Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Trêng TH$ THCS Trêng Thñy häc 2015 -2016 Ngày soạn: 15/8/2015 Năm Ngy dy: 17/8/2015 TIT 1: THNG THC M THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MĨTHUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI I.Mục tiêu học: - HS củng cố thêm kiến thức lịch sử việt nam vào thời kì cổ đại - Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ người việt cổ thông qua sản phẩm mĩthuật - Trân trọng nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh (ĐDDH), mĩthuật - Các hình ảnh sưu tầm MT Việt Nam thời cổ đại Học sinh : - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Em biết thời kỳ cổ I Sơ lược bối cảnh lịch sử: đại? (HS Yếu - kém) (GV cho HS quan sát - HS dựa theo - Đây thời kì bắt nguồn từ tranh người hiểu biết, lâu, cách hàng triệu năm Nguyên thủy) kiến thức lích sử để ? Bằng chứng chứng tỏ trả lời người thời dần - HS: tạo lửa nấu dần tiến hóa? chín thức ăn GV cho HS xem hình ảnh - HS quan sát tranh người sử dụng công cụ lao động đá đồng ?Nhìn vào tranh theo - HS trả lời em thời kì cổ đại chia làm giai đoạn? ? Giai on ỏ chia thnh Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuËt khèi * Chia thành giai đoạn chính: - T k đồ đá: + Đồ đá cũ: q trình ngun thủy, thơ sơ Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thñy häc 2015 -2016 thời kì: Đồ đá cũ, đồ đá mới, cho biết khác biệt tk này? Hoạt động 2: GV cho Hs tìm hiểu thơng tin SGK ?Hãy quan sát hình ảnh sgk,và cho biết: vật thời kỳ đồ đá gồm gì? Được tìm thấy đâu? ? em có nhận xét dáng vẻ bên vật đồ đá? ? Quan sát hình mặt người hang Đồng Nội (hình 1), em có cảm nhận quan sát hình vẽ đó? ? Từ phân tích em có nhận xét mĩthuật Nguyên thủy VN thời kì đồ đá? ? Sự xuất đồ đồng có tác dụng sống người? ? Nhận xét dáng vẻ vật đó? ?Vậy từ em rút đặc điểm chung mĩthuật vật thời kì gì? ? Rút kết luận mĩthuật đồ đồng so với đồ Đá Năm + ỏ mi : vi k ngh mi cơng cụ đá ngày hồn thiệnvà chế tác đồ gốm - Thời kì đồ đồng: Chia làm giai đoạn: II Sơ lược mĩthuật Việt Nam thời kì cổ đại: * Thời kì đồ đá: - HS trả lời - HS: Thường - Hiện vật: Hình khắc mặt tìm thấy người, Đá cuội có hình mặt hang động người, vật rìu đá, đồ gốm - HS quan sát trả lời theo cảm nhận - Đặc điểm: Tạo hình thơ mình: hình vẽ sơ thơ sơ - HS trả lời -> Mặc dù cách tạo hình thơ sơ nhưn hình thành cảm xúc thẩm mỹ tạo dấu ấnmĩthuật nguyên thủy Việt Nam Thời kì đồ đồng: - HS: sống - Đồ đồng tìm thấy làm người tiện nghi, văn thay đổi XH Việt Nam , minh HS trả lời - Đặc điểm: + Được tạo dáng đẹp, sử - HS rút đặc điểm dụng nhiều kiểu trang trí lạ mắt + Thường trang trí - HS rút kết luận hoa văn tinh tế GV bổ sung -> Mĩthuật đồ Đồng có bước tiến lớn cách tạo hình, cách thức trang trí, tạo nhiều họa tiết lạ, có độ tinh xảo cao Củng cố: Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Giáoán Trờng TH$ THCS Trờng Thủy học 2015 -2016 Năm - Thời kì cổ đại chia làm giai đoạn ? giai đoạn lấy dẫn chứng vật cụ thể? - Trình bày đặc điểm MT thời kì Đồ Đá Đồ Đồng? Hướng dẫn nhà: (1') - Học trả lời câu hỏi sg Ngày soạn:23/8/2015 Ngày dạy:25/8/2015 TIẾT 2: VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I Mục tiêu học: - Giúp học sinh nhận vẻ đẹp hoạ tiết dân tộc miền xi, miền miền núi - Học sinh vẽ số hoạ tiết gần giống với mẫu tơ mầu theo ý thích - Thêm u thích giữ gìn vốn cổ hoa văn dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học lớp - Phóng to số hoạ tiết in SGK - Sưu tầm thêm hoạ tiết đân tộc só đồ vật như: quần, áo, khăn, túi, số vật dụng khác Học sinh: - Vở mĩ thuật, SGK, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III Gợi ý tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên số dạng hoạ tiết mà em biết năm học trước? Bài mới: - Giới thiệu bài: Hot ng ca GV Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khèi Hoạt động HS Nội dung kiến thức Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -2016 Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Gv cho hs quan sát số đồ vật (có họa tiết không) sống ?2 đồ vật đồ vật đẹp hơn? Vì sao? ? Quan sát cho biết họa tiết đồ vật họa tiết gì? ? Em thường thấy hoạ tiết trang trí dân tộc trang trí đâukhác nữa? ? Hãy quan sát vào hình ảnh SGK cho biết họa tiết gì?Chúng có giống với thực tế khơng? ? So sánh đường nét chúng?Tại lại sử dụng đường nét vậy? ? Chúng có bố cục nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ ? Làm để vẽ hoạ tiết cho giống với họa tiết mẫu? ? Trình bày bước để chép họa tiết? HS trình bày GV treo tranh vẽ vẽ bước lên bảng để HS quan sát HS quan sát ghi chép ? Tại phải kẻ phác khung hình mà khơng v trc tip? Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Năm - HS quan sỏt I Quan sỏt, nhn xét: Nội dung: -HS : Đồ vật có họa tiết đẹp - Hoạ tiết trang trí dân - HS trả lời tộc thường h/ả : mây, sóng , hoa cúc , hoa sen, chim - HS trả lời hạc, rồng , phượng, lửa - HS : họa tiết chim, Đường nét : mặt trời… khơng giống - Đường nét mềm mại ngồi thực tế tạo dễ chịu - Đường nét kĩ hà - gợi chắc, khỏe - HS : Hình ảnh họa tiết Bố cục : thường dựa - Cân đối, hài hòa hình ảnh có sẵn thiên khuôn khổ cho nhiên Màu sắc: - Rực rỡ - Tương phản - Hài hòa II Cách chép họa tiết dân tộc: HS: Phải quan sát cho kĩ để tìm đặc điểm, hình dáng mẫu - HS quan sát - Các bước: + Quan sát, tìm đặc điểm + Phác khung hình đường trục +Phác hình Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thñy häc 2015 -2016 HS trả li, gv b sung, gi ý thờm: Năm nột thng + Hồn thiện tơ màu Hoạt động 3: III Thực hành: Hướng dẫn thực hành: - Hãy chép lại hoạ - GV yêu cầu : chép mẫu - HS lấy thực hành tiết sgk (hoặc hoạ tiết sgk (hoặc theo mẫu chép họa tiết theo mẫu họa tiết họa tiết chuẩn bị) vẽ vào chuẩn bị) vẽ vào vẽ, vẽ, tơ màu theo ý thích tơ màu theo ý thích Củng cố: - GV nhận xét số vẽ hs , treo vẽ - Nhắc nhở ý thức làm lớp hs Hướng dẫn nhà: Làm tiếp nu trờn lp cha xong Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuËt khèi Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thủy học 2015 -2016 Năm Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuËt khèi Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thủy học 2015 -2016 Năm Ngy son: 29/9/205 Ngy dy: 1/9/2015 TIẾT 3: VẼ THEO MẪU: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I Mục tiêu học: - Học sinh hiểu điểm phép phối cảnh - Biết vận dụng luật phép phối cảnh để quan sát, nhận xét hình ảnh vẽ tranh, theo mẫu II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt (Biển, đường tàu, hàng cây, nhà cửa ) Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chép họa tiết dân tộc HS Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động 1: - GV giới thiệu, hướng dẫn hs quan sát hình sgk ? Em có nhận xét kích cỡ, khoảng cách hàng cột, đường ray, tượng có hình.? HS trả lời theo quan sát - GV tiếp tục cho hs quan sát hàng cây, hàng cột điện qua tranh minh hoạ ? Hãy cho biết ngồi thực tế hình ảnh cú phi Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Hoạt động HS Nội dung kiến thức I Quan sát nhận xét: - HS quan sát - HS nhận xét * Cách nhìn theo phép phối cảnh: + Gần : To Xa: nhỏ + Gần : Rõ Xa : mờ + Gần : cao, Xa thấp + vật gần che khuất vật - HS tiếp tục quan sát, xa nhận xét - HS: khơng, ngồi thực tế hình Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thñy häc 2015 -2016 theo qui luật:?(HS yếu kém) ảnh giống ? Vì mà ta lại thấy vậy? Hoạt động 2: quan sát hình ảnh SGK: ? Xác định làm ranh giới phân chia trời - đất, trờibiển hình ảnh sgk? ? Nhận xét vị trí đường thẳng này? - HS quan sát - HS: Ranh giới đường thẳng nằm ngang - HS: Vị trí chúng có thay đổi ? Vì dù đâu, tư tranh (ảnh) ta nhìn thấy đường - HS: Không, thẳng này? Vậy thực tế đường thẳng mắt có đường thẳng không? tự cảm thụ ? Rút khái niệm đường tầm mắt - HS trả lời ? Vị trí đường tầm mắt thay đổi nào? - HS: vị trí ĐTM cao, thấp, ngang so với mẫu tuỳ theo vị trí quan sát nhìn HS: Những đường // với mặt đất phía đtm có hướng GV cho HS quan sát hỡnh v chy xung tm Năm + Hỡnh dỏng cỏc vật thay đổi nhìn góc độ, vị trí khác (trừ hình cầu) II Đường tầm mắt điểm tụ: * Đường tầm mắt (Đường chân trời) -Ranh giới phân chia ranh giới trời,đất, trời, biển tranh, ảnh thường có dạng đường thẳng nằm ngang, // với bầu trời mặt đất (mặt nước) - Đường thẳng nằm ngang với mắt người nhìn, phân chia trời -đất, trờinước mà mắt thường nhìn thấy (cũng gới hạn mà mắt người nhìn được) đường chân trời , hay đường tầm mắt (ĐTM) * Điểm tụ: - Là điểm nằm trên, ĐTM, nối đường thẳng song song với mặt đất bầu trời lại với ? Cho biết chiều hướng hàng cột in bờn Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -2016 Năm ng v chiu hng v dy đường? Vì lại - HS: Có chiều hướng vậy? tụ điểm Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành; - GV yêu cầu thực hành III Thực hành: - Vẽ tranh phong HS vẽ theo yêu cảnh có đường tầm mắt cầu vào thực hành SGK vào Củng cố: (4') ? đường tầm mắt/ điểm tụ? ? Hãy Cho biết vẽ hình ảnh xa, gần tranh cần đảm bảo nguyên tắc gì? vật đtm, đtm, ngang đtm nên vẽ cho hợp lí? - Động viên, khen thưởng HS có ý thức làm nghiêm túc, nhắc nhở HS chưa có ý thức tự giác Hướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn bị mẫu vật: ca, cốc để tiết sau học 4: Vẽ theo mẫu: "Cách vẽ theo mẫu, mẫu có dạng hình trụ hình cầu (tit 1)" Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -2016 Năm Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Gi¸o ¸n 10 Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -2016 Hoạt động 3: (9') Tìm hiểu mĩthuật La Mã: - GV: Trình bày vị trí địa - HS nhóm cử đại lí, bối cảnh lịch sử? diện trả lời Các nhóm khác bổ sung - HS nhóm cử đại - GV: Đặc điểm kiến diện trả lời Các trúc? nhóm khác bổ sung - GV: Đặc điểm điêu khắc? - HS nhóm cử đại diện trả lời Các nhóm khác bổ sung - GV: c im v hi ho? Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Năm II S lc v mĩthuật La Mã thời kì cổ đại: - TK VII trước CN công xã miền trung bán đảo Ý Vào kỉ I trước CN trở thành quốc gia rộng lớn, đế quốc hùng mạnh - Từng đánh chiếm Hi Lạp lại chịu ảnh hưởng văn hoá Li Lạp Kiến trúc: - Tiêu biểu kiểu kiến trúc thị với kiểu nhà mái vòm, cầu dẫn nước dài hàng chục số - Phong phú kiểu dáng, kích thước - Stạo phương pháp làm xi măng, gạch nung - CT kiến trúc thường đồ sộ, to lớn tráng lệ + Tiêu biểu: - Đấu trường Cơ li dê - Khải hồn mơn chiến thắng Điêu khắc: - Có nhiều sáng tạo làm tượng chân dung, diễn tả xác chân dung để phục vụ tín ngưỡng thờ cúng - Tiêu biểu tượng đài kị sĩ, "hoàng đế Mác-ô-ren" Hội hoạ: - Các hoạ sĩ khởi xuống lối vẽ thực -Nổi lên với tranh tường, diễn tả cách phong phú, đa dạng với đề tài thần thoại Gi¸o ¸n 87 Trêng TH$ THCS Trờng Thủy học 2015 -2016 Năm Cng c: (3') - Rút két luận chung mĩthuật quốc gia này? Hướng dẫn nhà: (1') - Học theo câu hỏi SGK - Sưu tầm tranh ảnh số cơng trình tiêu biểu Ai Cập, La Mã, Hi Lạp cổ tiết sau học 32: “Thường thức mĩ thuật: “Một số cơng trình tiêu biểu mĩthuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại” TIẾT 30, BÀI 32: THƯỜNG THỨC MĨTHUẬT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨTHUẬT CỦA AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ CỔ ĐẠI Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - Qua học hs nhận thức rõ giá trị văn hoá Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại - HS hiểu thêm nét riêng biệt văn hố từ biết tơn trọng, giữ gìn di sản văn hố đất nước nói riêng, nhân loại nói chung II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm thêm số viết sách , báo cơng trình , tác phẩm tiêu biểu AC, HL,LM cổ đại Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Vở mĩ thuật, bút chì, thước, compa, tẩy, mu t chn Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Gi¸o ¸n 88 Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -2016 Năm Phng phỏp dy hc: - Phng pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra hoàn hành vẽ tiết trước HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Các nhóm thảo luận 5' cơng trình Sau cử đại diện trình bày Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu kim tự tháp Kêốp: - GV: Vì gọi Ai Cập đất nước kim tự tháp khổng lồ? - HS trả lời - GV cho HS quan sát hình kim tự tháp Kê-ốp - GV: Xây dựng vào khoảng thời gian nào? ? Xây dựng cho ai? - GV: Đặc điểm kim tự tháp Kê-ốp? Hoạt động HS Nội dung kiến thức Các nhóm HS thảo luận nhóm, tìm hiểu cơng trình nhóm I Kiến trúc: Kim tự tháp Kê-ốp (Ai cập): - Vì Ai Cập tồn 67 - HS nhóm cử đại kim tự tháp lớn nhỏ Chúng có diện trả lời Các kích thước to lớn đồ sộ nhóm khác bổ sung HS quan sát tranh - Khoảng năm 2900 TCN Là lăng mộ vua Kê-ốp Được xây dựng - HS nhóm cử đại vòng 20 năm diện trả lời Các - Hình chóp, cao 138m đá cẩm nhóm khác bổ sung thạch, trông núi nhân tạo khép kín đặc Đáy hình vng có cạnh dài 225m Bốn mặt tam giác cân chung đỉnh - HS trả lời - Xây dựng đá vôi Dùng tới triệu phiến đá XD nên, phiến nặng gần - Đường vào hướng Bắc, hẹp, có cửa vào Trong lòng kim tự tháp có khoảng trống chứa loại cát đặc biệt Nhờ khoang cát mà kim tự tháp khơng bị - GV lấy ví dụ chứng ảnh hưởng bi nhng trn ng t Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuËt khèi Gi¸o ¸n 89 Trêng TH$ THCS Trêng Thủy học 2015 -2016 Năm minh v ng vng - Chứa đựng nhiều bí ẩn khoa học chưa giải đáp => Là di sản văn hoá vĩ loại Được xếp vào kì quan giới Hoạt động 2: (9') Tìm hiểu tượng nhân sư: - GV: Được tạc vào năm nào? - HS nhóm cử đại - GV: Giải nghĩa tên gọi, diện trả lời Các hình dáng, ý nghĩa? nhóm khác bổ sung II Điêu khắc: Tượng nhân sư (Ai Cập): - Năm 2700 trước CN - Nhân sư (sphinx): Đầu người sưu tử + Đầu người: Tượng trưng cho trí tuệ tinh thần + Mình sư tử: Tượng trưng cho quyền lực sức mạnh - Được tạc đá hoa cương Cao 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m - Được đặt trước kim tự tháp Kêphơ-ren (cạnh kim tự tháp Kê-ốp) - Măth nhìn hướng mặt trời mọc nên trông oai nghiêm, hùng vĩ => Là kệt tác nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại Đang nghiên cứu cách XD tạo hình để đưa vào điêu khắc tượng đại - GV: Đặc điểm tượng? Hoạt động 3: (6') Tìm hiểu tượng vệ nữ Milơ: - GV cho HS quan sát hình minh hoạ - GV: Nhắc lại vài nét điêu khắc Hi Lạp? - HS: Đạt chuẩn mực cao, hài hoà, cân đối - Có nhiều tác giả, tác phẩm tiếng - GV: Vì tượng - HS nhóm cử đại lấy tên Mi-lô? diện trả lời Các Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Tng vệ nữ Mi-lô (Hi Lạp): - Tượng tạc người phụ nữ Tượng cao 2,04m, tuyệt đẹp - Có tỉ lệ, kích thước đạt đến độ chuẩn mực cao; diễn tả chân thực chất da thịt mịn màng người phụ nữ, nếp vải nhẹ nhàng, Gi¸o ¸n 90 Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -2016 HS: Vì tượng tìm nhóm khác bổ sung thấy vào năm 1820 đảo Mi-lô biển Ê-giê (Hi Lạp) - GV: Đặc điểm tượng? - HS trả lời Hoạt động 4: (7') Tìm hiểu tượng Ơ-gt: - GV: Nét đặc sắc điêu - HS nhóm cử đại khắc La Mã? diện trả lời Các - HS: + Có nhiều sáng tạo nhóm khác bổ sung làm tượng chân dung, diễn tả xác chân dung để phục vụ tín ngưỡng thờ cúng + Chủ yếu tượng kị sĩ - GV cho HS xem hình minh hoạ - GV: Tượng tạc hình ai? - GV: c im ca tng? Năm mm mi nửa - Tượng bị cánh tay giữ vẻ đẹp tuyệt trần => Diễn tả theo phong cách tả thực hồn hảo có nét mặt kiên nghị lại vừa lạnh lùng, kín đáo Đây kệt tác nghệ thuật lớn Tượng Ơ-gt (La Mã): - Tạc hồng đế La Mã Ơ-gt, trị 30 năm đến năm 14 trước CN - Là tượng toàn thân đầy kiêu hãnh vị hoàng đế,m mang phong cách tả thực - Chân dung tạc cách xác với gương mặt cương nghị, bình tĩnh, tự tin thể vường tráng vị tướng hùng dũng - Có thể coi nhom tượng có tượng thần tình u A-mua cưỡi cá Đơ-phin chân Vì tục truyền dòng họ Ơ-gt bắt nguồn từ thần Vệ Nữ A-mua thần Vệ Nữ => Là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách diễn tả nghệ thuật La Mã: Đặc tả chân dung sinh động Củng cố: (3') - Nền mĩthuật AC, HL, LM thời kì cổ đại khác trình hình thành phong cách thể có điểm chung có vai trò to lớn nhân loại, để lại nhiều tác phẩm vô giá ngày - Đây quốc gia có văn minh phát triển rực rỡ , nôi nghệ thuật giới, đại diện cho phương đông ACập, phương tây HL, LM - Rất nhiều cơng trình mĩthuật AC, HL,LM thời cổ đại xếp vào hàng kì quan giới: KTT Kê-ôp, tượng thần vệ nữ, tượng thần Dơt Hướng dẫn nhà: (1') - Học theo nộidung câu hỏi sgk, sưu tầm thêm tranh, ảnh, tư liệu học - Chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập, nội dung vẽ theo mẫu: Mu cú vt, (v hỡnh) Gv: Lê Thị Nga MÜ thuËt khèi Gi¸o ¸n 91 Trêng TH$ THCS Trờng Thủy học 2015 -2016 Năm TIT 31, BI 27: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ ĐỒ VẬT (TIẾT 1- VẼ HÌNH) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS biết cách bày mẫu hợp lí, nắm cấu trúc số đồ vật - Quan sát vẽ hình gần giống với mẫu - Yêu quý trân trọng đồ vật gần gũi, thân thuộc Gv: Lª Thị Nga Mĩthuật khối Giáoán 92 Trờng TH$ THCS Trờng Thủy học 2015 -2016 Năm II Chun bị: Giáo viên: - Một vài vẽ theo mẫu tĩnh vật hoạ sĩ học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ hình Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ gồm số đồ vật như: phích táo cam - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra hoàn thành kẻ chữ tiết trước số HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Hoạt động HS Nội dung kiến thức I Quan sát - nhận xét: - GV yêu cầu HS lên đặt mẫu - HS lên đặt mẫu - Mẫu gồm đồ vật gì? - HS: Gồm phích cam - Các phận phích: + Nắp: Hình trụ tròn - HS trả lời + Vai: Hình chóp cụt + Thân, đế: Hình trụ tròn - Hình chữ nhật đứng + Cái phích: Hình chữ nhật đứng - HS đo kết luận + Quả cam: Hình vng khung hình chung -Khung hình chung: hình - HS đo trả lời chữ nhật đứng - GV: Hình dáng phích cam? - GV: Cái phích gồm phận gì? - GV: Hình dáng phận đó? - GV: Khung hình chung mẫu khung hình ? - GV: Khung hình riêng mẫu khung hình ? - HS đo, ước lượng - Khung hình riêng: Gv: Lª Thị Nga Mĩthuật khối Giáoán 93 Trờng TH$ THCS Trờng Thủy học 2015 -2016 Năm chiu cao chiều + Qảu cam: hình vng ngang mẫu vật + Cái phích: hình chữ - GV: So sánh chiều cao, chiều với nhật đứng ngang mẫu vật với nhau? - HS: Cái hộp đặt - Kích thước: - GV: Em có nhận xét vị trước ca + Chiều cao trí vật mẫu? + Chiều ngang (HS Yếu- kém) - Vị trí: Quả cam nằm trước, phích nằm sau Hoạt đông2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: - GV vẽ hình lên bảng, kết hợp HS quan sát GV vẽ vẽ thị phạm, - GV: Có bước vẽ hình? bước: + B1: Vẽ phác khung hình + Đo, ước lượng, tìm tỉ lệ chung khung hình bao quát, khung hình riêng vật , khoảng cách có Tìm tỉ lệ vật + B2: Vẽ nét mẫu, ln so sánh để tìm tỉ lệ phận mẫu cho cân đối + Vẽ phác phận vật mẫu, ý tới tỉ lệ - làm cho hình vẽ giống + B3: Vẽ nét chi tiết mẫu Phác phận + B4: Gợi khối, đậm nhạt, hoàn HS lắng nghe mẫu, vẽ chỉnh phần hình đường thẳng, chia trục đối - GV treo hình minh hoạ xứng vật có dạng hình bước để củng cố lại cân đối + Điều chỉnh tỉ lệ đặc điểm phận mẫu + Vẽ mảng phân định độ đậm - nhạt theo chiều ánh sáng mẫu Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Giáoán 94 Trêng TH$ THCS Trêng Thñy häc 2015 -2016 Hoạt động 3: (22') Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho - HS vẽ học sinh - Chú ý: + Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng + Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình + Nên quan sát cách tổng thể cụm mẫu + Thường xuyên so sánh, đối chiếu với mu v Năm III Thc hnh: - V hỡnh mẫu vật cho Củng cố: (3') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Nắm bước vẽ hình Tập quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu gọi đậm nhạt Chuẩn bị cho sau TIẾT 32, BÀI 28:VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ ĐỒ VẬT Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Giáoán 95 Trờng TH$ THCS Trờng Thủy học 2015 -2016 Năm ( TIẾT 2- ĐẬM NHẠT ) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS biết phân chia mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu - HS đậm nhạt mức độ đậm, đậm vừa, nhạt sánh - Nâng cao dần khả diễn tả chất liệu cẩ mẫu băng nét vẽ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài vẽ theo mẫu tĩnh vật hoạ sĩ học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ đậm nhạt Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ gồm số đồ vật như: phích cam - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩthuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu HS đặt mẫu T1( GV điều chỉnh mẫu hướng ánh sáng) - GV: Có độ đậm nhạt bản? Đó độ nào? - GV: Cái phích cam vật đậm hơn? Vì sao? - HS: phích đậm Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Hot ng HS Nội dung kiến thức I Quan sát - nhận xét: - HS lên đặt mẫu tiết - Có độ đậm nhạt bản: Đậm, đậm vừa, nhạt - HS:Có độ: Đậm, - Cái phích đậm đậm vừa, nhạt cam Gi¸o ¸n 96 Trêng TH$ THCS Trêng Thñy häc 2015 -2016 cam - GV: Vị trí phích vài cam với nhau? - GV: Bề mặt phích cam nào? - GV: Vậy độ đậm nhạt chuyển phích cam nào? - HS trả lời - GV: Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng ? - Hs ly hng ỏnh sỏng chớnh trờn mu Năm - Vị trí: Quả cam đặt trước phích, che khuất - HS: Quả cam đặt phần phích trước phích HS: Cả có bề mặt cong tròn - Độ đậm nhạt phích cam chuyển tiếp nhẹ nhàng - Hướng ánh sáng: Từ phải sang (trái sang) Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: - GV treo hình minh hoạ HS quan sát hình minh bước vẽ đậm nhạt lên bảng hoạ - GV: Có bước vẽ đậm bước: nhạt? + Quan sát, đối chiếu lại - B1: Điều chỉnh lại hình phần hình cho giống mẫu + Chú ý quan sát hướng - B2: Phân mảng đậm, nhạt sánh sáng để phân mảng đậm, đậm vừa, nhạt - B3: Vẽ đậm nhạt + Vẽ độ đậm trước, độ nhạt sau Nheo mắt để so sánh độ đậm nhạt với Sử dụng nét bút đan chéo, tạo độ mềm - B4: Hồn chỉnh đánh bóng Chú ý đánh theo diện, khối Đánh bóng độ đậm trước + Đánh bóng hoàn chỉnh - GV minh hoạ nét đánh HS quan sát Nhấn đậm chỗ câng lên bảng cho HS quan sát thiết để tạo độ cho - Cho HS tham khảo số Có thể diễn tả bóng vẽ đậm nhạt hs năm đổ, phong nn hon Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khèi Gi¸o ¸n 97 Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -2016 trước Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên quan sát, hướng - HS vẽ dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh - Chú ý: + Diễn tả đậm nhạt từ từ, lên đậm nhạt toàn + So sánh độ đậm vị trí, mẫu vt cú th iu chnh cho hp lớ Năm thiện III Thực hành: - Vẽ đậm nhạt, hoàn thiện cho vẽ Củng cố: (3') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị dụng cụ học tập để tiết sau vẽ kiểm tra học kì Gv: Lª Thị Nga Mĩthuật khối Giáoán 98 Trờng TH$ THCS Trờng Thủy học 2015 -2016 Năm TIT 33+34, BÀI 33 + 34:VẼ TRANH: ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (Kiểm tra học kì II) Ngày soạn: / / Ngày kiểm tra : ./ ./ I Mục tiêu học: - Đánh giá kết qủa học tập học sinh năm học - HS nắm kiến thức thực hành - Vẽ tranh theo đề tài cụ thể quê hương em chất liệu tự chọn II Chuẩn bị + Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để làm + Gv chuẩn bị nội dung đề bài, biểu điểm Biểu điểm: - Đạt yêu cầu: + Loại G: Bài thể nội dung đề tài, có cách tìm hình ảnh độc đáo, sáng tạo, biết sx bố cục, nắm thao tác tiến hành, có màu sắc đẹp, sáng, hài hồ có đậm nhạt, xa , gần tốt + Loại K: Thể nội dung đề tài, có khả sx hình ảnh kết hợp hình ảnh với luật xa gần, hình ảnh tự nhiên khơng chép, nhiên màu sắc chưa tạo điểm nhấn mảng đậm, nhạt + Loại TB: - Hoàn thiện với nội dung theo u cầu đề Hình ảnh lúng túng, sx dàn chải, chật chội Màu sắc hoàn thành chưa hoàn thành mờ nhạt, chưa tập trung vào hình ảnh chính, dàn chải - Chưa đạt u cầu: Khơng thể hồn thành theo nội dung Tìm hình ảnh sx hình ảnh lộn xộn, khơng có trọng tâm, chưa rõ nộidung thể hiện.ý thức làm thiếu tập trung III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Bài mới: * GV nêu yêu cầu kiểm tra: Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Giáoán 99 Trờng TH$ THCS Trờng Thủy học 2015 -2016 Năm - Vẽ tranh đề tài: Quê hương, nội dung đề tài cảnh đẹp phong cảnh, lễ hội truyền thống, hoạt động người lao động sản xuất, vui chơi - Bài vẽ giấy A4 vẽ với chất liệu màu tuỳ chọn - Tiết 1: vẽ hình chuẩn bị cho vẽ màu, phác mảng màu lớn trước - Tiết 2: chỉnh sửa hình vầ tìm màu vẽ màu,hồn thiện - GV hs hoàn toàn chủ động việc chọn lựa hình ảnh, cách sx bố cục vẽ màu( gợi ý cho hs lúng túng ), q trình xen kẽ cho hs xem số tranh hs lớp trước vẽ - Yêu cầu sau tiết lớp thu bài, tiết vẽ tiếp hoàn thành - Hết thu lại Củng cố: - nhận xét học ý thức hs HD nhà: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho tiết sau chọn lựa vẽ đẹp chuẩn bị cho cuc trng by cui nm Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuËt khèi Gi¸o ¸n 100 Trêng TH$ THCS Trêng Thủy học 2015 -2016 Năm TIT 35, BI 35: TRNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thơig nhà trường đánh giá cơng tác quản lí, đạo chun môn - Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút học cho năm tới II Hình thức tổ chức: * Trưng bày vẽ đẹp phân mơn: + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài - HS chọn tranh trước, sau bạn lớp nhận xét GV chọn vẽ tiêu biểu để trình bày - GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn vẽ xuất sắc để tuyên dương Gv: Lê Thị Nga Mĩthuật khối Giáoán 101 ... Nga Mĩ thuật khối Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -20 16 Năm Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuật khối Gi¸o ¸n 10 Trêng TH$ THCS Trêng Thđy häc 2015 -20 16 Ngy son: 6/ 9 /2015 Năm Ngy dy: 8/9 /2015. .. Thị Nga Mĩ thuËt khèi Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thủy học 2015 -20 16 Năm Gv: Lê Thị Nga Mĩ thuËt khèi Gi¸o ¸n Trêng TH$ THCS Trêng Thủy học 2015 -20 16 Năm Ngy son: 29/9/205 Ngy dy: 1/9 /2015 TIẾT... phong - HS: Do ánh sáng - Màu sắc ánh sáng (tán xạ phú màu sắc, đâu ánh sáng) tạo nên màu sắc ln mà có màu sắc? thay đổi theo chiếu sáng, - GV cho HS quan sát màu sắc khơng có ánh sáng khơg có số