho HS - Chú ý: + Chọn nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục luật lệ an toàn giao thông + Thể không gian, bối cảnh III Thực hành: - Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài "An tồn giao thơng" (vẽ hình) Củng cố: (3') - GV chọn 2-3 vẽ hình (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau vẽ màu Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 84 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm học TIT 30, BÀI 29: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (TIẾT 2) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS thêm hiểu biết luật an tồn giao thơng,thấy ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia - Vẽ tranh đề tài này(vẽ màu) - Yêu thích vẽ tranh đề tài II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Một số tranh đề tài ATGT - Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra số vẽ tiết trc ca HS Bi mi: Gv: Lê Thị Nga ¸n MÜ thuËt khèi Gi¸o 85 Trêng TH$THCS Trêng Thủy 2015 -2006 Năm học - Gii thiu bi: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ tranh: - GV cho HS quan sát lại - HS quan sát nhắc hình minh hoạ bước lại bước vẽ vẽ tranh Nhắc lại bước vẽ - bước: + Có thể chọn nội dung B1: Tìm chọn nội dung mà SGK liệt kê để tài nội dung khác đề tài giao thông Nên chọn noọi dung mang tính tuyên B2: Xác định bố cục truyền ATGT + Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, tròn, tam giác, ơvan Sắp xếp mảng B3: Vẽ hình chính, phụ phụ cho cân đối bố cục tờ giấy + Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với B4: Vẽ màu nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Vẽ phác hình nằm phạm vi mảng chia, sau bước chỉnh sửa, hồn thiện hình vẽ + Chọn màu hài hòa, phù hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu sấc mạnh mẽ, tươi sáng để thể hiện, làm bật nội dung vẽ Hoạt động 3: (30') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành - GV gợi ý cho HS - HS vẽ hoàn thiện - Tiếp tục cho vẽ trước chưa tìm cách tranh hồn thiện màu thể hiện, chưa tìm màu phù hp Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 86 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm học Củng cố: (4') - Đánh giá kết học tập học sinh - Nhận xét HS, chọn số làm hoàn thiện gần hồn thiện có bố cục, nội dung tốt, có ý tưởng sáng tạo, gợi ý cho hs tự nhận xét bạn, đánh giá theo ý - HS tự xếp loại - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Hoàn thành lớp chưa làm xong TIẾT 31, BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ TỰ DO Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình tròn, đường diềm trang trí số đồ vật: đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy - Yêu thích trang trí, làm đẹp cho sống II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Một số trang trí HS năm trước - Hình minh hoạ bước vẽ trang trí Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ s lp Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 87 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm häc Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra số vẽ tiết trước HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động 1: (10') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu hs nhắc lại hình thức xếp (bố cục) trang trí - Gv treo trang trí hình mẫu cho HS quan sát - GV : Hoạ tiết trang trí hoạ tiết ? - GV: Các hoạ tiết xếp nào? - GV: Hoạ tiết chính, phụ nằm vị trí nào? - GV: Nhận xét màu sắc hoạ tiết so với hoạ tiết phụ? - GV: Những hoạ tiết giống màu sắc nào? - GV: Khi lựa chọn màu sắc để trang trí nên chọn màu nàođể làm bật hoạ tiết ? - HS trả lời, GV nhận xét bổ sung - GV hướng HS cách trình bày trang trí ứng dụng số đồ vật quen thuộc Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Hot động HS Nội dung kiến thức I Quan sát- nhận xét: - HS nhắc lại hình thức - Hoạ tiết: Hoa, lá, chim, thú, - HS : Hoa, lá, chim, cỏ, cách điệu thú… - Bố cục: + Hoạ tiết sx theo nguyên tắc đối xứng qua trục, qua góc, nhắc lại hoạ tiết, xen kẽ (trang trí bản) mảng hình khơng (trang trí ứng dụng) - HS trả lời + Hoạ tiết nằm giữa, hoạ tiết phụ nằm góc - Màu sắc: + Màu hoạ tiết bật màu hoạ tiết phụ + Những hoạ tiết giống màu sắc giống - HS : nên chọn màu tương phản, có độ chênh lệch màu nhiều để hoạ tiết bật Gi¸o 88 Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học Hot ng 2: (6') Hng dn cỏch trang trí: II Cách trang trí: GV cho Hs tìm hiểu cách - HS quan sát hình + Bước 1: kẻ trục đối vẽ sgk, treo hình minh họa xứng hình vng theo minh hoạ bước vẽ chiều ngang, dọc, chéo - B1: Kẻ trục đối xứng: ngang, dọc, chéo + Bước 2: Phác mảng hình - B2 : Dựa vào trục để dựa vào góc, cách tạo hình vẽ mảng phụ, sx bên hình vng theo ý hình bên theo ý thích thích + Bước 3: Tìm chọn vẽ hoạ - B3: Tìm vẽ hoạ tiết tiết vào mảng hình phác Dựa vào mảng phác, tìm vẽ hoạ tiết cho phù hợp với hình dáng chúng: góc tam giác hoạ tiết phù hợp, hình tròn sử dụng hoạ tiết lưu ý : hoạ tiết cần phải tập trung mảng chính, phân biệt - B4: Vẽ màu mảng phụ, cần có to, nhỏ khác cho sinh động + Bước 4: Vẽ màu( tìm đậm nhạt màu) Vẽ màu vào hoạ tiết cho màu hoạ tiết bật màu phải nhẹ nhàng ngược lại Hoạt động 3: (20') Hướng dẫn thực hành: - GV quan sát theo dõi động viên em làm - HS vẽ lớp bước thứ 2, tìm hình tốt sở cho bước tìm hoạ tiết III Thực hành: - u cầu: Vẽ trang trí hình (tròn, vng, hình chữ nhật ) trang trí ứng dụng (cái khăn, lọ hoa, quạt ) Củng cố: (4') - Đánh giá kết học ca hs Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khèi Gi¸o 89 Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học - GV yờu cu chn la mt s vẽ hồn thành có cách tìm hình, vẽ màu tốt, số vẽ chưa hoàn thành , gợi ý để hs nhận xét bổ sung - Tuyên dương khen thưởng em có kết học tập tốt, có ý thức tìm tòi sáng tạo Hướng dẫn nhà: (1') - Vẽ tiếp chưa xong, vẽ tiếp khác muốn TIẾT 32+33, BÀI 25: KIỂM TRA HỌC KÌ II (VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN) Ngày soạn: / / Ngày kiểm tra: ./ ./ I Mục tiêu học: - Tìm hiểu văn hố dân gian thơng qua trò chơi dân gian - Vẽ tranh đề tài - Trân trọng , giữ gìn yêu quý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc II.Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị nội dung đề tài Biểu điểm chấm Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở, thực hành III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Bài kiểm tra: - Trước hết GV gợi ý cho HS tìm hiểu trò chơi mang tớnh dõn gian: Gv: Lê Thị Nga án Mĩ tht khèi Gi¸o 90 Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học + ú l nhng trũ chi c lưu truyền từ hệ sang hệ khác thường qua hình thức truyền miệng chơi mang tính tập thể Ví dụ: chọi gà, đá cầu, chơi ô ăn quan, nhảy dây bịt mắt bắt dê, chơi đồ hàng + Những trò chơi dân gian thường tổ chức ngày lễ hội, hay dịp tết thiếu nhi: múa rồng, chọi gà, chọi trâu, rước đèn ơng sao, rồng rắn lên mây + Ngồi trò chơi dân gian thiếu nhi ưa thích vui, mà khơng tốn kinh tế , dịp để giao lưu gặp gỡ bạn bè trang lứa + Đề bài: chọn trò chơi dg mà em chơi xem để vẽ thành tranh đề tài sinh động - Bài vẽ khổ giấy A4 - Bằng chất liệu màu tuỳ chọn - Thời gian: + Tiết 1: Vẽ hình + Tiết 2: Vẽ màu + Biểu điểm: - Đạt yêu cầu: + Loại G: - Bài vẽ có nội dung sáng, phù hợp lứa tuổi , diễn tả hoạt động trò chơi mà em thể - Biết sx hình ảnh hợp lí, có trọng tâm , mảng chính, phụ rõ ràng, biết phối hợp luật xa gần tạo hiệu - Sử dụng màu sáng hài hoà, bật hình ảnh chính, có gam màu chủ đạo - Tạo mẻ hình ảnh khơng chép lại hình ảnh có + Loại K: - Đảm bảo yêu cầu loại G, màu thiếu bật , dàn trải, thiếu trọng tâm - hình ảnh ngộ nghĩnh, đơi cứng, thiếu linh hoạt việc thể động tác nhân vật + Loại TB: - thể nộidung đề tài nhiên lúng túng khâu sx hình ảnh, có nhiều hoạt độngnhưng khơng rõ trọng tâm dàn chải, - Màu lộn xộn, dừng lại mức tô màu cho tranh - Sao chép nhiều hình ảnh - Chưa đạt yêu cầu: - Bài chưa thể nội dung đề tài - Hình ảnh chép , rời rạc mảng hình, - Bài chưa hồn thiện nội dung, màu sắc - Ý thức chưa tốt, thiếu nghiêm túc + Lưu ý: nộp muộn so với yêu cầu trừ bậc theo mức độ tăng dần theo thời gian - Những chép sgk, chép bạn trừ bậc nhiều thành chưa đạt yêu cầu Củng cố: - GV nhắc nhở HS thu làm , làm chơi điều kiện làm 45’ hết chơi phải nộp quy nh Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 91 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm học - Nhận xét ý thức làm hs trình làm Hướng dẫn nhà: - Nghiên cứu trước 31, sưu tầm tranh liên quan để tiết sau học Tiết 34, 31: vẽ tranh đề tài: “Hoạt động ngày nghỉ hè” TIẾT 34, BÀI 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè - Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số vẽ mẫu, - Một số tranh mà học sinh lớp trớc vẽ đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn ỏp Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 92 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm học - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: - GV: Thơng thường vào kì nghỉ hè thường có hoạt động gì?(HS yếu - kém) - GV: Hãy kể số hoạt động mà em tham gia hè? - GV: Bên cạnh hoạt động vui chơi, giải trí kì nghỉ hè khoảng thời gian để làm việc có ích nào? - GV treo số tranh để HS quan sát - GV: Tranh vẽ ND gì? - GV: Bố cục, màu sắc? Hoạt động HS Nội dung kiến thức I Tìm chọn nội dung đề tài: - HS nhớ lại hoạt động thường làm kì nghỉ hè để trả lời - Các hoạt động kì nghỉ hè: + Cắm trại, sinh hoạt thiếu niên, tham quan, dã ngoại, du lịch vui chơi, giải trí, thể thao + Về quê, tham gia lao động sản xuất giúp gia đình + Tham gia lớp học hè, - HS: Vui chơi, giúp khiếu TDTT, VN đỡ gia đình - Tham gia hoạt động tập - HS: Bố cục cân thể, xã hội đối; màu sắc đa + Học tập củng cố lại kiến dạng, phong phú thức + Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ tranh: - Cách tiến hành vẽ tranh đề tài giống với - HS quan sát hình vẽ tranh đề tài khác minh họa - GV treo hình minh hoạ + Có thể chọn nội bước vẽ yêu cầu HS nhắc dung mà mỡnh thớch; v li Gv: Lê Thị Nga án Mĩ tht khèi Gi¸o 93 Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 lại bước - B1: Tìm chọn nội dung để tài - B2: Xác định bố cục - B3: V hỡnh chớnh, ph - B4: V mu Năm häc vẽ hoạt động mà có ý định thực kì nghỉ hè tới + Phác mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, tròn, tam giác, ơvan Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy + Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ + Chọn màu ý, thể cho hài hồ, phù hợi với nội dung định thể Hoạt động 3: (26') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn - Yêu cầu: Vẽ tranh chung gợi ý riêng cho HS vẽ đề tài HS - Chú ý: + Có thể vẽ lại hoạt động kì nghỉ hè trước + Chọn vẽ nội dung lành mạnh Củng cố: (3') - GV chọn 2-3 vẽ (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét về: + Hình ảnh hợp lý + Sắp xếp bố cục + Luật xa, gần, không gian + Màu sắc - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Hoàn thiện nhà lớp chưa hoàn thành - Chuẩn bị cho trưng bày kết học tập cuối nm Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 94 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2015 -2006 Năm học TIẾT 35, BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thơig nhà trường đánh giá công tác quản lí, đạo chun mơn - u cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút học cho năm tới II Hình thức tổ chức: * Trưng bày vẽ đẹp phân mơn: + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài - HS chọn tranh trước, sau bạn lớp nhận xét GV chọn vẽ tiờu biu trỡnh by Gv: Lê Thị Nga án MÜ tht khèi Gi¸o 95 Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2015 -2006 Năm học - GV t chc cho HS xem, đánh giá, chọn vẽ xuất sắc tuyờn dng Gv: Lê Thị Nga án Mĩ thuật khèi Gi¸o 96 ... trang trí: "Tạo dáng trang trí lọ hoa" Gv: Lª Thị Nga án Mĩ thuật khối Giáo 12 Trờng TH$THCS Trêng Thñy 2015 -2006 Ngày soạn: / / Năm học Ngy dy: ./ ./ TIT 7: V TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ... Ngày soạn: 21/8 /2015 Ngày dạy: 24/8 /2015 TIẾT : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu học: - Củng cố cung cấp cho HS số kiến thức mĩ thuật thời Trần... điểm mĩ thuật thời Trần: - MT Trần đẹp khống HS đọc thông tin đạt khỏe khoắn phát biểu - Tuy kế thừa mĩ thuật thời Lý, mĩ thuật thời Trần gần với thực, giản dị, đôn hậu 3.Củng cố: ? Mĩ thuật

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)

    I. Mục tiêu bài học:

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Nội dung kiến thức

    I. Mục tiêu bài học:

    TIẾT 15, BÀI 13: VẼ TRANG TRÍ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w