Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 Ngy soạn:.18/8/2015 Ngày dạy:.20/8/2015 TIẾT 1, BÀI 2: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MĨTHUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) I Mục tiêu học: - HS hiểu khái quát mĩthuật thời Lê thời kì hưng thịnh mĩthuật Việt Nam - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hố q hương II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên: - Một số ảnh cơng trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê (ĐDDH MT8) - Ảnh chùa Bút Tháp, tháp chng chùa Keo (Thái Bình), chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Phổ Minh (Nam Định), tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay b, Học sinh: Sách giáo khoa, ghi Phương pháp dạy - học: Phương pháp trực quan, làm việc theo nhóm, vấn đáp, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỹ số lớp Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử: ? Bối cảnh lịch sử thời Lê có - Hs tim hiểu tt trả nét đáng ý? lời Giáo viên bổ sung tóm tắt nét Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu vài nét mĩthuật thời Lê: GV chia nhóm tìm hiểu ? Nêu nét kiến trúc thời Lê? ? Tiêu biểu cho kiến trúc cung đình cơng trình kiến trúc gì? Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật Cỏc nhúm lun, trả lời Nội dung kiến thức I Vài nét bối cảnh lịch sử: Nhà Lê xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện - Thi hành nhiều sách kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá tiến II Sơ lược mĩthuật thời Lê: Nghệ thuật kiến trúc: thảo - HS nhóm trả lời a, Kiến trúc cung đình: Các nhóm khác - Kiến trúc kinh thành Thăng nhận xét Long: Gi¸o ¸n1 Trêng TH$THCS Trêng Thủy 2016Năm học 2015 - HS nhúm trả lời - Kiến trúc Lam Kinh: ? Kiến trúc tơn giáo thời Các nhóm khác b, Kiến trúc tơn giáo: Lê có thành tựu gì? nhận xét - Nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học nhiều nơi - Xây dựng đền thờ \ - Nhiều chùa xây dựng Nghệ thuật điêu khắc ? Nghệ thuật điêu khắc thời chạm khắc trang trí: Lê có đặc điểm gì? - HS nhóm trả lời a, Điêu khắc: Các nhóm khác - Các tượng đá tác người nhận xét vật - Bệ rồng điện Kính Thiên điện Lam Kinh tạc đá - Các tượng Phật gỗ tượng Phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt (chùa Bút ThápBắc Ninh), Quan âm thiên Phủ (chùa Kim Liên - Hà Nội) b, Chạm khắc trang trí: ? Đặc điểm chạm khắc - Thời Lê chạm khắc trang trí trang trí thời Lê? - HS nhóm trả lời sử dụng Giáo viên giới thiệu tranh, Các nhóm khác bia đá ảnh số đồ gốm thời nhận xét - Các đình làng có nhiều Lê cho học sinh quan sát chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi, sinh hoạt nhân dân Nghệ thuật gốm: ? Nghệ thuật gốm có đặc - HS nhóm trả lời - Gốm thời Lê mang đậm tính điểm gì? Các nhóm khác chất dân gian tính chất nhận xét cung đình Đặc điểm mỹ thuật thời Lê: ? Nêu đặc điểm mĩthuật thời - Hs trả lời - Đạt đến mức điêu luyện Lê - Giàu chất dân tộc, giản dị, đôn hậu - Vẻ đẹp khoáng đạt khỏe khoắn - Gần gũi với ngi lao ng Cng c: Gv: Lê Thị Nga MÜ tht Gi¸o ¸n2 Trêng TH$THCS Trêng Thđy – 2016Năm học 2015 GV nờu s cõu hi để kiểm tra nhận thức học sinh - GV bổ sung, nhấn mạnh vài đặc điểm mĩthuật thời Lê Hướng dẫn nhà: - Nắm số đặc điểm hoàn cảnh xã hội đặc điểm mỹ thuật thời Lê Ngày soạn: 25/8/2015 Ngày dạy: 27/8/2015 TIẾT 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨTHUẬT THỜI LÊ I Mục tiêu học: - HS hiểu nắm số đặc điểm chung mĩthuật thời Lê Nhận thức truyền thống nghệ thuật dân tộc nói chung nghệ thuật thời Lê nói riêng - HS yêu quý bảo vệ giá trị nghệ thuật mà cha ông ta để lại II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên: - Chuẩn bị số ảnh số cơng trình tiêu biểu thời Lê, sưu tầm tranh ảnh chùa Keo, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay - Nghiên cứu kĩ hình ảnh SGK ĐDDH MT8 b, Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, viết liên quan đến học Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan, làm việc nhóm, vấn đáp III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỹ số lớp Bài cũ: Trình bày số thành tựu mĩthuật thời Lê? Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: ? Em nhắc lại vài nét - Học sinh nhắc lại I Kiến trúc: mĩthuật thời Lê học trước? - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ Yêu cầu nhóm đọc phần I - SGK, trao đổi để trả lời câu hỏi Các nhóm thảo luận (5') sau Giới thiệu chùa Keo (Vũ Gv: Lª Thị Nga MĩthuậtGiáo án3 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 c i din tr lời câu hỏi Thư - Thái Bình) ? Nêu nét kiến - Chùa Keo huyện Vũ trúc thời Lê? - HS đại diện nhóm Thư, Thái Bình ? Chuà Keo đâu? trả lời Các nhóm - Được xây dựng từ thời nhà ? Em biết chùa Keo ? khác bổ sung Lý, sau tu bổ lại vào đầu kỉ XVII - Mang lối kiến trúc Phật giáo: ? Em biết Gác chng - Hs dựa vào TT trả - Gác chng cơng trình chùa Keo? lời kiến trúc gỗ Có cách - Giáo viên bổ sung nhấn lắp ráp, kết cấu vừa mạnh nội dung xác vừa đẹp Có tầng, cao 12m - Gác chng điển hình cho kiến trúc gỗ cao tầng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm điêu khắc GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Sau đọc phần II - SGK thảo luận trả lời ? Được tạc vào năm nào? Hiện đặt đâu? ? Tượng có đặc điểm gì? ? Vẻ đẹp tượng thể đặc điểm nào? GV kết luận: Pho tượng có tính tượng trưng cao, lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc, hài hoà khối nét ? Hình tượng Rồng thời Lê thường xuất đâu? ? Hình tượng Rồng thời Lê có nối tiếp từ đâu? GV đưa câu hỏi mở rộng thêm: ? So sánh Rồng thời Lê + Lý Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật II iờu khc chạm khắc trang trí: Điêu khắc: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh) - HS đại diện nhóm - Tạc vào năm 1656, trả lời Các nhóm đặt chùa Bút Tháp - Bắc khác bổ sung Ninh - Là tượng đẹp tượng cổ Việt Nam Tượng + Bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ Hs trả lời - Hs giỏi trả lời Chạm khắc, trang trí: * Hình tượng Rồng bia đá: - Hình Rồng thời Lê sơ (Thế kỉ XV) ban đầu từ phong cách Lý – Trần, sau ảnh hưởng Rồng Trung Quốc Gi¸o ¸n4 Trêng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 + Trn? Củng cố: - GV đặt lại số câu hỏi để củng cố lại kiến thức cho học sinh - GV rút vài nhận xét cơng trình kiến trúc điêu khắc giới thiệu Hướng dẫn nhà: (1') - Học SGK ghi Dặn dò học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập chuẩn bị cho tiếp theo, 1: Vẽ trang trí: "Trang trí quạt giấy" Ngày soạn:1/9/2015 Ngày dạy: 3/9/2015 TIẾT 3: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I Mục tiêu học: - HS hiểu ý nghĩa hình thức trang trí quạt giấy - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy, trang trí quạt giấy hoạ tiết học - Yêu mến sản phẩm truyền thống dân tộc II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên: - Một vài quạt giấy số loại quạt, tranh, ảnh chụp quạt giấy có hình dáng kiểu trang trí khác - Hình vẽ gợi ý bước tiến hành tạo dáng trang trí quạt giấy - Bài vẽ HS năm trước b, Học sinh: Chuẩn bị bút chì, tẩy, thước, vẽ, màu tự chọn Phương pháp dạy - học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra cũ: - Đặc điểm tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Quan sát, nhận xét: - Giáo viên cho học sinh xem - HS quan sát số loại quạt giấy, tranh, ảnh chụp số loại quạt giấy - HS: Có loại: - Đặc điểm quạt giấy: ? Có loại quạt mà em biết? Quạt giấy, quạt nan Thường có dáng nửa trũn Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtGiáo án5 Trêng TH$THCS Trêng Thñy – 2016 ? Cho biết đặc điểm quạt giấy? ? Quạt giấy dùng để làm gì? ? Em có nhận xét hình dáng, màu sắc, cách trang trí quạt giấy này? - HS trả lời - HS: Được dùng để quạt mát treo tường làm đồ trang trí - HS trả lời ? Họa tiết quạt - HS: hoa lá, chim họa tiết gì? có đặc điểm thú, người, cảnh nào? vật Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ cho bước - HS quan sát tạo dáng trang trí quạt giấy ? Em nêu bước tiến - Hs trả lời hành tạo dáng trang trí quạt giấy? gv kết hợp vẽ thị phạm lên bảng Hoạt động 3: Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtNăm học 2015 (bỏn nguyệt), làm nan tre bồi giấy mặt - Hình dáng: có nhiều hình dáng khác (tròn, bán nguyệt, trái tim, hình thang) - Cách trang trí: Đối xứng tự - Màu sắc phong phú, cách trang trí hài hòa, cân đối, đẹp mắt nóng lạnh - Họa tiết: hoa lá, chim thú, người, cảnh vật trang trí chìm, thường qua cách điệu II Cách tạo dáng trang trí quạt giấy: - Có bước: + Vẽ nửa đường tròn đồng tâm với kích thước bán kính khác nhau, vẽ nan quạt + Bố cục theo thể thức: Đối xứng, không đối xứng, trang trí đường diềm Mảng chính, mảng phụ hợp lý + Tìm họa tiết vẽ họa tiết vào mảng chính, mảng phụ + Sau chỉnh sửa lại hình chọn màu phù hợp với họa tiết, phù hợp với yêu cầu, hài hòa III Thực hành: Giáo án6 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 - GV cho HS xem số - Yêu cầu: học sinh trang trí trang trí quạt để học sinh có quạt giấy có bán kính hướng tìm tòi cho vẽ 12 cm 14 cm - GV quan sát, nhắc nhở chung Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể - Học sinh vẽ học sinh: Củng cố: - Giáo viên chọn 2-3 vẽ (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Tun dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: - Nắm vững bước tạo dáng trang trí quạt giấy Ngày soạn: 8/9/2015 Ngày dạy: 10/9/2015 TIẾT 4: VẼ TRANG TRÍ: TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I Mục tiêu học: - Học sinh tìm hiểu thêm trình bày hiệu - Học sinh biết cách bố cục dòng chữ - Trình bày hiệu có bố cục màu sắc hợp lí, đẹp - Nhận vẻ đẹp, công dụng hiệu trang trí II Chuẩn bị: Đồ chùng dạy - học: a, Giáo viên: - Phóng to số hiệu SGK chuẩn bị số câu hiệu khác - Một vài kẻ hiệu đạt điểm cao nhiều thiếu sót HS b, Học sinh: - Vở vẽ, ê ke, thước, chì màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sỏt, nhn xột Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật Hoạt động HS Nội dung I Quan sát, nhận xét: Gi¸o ¸n7 Trêng TH$THCS Trêng Thđy – 2016 - GV đưa vài hiệu chuẩn bị giới thiệu để học sinh quan sát ? Em hiểu hiệu? ? Em thấy câu hiệu tương tự đâu chưa? - Gv hướng HS quan sát số câu hiệu có sẵn lớp ? Cho biết câu hiệu sử dụng kiểu chữ ? Khi trình bày hiệu bố cục câu hiệu cần đảm bảo điều gì? ? Màu sắc phần chữ phải với nhau? GV cho HS quan sát vài vẽ mẫu HS khóa trước Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày hiệu: - GV đưa hình minh họa cho bước trình bày hiệu cho HS quan sát ? Nêu bước trình bày hiệu? (HS yếu- kém) - GV kết hợp vẽ thị phạm lên bảng cho HS quan sỏt Hot ng 3: Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtNăm học 2015 - HS chỳ ý quan sát - Khẩu hiệu: câu ngắn câu hiệu gọn, mang nội dung tuyên truyền, cổ động, trình - HS trả lời bày vải, tường giấy - HS trả lời - HS: nơi cơng cộng, dễ nhìn, dễ thấy để thu hút ý người - Đặc điểm: + Kiểu chữ: to, rõ, dễ đọc (thường chữ in hoa nét chữ in hoa nét nét - HS quan sát trả đậm) lời + Bố cục: hợp lý, chặt chẽ, cân đối + Màu sắc: màu chữ màu - HS quan sát trả phải đối lập sắc lời độ II Cách trình bày hiệu: HS quan sát B1: Sắp xếp chữ, chọn kiểu chữ B2: Ước lượng khuôn khổ B3: Vẽ phác khoảng cách chữ B4: Phác nét chữ, kẻ chữ hình trang trí (nếu cần) B5: Tìm vẽ màu bước: + Sắp xếp chữ Chọn kiểu chữ phù hợp + Ước lượng khn khổ dòng chữ cho phù hợp với khuôn khổ yêu cầu + Vẽ phác khoảng cách chữ từ, dòng + Phác nét chữ, kẻ chữ hình trang trí minh họa (nếu cần) + Tìm chọn màu cho chữ, màu họa tiết trang trí Gi¸o ¸n8 Trêng TH$THCS Trêng Thđy – 2016Năm học 2015 Hng dn thc hnh: III Thc hành: - GV hướng dẫn cho HS : HS bắt đầu kẻ câu - Yêu cầu: Kẻ câu hiệu: +Tìm nội dung hiệu, hiệu "HỌC TẬP TỐT, LAO ĐỘNG cách ngắt ý TỐT" (2 hàng) + Tìm kiểu chữ + Tìm bố cục + Tìm màu nền, màu chữ cho bật nội dung Củng cố: (3') - GV đánh giá kết học tập học sinh - GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để HS tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích làm tốt, Động viên làm chưa tốt Hướng dẫn nhà: - Nắm vững bước trình bày hiệu Nhận xét học Dặn dò học sinh chưa làm xong nhà tiếp tục hồn thiện Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày dạy: 16/9/2015 TIẾT 5: VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) (Tiết - Vẽ hình) I Mục tiêu học: - HS biết cách trình bày mẫu hợp lý Hiểu đặc điểm, cấu trúc mẫu vật Sự thay đổi kích thước chúng nhìn vị trí khác - HS biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu - Thấy vẻ đẹp bố cục, đường nét lọ hoa Từ cảm nhận vẻ đẹp đồ vật khác sống II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài phương án bố cục vẽ lọ (Có thể trình bày bảng) - Một số vẽ học sinh khoá trước ( 2-3 bài) b, Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy - Chuẩn bị mẫu vẽ (2 nhóm mẫu) Phương pháp dạy - học: - Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtGiáo án9 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 n định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra cũ:Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước học sinh Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: - Giáo viên yêu cầu - học sinh lên đặt mẫu vẽ Sau yêu cầu lớp nhận xét - GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau yêu cầu lớp quan sát ? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình gì? ? Lọ hoa có phận nào? ? Ước lượng chiều cao ngang cụm mẫu cho biết khung hình chung cụm mẫu? khung hình riêng mẫu vật? ? So sánh tỉ lệ, kích thước mẫu vật đó? ? Vị trí lọ hoa với nhau?(HS yếu- kém) - Giáo viên nhận xét, bổ sung cho câu trả lời học sinh Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật Hot ng ca HS Nội dung kiến thức I Quan sát, nhận xét: - HS lên đặt mẫu - HS khác nhận xét, bổ sung - Hình dáng: - HS: Lọ hoa có dạng + Lọ hoa có dạng hình trụ hình trụ tròn Quả có tròn dạng hình cầu + Quả có dạng hình cầu - HS: Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân - Khung hình chung: Hình đáy chữ nhật đứng - Khung hình riêng: - HS đo, ước lượng + Lọ: Hình chữ nhật đứng trả lời + Quả: Hình vng - HS đo xác định tỉ - Kích thước: Lọ hoa cao lệ chiều cao và có kích thước lớn so chiều ngang mẫu với vật với - Vị trí: Quả đặt trước - HS vị trí khác lọ trả lời Gi¸o ¸n10 Trêng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 - GV treo hình minh - HS quan sát hình họa bước vẽ minh họa, tranh lên bảng để củng cố lại bước vẽ Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên nêu yêu cầu vẽ - Học sinh vẽ - Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể học sinh: + Chọn dáng người tiêu biểu để vẽ + Chú ý đến tỉ lệ đầu, mình, chân, tay cho phù hợp với dáng động, tĩnh III Thực hành: - Yêu cầu: Tự tìm vẽ lại dáng người: dáng tĩnh dáng động (vẽ màu) Củng cố: (3') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Nắm bước vẽ dáng người - Về nhà quan sát tập vẽ dáng người hoạt động khác - Sưu tầm đọc ghi nhớ vài truyện cổ tích, chọn nội dung để tiết sau học 28: Vẽ tranh: "Minh truyn c tớch" (tit 1) Gv: Lê Thị Nga MÜ tht Gi¸o ¸n75 Trêng TH$THCS Trêng Thđy – 2016Năm học 2015 TIT 29, BI 28: V TRANH: MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (TIẾT 1) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS phát triển trí tưởng tượng, ghi nhớ truyện cổ tích - HS biết cách minh họa truyện vẽ minh họa tình tiết truyện(vẽ hình) - HS u thích truyện cổ tích nước giới II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên: - Một số vẽ minh họa truyện cổ tích mẫu; tranh truyện cổ tích - Hình gợi ý cách vẽ minh họa truyện cổ tích - Một số vẽ học sinh khoá trước ( 2-3 bài) b, Học sinh: - Một vài tranh truyện cổ tích sưu tầm - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn hoàn thành vẽ tiết trước HS (2') Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn học sinh tìm I Tìm chọn nội dung đề chọn nội dung đề tài: tài: - GV cho HS xem số tranh minh hoạ tình tiết vài - HS quan sát tranh truyện cổ tích quen thuộc - GV: Cho biết - HS dựa theo hiểu tranh mô tả nội biết để trả lời dung ? truyện Gv: Lª Thị Nga MĩthuậtGiáo án76 Trờng TH$THCS Trờng Thñy – 2016 nào? -GV:Vậy theo em gọi tranh minh họa? - GV gợi ý cho HS tác dụng tranh minh họa người đọc (trẻ em) -GV: Vẽ tranh minh họa nhằm mục đích gì? - GV cho HS quan sát số tranh minh họa cho vài truyện cổ tích HS quan sát tranh tìm đặc điểm: -GV:Đây hình minh họa cho truyện gì? (HS Yếu - kém) -GV:Nhận xét bố cục? -GV:So sánh nhân vật chính, phụ tranh? - GV gợi ý cho hs nhận xét tác dụng góc độ tranh để HS thấy tầm quan trọng thay đổi góc độ tranh -GV:Trang phục, bối cảnh phù hợp với ND truyện hay chưa? -GV:Có my cỏch th hin? Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtNăm học 2015 - Tranh minh ho l tranh vẽ - HS:Là tranh vẽ theo theo nội dung truyện, câu nội dung truyện, câu văn hay tác phẩm văn học văn hay tác phẩm văn học - Mục đích: Góp phần thể - HS: Góp phần thể hiện rõ nội dung, làm cho rõ nội dung, làm cho truyện hấp dẫn truyện hấp dẫn - HS: Thánh Gióng, Tấm Cám… - HS nhận xét - HS: Nhân vật to, rõ; nhân vật phụ nhỏ (hình thức so sánh đối lập hình mảng) - Đặc điểm tranh minh hoạ: + Có bố cục cân đối + Nét vẽ, màu sắc tranh mang đậm tính trang trí, tượng trưng + Góc độ tranh thay đổi để tạo nên kịch tính cho truyện - HS: Rồi - HS: cách - Có cách thể hiện: + Minh họa theo tình huống, tình tiết câu chuyện, tạo thành nhiều tranh liên tiếp (truyện tranh) + Minh họa vài tình tiết bật nhất, hấp dẫn câu chuyện Gi¸o ¸n77 Trêng TH$THCS Trêng Thđy – 2016 Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ tranh: -GV:Có bước vẽ - HS đọc thơng tin, dựa tranh đề tài này? theo kiến thức vẽ tranh để trả lời - GV kết hợp vẽ thị - HS quan sát GV vẽ thị phạm lên bảng phạm B1: Tỡm v chn ni dung, tỡnh tit Năm học 2015 II Cách vẽ tranh: - bước: + Lựa chọn nội dung, tình tiết truyện mà thấy thích để vẽ lại Nên chọn tình tiết tiêu biểu + Tìm vị trí mảng chính, B2: Sắp xếp bố cục mảng phụ hình chữ nhật vng, tròn, tam giác, ơvan Sắp xếp mảng phụ cho cân B3: Vẽ hình chính, phụ đối + Lựa chọn nhân vật chính, phụ; bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện, thể B4: Vẽ màu rõ tính chất truyện - Giáo viên treo hình cổ tích minh họa bước vẽ - HS quan sát hình minh + Chọn màu hài hòa, phù tranh lên bảng họa nhắc lại hợp với nội dung truyện để vẽ - GV cho học sinh HS nhắc lại nhắc lại bước vẽ Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh - Học sinh vẽ xem học sinh khóa trước để rút kinh nghiệm - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh - Chú ý: Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật III Thc hnh - Yêu cầu: Vẽ tranh minh họa cho truyện cổ tích mà em thích (Vẽ hình) Gi¸o ¸n78 Trêng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 + Chn nội dung, tình tiết tiêu biểu cho truyện để vẽ + Hình rõ ràng, phù hợp với nội dung cốt truyện + Vẽ hình trước, hình phụ sau + Màu sắc có đậm có nhạt, phù hợp với ND Củng cố: (3') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Nắm bước vẽ tranh minh họa truyện cổ tích - Chuẩn bị màu vẽ tự chọn để tiết sau vẽ màu cho “Minh hoạ truyện cổ tích” (tit 2) Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtGiáo án79 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 TIẾT 30, BÀI 28: VẼ TRANH: MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (TIẾT 2) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS phát triển trí tưởng tượng, ghi nhớ truyện cổ tích - HS biết cách minh họa truyện vẽ minh họa tình tiết truyện(vẽ màu) - HS yêu thích truyện cổ tích nước giới II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ minh họa truyện cổ tích - Một số vẽ học sinh khoá trước ( 2-3 bài) b, Học sinh: - Một vài tranh truyện cổ tích sưu tầm - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn hoàn thành vẽ tiết trước HS (2') Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động 1: (5') Hướng dẫn cách vẽ: - GV cho HS quan sát lại hình minh hoạ bước vẽ tranh Nhắc lại bước vẽ Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật Hot ng ca HS Nội dung kiến thức II Cách vẽ tranh: - HS quan sát hình minh họa nhắc - bước: lại + Lựa chọn nội dung, tình tiết Gi¸o ¸n80 Trêng TH$THCS Trêng Thđy – 2016 B1: Tìm chọn nội dung để tài B2: Xác định bố cc B3: V hỡnh chớnh, ph Năm học 2015 truyn mà thấy thích để vẽ lại Nên chọn tình tiết tiêu biểu + Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, tròn, tam giác, ơvan Sắp xếp mảng phụ cho cân đối + Lựa chọn nhân vật chính, phụ; bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện, thể rõ tính chất truyện cổ tích + Chọn màu hài hòa, phù hợp với nội dung truyện để vẽ HS nhắc lại B4: Vẽ màu Hoạt động 3: (30') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành - GV gợi ý cho - Tiếp tục cho vẽ trước hồn HS chưa tìm - HS vẽ hồn thiện thiện màu cách thể hiện, chưa tìm bc tranh c mu phự hp Gv: Lê Thị Nga MÜ tht Gi¸o ¸n81 Trêng TH$THCS Trêng Thđy – 2016Năm học 2015 TIT 31, BI 31: V THEO MẪU: XÉ DÁN TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS biết cách xé dán giấy lọ hoa - HS xé dán giấy tranh có lọ hoa, theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán giấy II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên: - Một số tranh xé dán giấy (lọ hoa quả) - Một số xé dán giấy hồn chỉnh học sinh khố trước ( 2-3 bài) b, Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, hồ dán - Chuẩn bị mẫu (gồm lọ hoa quả) Phương pháp dạy - học: - Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh (2') Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động GV Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn quan sát nhận xét: - GV cho HS xem - HS quan sát số tranh xé dán giấy mẫu tranh v tnh vt Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật Nội dung kiến thức I Quan sát, nhận xét: - Tranh xé dán tĩnh vật tranh sử dụng chất liệu giấy màu, xé dán trực Gi¸o ¸n82 Trêng TH$THCS Trêng Thñy – 2016 màu, HS quan sát -GV:Theo em tranh vẽ - HS:Giống: tranh tĩnh vật màu tranh xé tĩnh vật dán có điểm giống, Khác: khác chất khác nhau? liệu, kĩ thuật thể hiện, đường nét, màu sắc -GV:Tranh xé dán -HS: Tranh xé dán bằng loại giấy gì? loại giấy màu khác - GV gợi ý để HS tự bày mẫu Sau Gv đưa yêu cầu quan sát để Hs tự tìm hiểu tìm ý trả lời -GV:Khung hình chung - HS ước lượng, tìm cụm mẫu? khung hình chung -GV:Vị trí lọ, hoa - HS: Quả đặt trước lọ, quả?(HS Yếu - kém) hoa phía lọ -GV:Cho biết lọ hoa có HS: Lọ hoa hình trụ tròn dạng hình gì? Quả có Quả dạng hình cầu dạng hình gì? -GV: So sánh kích tỉ lệ HS: Hoa lớn lọ, lọ lọ, hoa quả/ lớn cao -GV:Màu sắc độ - Học sinh quan sát trả đậm nhạt l, hoa v li qu nh th no? Năm học 2015 tiếp tay, có đường nét khỏe, màu sắc bật * Nhận xét mẫu: - Khung hình chung: hcn đứn - Vị trí: đặt trước lọ, hoa phía lọ - Hình dạng: + lọ: hình trụ tròn + quả: hình cầu - Khung hình riêng: + hoa: bầu dục + lá: nét cong + lọ: hcn đứng + quả: hình vng,hcn - Màu : - Độ đậm nhạt: Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách xé dán: II Cách xé dán: -GV:Có bước xé - HS tìm thơng tin trả - bước: dán? lời + Quan sát mẫu, dựa vào B1: Chọn giấy màu mẫu để chọn giấy màu cho nền, lọ, hoa, (Có thể tự tạo gam màu theo ý thích) B2: Ước lượng tỉ lệ lọ + Ước lượng, so sánh tỉ lệ lọ hoa, hoa để đảm bảo độ xác tương đối, cân đối bố cục B3: Xé giấy thành hình + Xé giy bng cỏch v nột Gv: Lê Thị Nga Mĩ tht Gi¸o ¸n83 Trêng TH$THCS Trêng Thđy – 2016 lọ hoa B4: Xếp hình theo ý định dán Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn học sinh thực hành: - GV cho học sinh xem - HS quan sát HS khóa trước để rút kinh nghiệm - HS tiến hành xé, dán GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS - Chú ý: + Chọn giấy màu có đậm có nhạt + Nét xé to, nhỏ để thêm phần sinh động + Dán vị trí xếp Điều chỉnh màu sắc bố cục trước dỏn Năm học 2015 chỡ mt sau ri xộ theo nét vẽ chì; nhìn hình xé giấy Xé nhẹ nhàng, cẩm thận + Xếp hình theo cách đặt mẫu tự xếp cho cân đối đẹp Dán hình theo cách xếp Có thể dán nhiều lớp III Thực hành: - Yêu cầu: Xé dán giấy màu lọ, hoa Củng cố: (2') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích xé dán tốt, Động viên xé dán chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Nắm vững bước xé dán lọ họa giấy màu - Chuẩn bị giấy màu, keo dán để dán tiếp cho tiết hc hụm Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtGiáo án84 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 TIẾT 32, BÀI 31: VẼ THEO MẪU: XÉ DÁN TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (TIẾT 2) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS biết cách xé dán giấy lọ hoa - HS xé dán giấy tranh có lọ hoa, theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán giấy II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên: - Một số tranh xé dán giấy (lọ hoa quả) - Một số xé dán giấy hồn chỉnh học sinh khố trước ( 2-3 bài) b, Học sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, hồ dán - Chuẩn bị mẫu (gồm lọ hoa quả) Phương pháp dạy - học: - Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp (1') Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh (2') Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (5') Hướng dẫn cỏch xộ dỏn: II Cỏch xộ dỏn: Gv: Lê Thị Nga MÜ tht Gi¸o ¸n85 Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2016Năm học 2015 -GV:Cú my bc xộ - bước: dán? - HS nhắc lại bước + Quan sát mẫu, dựa vào mẫu B1: Chọn giấy màu học tiết trước để chọn giấy màu cho nền, lọ, hoa, (Có thể tự tạo gam màu theo ý thích) + Ước lượng, so sánh tỉ lệ lọ B2: Ước lượng tỉ lệ lọ hoa để đảm bảo độ hoa, xác tương đối, cân đối bố cục B3: Xé giấy thành hình + Xé giấy cách vẽ nét chì lọ hoa mặt sau xé theo nét vẽ chì; nhìn hình xé giấy Xé nhẹ B4: Xếp hình theo ý nhàng, cẩm thận định dán + Xếp hình theo cách đặt mẫu tự xếp cho cân đối đẹp Dán hình theo cách xếp Có thể dán nhiều lớp Hoạt động 3: (33') Hướng dẫn học sinh III Thực hành: thực hành: - Yêu cầu: Xé dán giấy màu lọ, - GV cho học sinh xem - HS tiến hành xé dán hoa HS khóa trước để rút kinh nghiệm GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS - Chú ý: + Chọn giấy màu có đậm có nhạt + Nét xé to, nhỏ để thêm phần sinh động + Dán vị trí xếp Điều chỉnh màu sắc bố cục trước dán Củng cố: (2') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung gúp ý Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtGiáo án86 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích xé dán tốt, Động viên xé dán chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Nắm vững bước xé dán lọ họa giấy màu - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, giấy A4 để tiết sau làm kiểm tra cuối năm Bài 33, 34: Vẽ tranh: "Đề tài tự chọn" TIẾT 33+34, BÀI 33+34: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Kiểm tra học kì II) Ngày soạn: / / Ngày kiểm tra: ./ ./ I Mục tiêu học: - Phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo HS việc tìm chọn nội dung đề tài - HS vẽ tranh theo đề tài chọn - HS có ý thức việc thể tranh, trân trọng đề tài chọn II Chuẩn bị: + Gv chuẩn bị nội dung đề bài, biểu điểm + Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để làm III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Bài mới: Gv nêu yêu cầu kiểm tra: - Vẽ tranh đề tài tự chọn - Bài vẽ giấy A4 với chất liệu màu tuỳ chọn - Tiết 1: vẽ hình chuẩn bị cho vẽ màu, phác mảng màu lớn trước - Tiết 2: chỉnh sửa hình vầ tìm màu vẽ màu,hồn thiện Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtGiáo án87 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016Năm học 2015 - GV HS hoàn toàn chủ động việc chọn lựa hình ảnh, cách sx bố cục vẽ màu( gợi ý cho hs lúng túng ), q trình xen kẽ cho hs xem số tranh hs lớp trước vẽ Biểu điểm - Đạt yêu cầu: + Loại G: Bài thể nội dung đề tài, có cách tìm hình ảnh độc đáo, sáng tạo, biết sx bố cục, nắm thao tác tiến hành, có màu sắc đẹp, sáng, hài hồ có đậm nhạt, xa , gần tốt + Loại K: Thể nội dung đề tài, có khả sx hình ảnh kết hợp hình ảnh với luật xa gần, hình ảnh tự nhiên khơng chép, nhiên màu sắc chưa tạo điểm nhấn mảng đậm, nhạt + Loại TB: - Hoàn thiện với nội dung theo yêu cầu đề Hình ảnh lúng túng, sx dàn chải, chật chội Màu sắc hoàn thành chưa hoàn thành mờ nhạt, chưa tập trung vào hình ảnh chính, dàn chải - Chưa đạt u cầu: Khơng thể hồn thành theo nội dung Tìm hình ảnh sx hình ảnh lộn xộn, khơng có trọng tâm, chưa rõ nộidung thể hiện.ý thức làm thiếu tập trung Củng cố: - GV nhắc nhở HS thu làm linh động cho HS làm tiếp chơi - Nhận xét học v ý thc ca hs gi Gv: Lê Thị Nga MÜ tht Gi¸o ¸n88 Trêng TH$THCS Trêng Thđy 2016Năm học 2015 TIT 35, BI 35: TRNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thơig nhà trường đánh giá cơng tác quản lí, đạo chun môn - Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút học cho năm tới II Hình thức tổ chức: * Trưng bày vẽ đẹp phân mơn: + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài - HS chọn tranh trước, sau bạn lớp nhận xét GV chọn vẽ tiêu biểu để trình bày - GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn vẽ xuất sắc để tuyên dương Gv: Lê Thị Nga MĩthuậtGiáo án89 ... thức mĩ thuật: “Sơ lược mĩ thuật VN giai đoạn 1954 - 1975 Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuật Giáo án2 5 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016 Năm học 2015 TIẾT 12, BÀI 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT... vẽ trang trí: “Tạo dáng trang trí chậu cảnh” TIẾT 9, BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ Gv: Lª Thị Nga Mĩ thuật Giáo án1 8 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016 Năm học 2015 TO DNG V TRANG TRÍ CHẬU CẢNH (Kiểm tra tiết)... 1954 - 1975” Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuật Giáo án2 9 Trờng TH$THCS Trờng Thủy 2016 Năm học 2015 TIT 13, BI 14: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN