1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an mi thuat 9 chuan

53 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.[r]

(1)

Ngày soạn: 04/1/2010

Ngày giảng: 05/01/2010 Tiết 1:

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT-SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945)

I.Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

-Học sinh hiểu biết số kiến thức sơ lược mĩ thuật thời nguyễn 2 Kĩ năng:

-Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức học sinh

3 Thái độ : -Học sinh có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng yêu quí di tích lịch sử – văn hố q hương

II.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Bộ đồ dùng mĩ thuật 9

Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh viết liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn. III.Phương pháp dạy học:

-Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình IV Tổ chức dạy học:

1 Tổ chức

2.Khởi động: 5p

*Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mỹ thuật thời nguyễn *Cách tiến hành : Giới thiệu bài: Trực tiếp

3 Các hoạt động:

Hoạt động 1( 10p): Sơ lược bối cảnh lịch sử thời Nguyễn *Mục tiêu:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. *Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mỹ thuật thời nguyễn

* Cách tiến hành:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hãy cho biết sau thống đáp nước nhà Nguyễn làm gì?

?Hãy cho biết nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nào?

?Vậy em có nhận xét thời nhà Nguyễn

I.Vài nét bối cảnh lịch sử:

-Nhà Nguyễn lựa chọn Huế làm kinh đô nhiệt lập chế độ chuyên quyền chấm dứt nạn cắt nội chiếm

-Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo -Nhà Nguyễn triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam Mĩ thuật thời Nguyễn đa dạng phong phú

Hoạt động2 (27p) : Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn *Mục tiêu:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn . *Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mĩ thuật thời nguyễn

* Cách tiến hành

(2)

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần II -SGK).

- Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, kết hợp minh hoạ với thuyết trình, gợi mở ? Xem trang 54 cho biết mĩ thuật thời Nguyễn có loại hình nghệ thuật nào?

(Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ). ? Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển thế nào? Có thành tựu gì?

(Đa dạng, phong phú, nhiều cơng trình kiến trúc quy mơ lớn).

?Hãy nêu vị trí kiến thức cung đình Huế?

?Em có nhận xét lăng tẩm thời Nguyễn

?Hãy nêu số lăng tẩm lớn mà em biết ?Yếu tố tạo nên nét đặc trưng riêng kiến trúc kinh thành Huế?

?Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào?

?Được làm chất liệu gì?

?Điêu khắc cung đình Huế mang tính chất gì?

?Hãy cho biết đồ hoạ hội hoạ gắn với loại hình tranh gì?

?Em có nhận xét nghệ thuật cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX

II.Một số thành tựu mĩ thuật:

1.Kiến trúc kinh đô Huế:

Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương quần thể kiến trúc rộng lớn đẹp -Là cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, xây dựng theo sở thích vị vua, kết hợp hài hoà kiến trúc thiên nhiên

-Lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định,

-Yếu tố thiên nhiên cảnh quan coi trọng tạo nên nét đặc trưng riêng kiến trúc kinh thành Huế

2.Điêu khắc đồ hoạ hội hoạ: a.Điêu khắc:

-Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật kiến trúc

-Thường làm chất liệu đá, đồng, gỗ

-Điêu khắc mang tính tượng trưng cao b.Đồ hoạ, hội hoạ:

-Đồ hoạ, hội hoạ gắn liền với dịng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung hình thức ổn định

-Mĩ thuật từ cuối thé kỉ XIX đến kỉ XX nằm q trình chuyển biến phân hố

V Tổng kết 3p Đánh giá kết học tập:

?Hãy nêu vai trò Mĩ Thuật thời Nguyễn? ?Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nào? Hướng dẫn học sinh học nhà:

(3)

-Về nhà học chuẩn bị cho học sau -Giáo viên nhận xét tiết học

Tiết 2: Bài 2: TĨNH VẬT LỌ, HOA VÀ QUẢ (VẼ HÌNH)

Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày giảng: 12/1/2010 I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

Học sinh biết cách bố cục dựng hình: Vẽ hình có tỉ lệ cân đối giống mẫu 2 Kĩ năng:

- Học sinh biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ 3 Thái độ :

- Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật

- Học sinh có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng u q di tích lịch sử – văn hố quê hương

II.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ số ảnh chụp tĩnh vật.

Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh viết liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn. Dụng cụ vẽ, Giấy vẽ A4, Bút chì, tẩy

III.Phương pháp dạy học:

-Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình IV Tổ chức dạy học:

1 Tổ chức:

9A: 9B: 9C: 2.Khởi động: 5p

*Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mĩ thuật thời nguyễn *Cách tiến hành :

- Kiến trúc thời Nguyễn phát triển nào? - Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? 3 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (8P)

*Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

*Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mĩ thuật thời nguyễn, tranh tĩnh vật * Cách tiến hành:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật

?Hãy cho biết tranh tĩnh vật vẽ vật dạng nào?

I.Quan sát nhận xét: -Học sinh thực

(4)

?Hãy cho biết tranh tĩnh vật thường vẽ với chất liệu gì?

?Mẫu vẽ gồm vạt gì?

?Vật mẫu đứng trước, vật mẫu đứng sau?

?Chiều cao chiếm phần chiều cao lọ hoa?

?ánh sáng chiếu từ hướng tới vật mẫu mạnh nhất?

?ánh sáng chiếu tới vật mẫu có mức độ?

?Vật mẫu có khung hình chung dạng gì? ?Hãy nêu khung hình riêng vật mẫu?

đểtạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng -Thường vẽ với chất liệu như: Than, chì,

-Vật mẫu gồm có: lọ, hoa

-Hình đứng trước, lọ hoa đứng sau -Chiều cao 1/3 chiều cao lọ, hoa

-ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hướng (tay trái ) mạnh

-ánh sáng chiếu vào vật mẫu gồm mưc độ -Có dạng khung hình chung dạng hình chữ nhật đứng

-Lọ hoa có dạng khung hình chữ nhật đứng, có dạng khung hình vng

Hoạt động 2: Cách vẽ (20p)

*Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh cách vẽ *Đồ dùng dạy học:Tranh tĩnh vật * Cách ti n h nh:ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần II -SGK).

Giáo viên yêu cầu học sinh không vẽ mà phải quan sát nhận xét để đặc điểm, hình dáng chung mẫu vẽ

? Vậy để vẽ mẫu có dạng hình hộp và hình cầu ta cần tiến hành như thế nào?

- Vẽ phác hoạ khung hình chung (khung hình bao quát) lọ, hoa quả.

?Hãy nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu?

II Cách vẽ hình.

- Vẽ phác khung hình chung

-Bước 1: Xác định khung hình chung riêng

-Bước 2: Phân chia tỉ lệ phận -Bước 3: Vẽ hình nét thẳng -Bước 4: Vẽ chi tiết

-Bước 5:Lên đậm nhạt, hoàn thiện vẽ

(5)

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:( 10p) *Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh lam bài

*Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật * Cách ti n h nh:ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên theo dõi học sinh giúp đỡ em trình dựng hình

-Nhắc nhở học sinh vẽ phácnhẹ tay, không nên vẽ đậm nhạt để thuận tiện cho việc vẽ màu

III.Hướng dẫn học sinh làm bài:

-Học sinh thực vẽ vào tập

V Tổng kết 2( 2p)

(6)

Tiết - VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT

(LỌ, HOA VÀ QUẢ )

Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày giảng: 19/1/2010 I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Kiến thức - Học sinh biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, sáp màu ). Kỹ năng: - Vẽ tĩnh vật màu theo mẫu

Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II CHUẨN BỊ.

Giáo viên.

- Chuẩn bị mẫu lọ, hoa, khác hình dáng màu sắc để học sinh vẽ theo nhóm

- Tranh phiên tĩnh vật màu hoạ sĩ

- Bài vẽ tĩnh vật màu học sinh lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu

Học sinh - Sách giáo khoa.

- Bài vẽ chì tiết học trước - Giấy vẽ A4

- Bút chì, màu vẽ

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp luyện tập

- Phương pháp vấn đáp - gợi mở IV Tổ chức dạy học:

1 Tổ chức

9A: 9B: 9C: 2.Khởi động: 5p

*Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mĩ thuật thời nguyễn *Cách tiến hành :

-Nêu vài nét bối cảnh lịch sử thời Nguyễn -Thời Nguyễn có nhứng thành tựu mĩ thuật

3 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (8P)

*Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

(7)

*Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật lọ hoa quả, Một số lọ hoa mẫu * Cách tiến hành

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Giáo viên cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật

?Hãy cho biết tranh tĩnh vật vẽ vật dạng nào?

?Hãy cho biết tranh tĩnh vật thường vẽ với chất liệu gì?

?Mẫu vẽ gồm vạt gì?

?Vật mẫu đứng trước, vật mẫu đứng sau?

?Chiều cao chiếm phần chiều cao lọ hoa?

?ánh sáng chiếu từ hướng tới vật mẫu mạnh nhất?

?ánh sáng chiếu tới vật mẫu có mức độ?

?Vật mẫu có khung hình chung dạng gì? ?Hãy nêu khung hình riêng vật mẫu?

I.Quan sát nhận xét: -Học sinh thực

-Tranh tĩnh vật tranh vẽ vật trạng thái tĩnh, người vẽ chọn lọc xếp đểtạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng -Thường vẽ với chất liệu như: Than, chì,

-Vật mẫu gồm có: lọ, hoa

-Hình đứng trước, lọ hoa đứng sau -Chiều cao 1/3 chiều cao lọ, hoa

-ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hướng (tay trái ) mạnh

-ánh sáng chiếu vào vật mẫu gồm mưc độ -Có dạng khung hình chung dạng hình chữ nhật đứng

-Lọ hoa có dạng khung hình chữ nhật đứng, có dạng khung hình vng

Hoạt động2 : (32p) Cách vẽ

*Mục tiêu:HS nắm bước vẽ vẽ hoàn thiện tranh

*Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật lọ hoa quả, Một số lọ hoa mẫu, giấy A4 bỳt mầu * Cách ti n h nhế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hãy nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu?

- Y/C học sinh làm tập: Hoàn thiện vẽ lọ hoa lờn giấy A4

-Học sinh thực vẽ vào tập -Giáo viên theo dõi học sinh giúp đỡ em trình tơ màu

-Chú ý vẽ màu cho hợp lí, hài hoà

II.Cách vẽ:

-Bước 1: Xác định khung hình chung riêng

-Bước 2: Phân chia tỉ lệ phận -Bước 3: Vẽ hình nét thẳng -Bước 4: Vẽ chi tiết

(8)

V Tổng kết:( 5p )

*Đánh giá kết học tập :

-Giáo viên thu xếp loại vẽ. *Hướng dẫn học sinh học nhà: -Về nhà học chuẩn bị cho học sau. - Giáo viên nhận xét tiết học

(9)

Tiết 4: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH Ngày soạn: 24/1/2010

Ngày giảng: 26/1/2010

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Kiến thức :- Học sinh hiểu tạo dáng trang trí ứng dụng cho số đồ vật. Kỹ năng: - Học sinh biết cách tạo dáng trang trí túi xách.

Thái độ: - Học sinh có ý thức làm đẹp sống ngày II CHUẨN BỊ.

Giáo viên: -Hình ảnh túi xách.Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: -Vở tập, bút vẽ, màu, chì , tẩy

III PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC. - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp luyện tập

- Phương pháp vấn đáp - gợi mở IV Tổ chức dạy học :

1 Tổ chức

9A: 9B: 9C: 2.Khởi động: 5p

*Đồ dùng dạy học: Tranh tĩnh vật lọ hoa quả *Cách tiến hành :

- Nêu cách vẽ màu cho lọ, hoa quả? 3 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (8P)

*Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét *Đồ dùng dạy học: -Hình ảnh túi xách. * Cách ti n h nhế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Giáo viên cho học sinh quan sát số túi xách thật số trang trí túi xách ?Hãy cho biết túi xách có dạng nào? ?Hãy cho biết chất liệu làm nên túi xách?

I.Quan sát, nhận xét: Học sinh thực quan sát

-Túi xách có dạng hình chữ nhật đứng, hình vng, hình chữ nhật nằm ngang

(10)

?Hãy nêu phận túi xách?

?Hãy cho biết túi xách có vai trò đời sống?

-Quai xách (quai đeo), miệng túi, thân túi, đáy túi

-Túi xách loại cần sống Hoạt động2 : (32p) Cách vẽ

*Mục tiêu:-Học sinh biết cách tạo dáng trang trí túi xách. -Học sinh có ý thức làm đẹp sống ngày

*Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh túi xách.Hình gợi ý cách vẽ, giấy A4 bỳt mầu * Cách ti n h nhế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Giáo viên giới thiệu số túi xách kết hợp với hình hướng dẫn cách vẽ để học sinh biết cách tìm hình dạng tạo dáng 2.Trang trí:

-Tuỳ theo loại túi, trang trí cho thích hợp: Túi da thường trang trí màu hai màu Thường sử dụng hoạ tiết trang trí; Túi vải thường dùng nhiều màu có hoạ tiết trang trí

?Hãy nêu bước tiến hành vẽ này?

Giáo viên quan sát bao qt chung, tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ cho em làm

-Giáo viên giúp đỡ em q trình làm cịn gặp khó khăn đặc biệt tơ màu

II.Cách vẽ: 1.Tạo dáng:

-Học sinh thực quan sát 2.Trang trí:

HS ý nghe giảng

Bước 1: Xác định hình dáng túi xách Bước 2: Phân chia tỉ lệ

Bước 3: Vẽ chi tiết Bước 4: Vẽ màu III.Học sinh làm bài:

-Trang trí túi xách mà em thích -Học sinh thực

V Tổng kết:( 5p )

*Đánh giá kết học tập ::

-HS trưng bày làm nhận xét.

-Giáo viên bổ sung thấy cần thiết xếp loại vẽ *Hướng dẫn học sinh học nhà:

-Về nhà học chuẩn bị cho học sau -Giáo viên nhận xét tiết học

(11)

Tiết 5: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Ngày soạn: 2/2/2010

Ngày giảng: 4/2/2010 I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức: -Học sinh thêm yêu quê hương nơi sinh sống. 2 Kỹ năng: -Học sinh hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh.

3 Thái độ: -Học sinh biết tìm, chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương

II Chuẩn bị:

Giáo viên: -Hình gợi ý cách vẽ tranh

Học sinh: -Tranh ảnh phong cảnh quê hương. -Vở tập, bút chì, tẩy, màu

III.Phương pháp dạy học:

-Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập IV Tổ chức dạy học:

1 Tổ chức

9A: 9B: 9C: 2.Khởi động: 5p

*Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh phong cảnh quê hương. *Cách tiến hành : Giáo viên giới thiệu bài: Trực tiếp

3 Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1( 5p): Tìm chọn nội dung đề tài cách vẽ:

*Mục tiêu: -Học sinh hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh.

-Học sinh biết tìm, chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương

*Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh phong cảnh quê hương Hình gợi ý cách vẽ, giấy A4 bỳt mầu

* Cách tiến hành

Hoạt động thầy Hoạt động trò

?Em có nhận xét tranh phong cảnh? I.Tìm chọn nội dung đề tài:

(12)

?Màu sắc tranh sử dụng nào?

?Bố cục tranh có mảng hình, mảng nào?

?Em có nhận xét hình vẽ tranh? ?Hãy nêu bước vẽ tranh đề tài này?

riêng vùng miền

-Màu sắc phong phú, sinh động mang đậm màu sắc thiên nhiên

-Bố cục tranh có hai mảng hình Mảng hình mảng hình phụ

-Hình vẽ có gần, có xa, có dáng động, dáng tĩnh

II.Cách vẽ:

Bước 1: Tìm bố cục Bước 2: Vẽ hình Bước 3:Vẽ màu

Hoạt động 2(30p): Hướng dẫn học sinh làm bài: *Mục tiêu:

-Học sinh biết tìm, chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương

*Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh phong cảnh quê hương Hình gợi ý cách vẽ, giấy A4 bỳt mầu

* Cách ti n h nhế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Giáo viên bao quát lớp em thực hành

-Giáo viên giúp đỡ em gặp khó khăn thể màu

-Nhắc em cách chọn cảnh lược bỏ chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lí, thuận mắt

III.Thực hành:

- Vẽ tranh có nội dung phong cảnh quê hương

Học sinh thực

V Tổng kết(5p): - Đánh giá kết học tập:

-Giáo viên thu nhận xét - Hướng dẫn học sinh học nhà:

-Về nhà học chuẩn bị cho tiết học sau - Giáo viên nhận xét tiết học

(13)

Tiết 6: CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM Ngày soạn:23/2/2010 Ngày giảng: 25/2/2010 I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức: -Học sinh hiểu sơ lược nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

2 Kĩ năng: -Học sinh hiểu cảm nhận vẻ đẹp chạm khắc gỗ đình làng. 3 Thái độ: -Học sinh có thái độ u q, trân trọng gìn giữ cơng trình văn hoá lịch sử quê hương, đất nước

II Chuẩn bị:

Giáo viên: -Sưu tập số ảnh đình làng.

Học sinh: -Sưu tầm số ảnh liên quan đến học. III.Phương pháp dạy học:

-Phương pháp quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV Tổ chức dạy học:

1, Tổ chức

9A: 9B: 9C: 2.Khởi động( 5p)

*Đồ dùng học tập: Một số ảnh đình làng. * Cách tiến hành:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập:

2.Dạy mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp -Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi vào học 3 Các hoạt động:

Hoạt động 1:(35p)

Vài nét khái quát nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam: *Mục tiêu:

-Học sinh hiểu sơ lược nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam -Học sinh hiểu cảm nhận vẻ đẹp chạm khắc gỗ đình làng

-Học sinh có thái độ u q, trân trọng gìn giữ cơng trình văn hoá lịch sử quê hương, đất nước

*Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam * Cách tiến hành:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

?Hãy cho biết đình làng gì?

?Em có nhận xét kién trúc đình làng?

I.Vài nét khái quát:

(14)

? Hãy cho biết đình làng có vai trị gì?

?Hãy cho biết nội dung bưc chạm khắc phản ánh đề tài gì?

?Hãy cho biết cách thể chạm khắc điình làng thời Lê có đặc điểm gì?

?Em có nhận xét chạm khắc đình làng thời Lê

-Giáo viên kết luận:

+Chạm khắc đình làng chạm khắc dân gian người dân sáng tạo nên

+Nội dung chạm khắc đình làng miêu tả hình ảnh quen thuộc

+Nghệ thuật chạm khắc sinh động với nét chạm dứt khốt, tay, phóng khống

-Đình làng niềm tự hào, hình ảnh thân thuộc, gắn bó tình yêu người dân đối pới quê hương

II.Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: -Phản ánh sống đời thường nhân dân như: Người đánh đàn, tắm đầm sen, đấu vật,

-Chạm khắc đình làng thời Lê mang tính khoẻ khoắn, mộc mạc phóng khống ý nhị, hóm hỉnh

-Chạm khắc đình làng dịng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo kho tàng nghệ thuật cổ Việt Nam, người thợ chạm khắc làng xã sáng tạo nên

-HS ghi chép

V Tổng kết:( 5p)

- Đánh giá kết học tập:

-Giáo viên nhận xét chung tiết học khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng

- Hướng dẫn học sinh học nhà : -Về nhà học chuẩn bị cho học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học

(15)

Tiết 7: Bài 7: VẼ THEO MẪU- VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG (TƯỢNG THẠCH CAO-VẼ HÌNH)

Ngày soạn: 2/3/2010 Ngày giảng: 4/3/2010 I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức: -Học sinh hiểu biết thêm tỉ lệ phận khuôn mặt người.

2.Kĩ năng: -Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân dungvà vẽ hình với tỉ lệ phận gần mẫu

3 Thái độ: -Học sinh thích vẽ tượng chân dung. II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tượng chân dung thạch cao nam nữ. -Hình hướng dẫn cách vẽ

2 Học sinh: -Vở tập, SGK, bút chì, tẩy III.Phương pháp dạy học:

-Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập IV Tổ chức dạy học

1 Tổ chức:: 9A: 9B: 9C: 2 Khởi động: (5p)

* Đồ dùng: -Hình hướng dẫn cách vẽ. * Cách tiến hành:

Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Các hoạt động

Hoạt động 1( 5p): quan sát, nhận xét cách vẽ: *Mục tiêu:

-Học sinh hiểu biết thêm tỉ lệ phận khuôn mặt người

-Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân dungvà vẽ hình với tỉ lệ phận gần mẫu

*Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh tượng chân dung * Cách tiến hành:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

?Hãy cho biêt tượng chân dung gồm nhứng hình tượng nào?

?Hãy cho biêt tượng làm chất liệu gì? ?Em có nhận xét hướng tượng hình 78 – SGK

?Hãy cho biết tượng gồm phần nào?

I.quan sát, nhận xét:

-ượng chân dung gồm có: Tương jđầu, tượng bán thân, tường tồn thân

Tượng làm chất lieưeụ như: đất nung, thạch cao, gỗ, đá, đồng, xi măng -Nhìn diện (hình a) hình khn mặt cân đối hai bên

(16)

?Hãy cho biết vật mẫu có dạng khung hình gì?

?Hãy nêu cach tiến hành vẽ đề tài này?

khuôn mặt

Nhìn nghiêng 2/3 (hình c) phần bên phải mặt

-Tương jgồm có phần:Đầu, cổ đế tượng -Vật mẫu có dạng khung hình chữ nhật đứng

II.Cách vẽ:

Bước 1: Xác định khung hình chung Bước 2: Phân chia tỉ lệ phận Bước 3: Phác hình nét thẳng Bước 4: Vẽ chi tiết

Hoạt động 2: Thực hành( 30p) *Mục tiêu:

-Học sinh thích vẽ tượng chân dung

*Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh tượng chân dung, bút chì mầu, giấy A4 * Cách ti n h nh:ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trình làm

+Vẽ hướng theo vật mẫu

+Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho hình vẽ sát với mẫu

III.Thực hành:

-Học sinh vthực vẽ vào tập giấy khổ A4

V Tổng kết (5p)

- Đánh giá kết học tập:

-Giáo viên thu số đặt gần mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét về: +Bố cục, hình vẽ

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà: Học hoàn thành vẽ (nếu chưa xong) Chuẩn bị tiết học sau.

-Giáo viên nhận xét tiết học:

(17)

Tiết 8:

VẼ THEO MẪU - VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG (TƯỢNG THẠCH CAO - VẼ ĐẬM NHẠT)

Ngày soạn:9/3 /2010 Ngày giảng: 11/3/2010 I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức: -Học sinh hiểu biết thêm tỉ lệ phận khuôn mặt người.

2 Kĩ năng: -Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân dung vẽ hình với tỉ lệ các phần gần mẫu

3 Thái độ: -Học sinh thích vẽ tượng chân dung. II Chuẩn bị:

Giáo viên: -Tương jchân dung thạch cao nam nữ.-Hình hướng dẫn cáhc vẽ. Học sinh: -Vở tập, bút chì, tẩy thước

III.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập IV Tổ chức dạy học:

1 Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2 Khởi động:( 5p)

* Đồ dùng: -Hình hướng dẫn cách vẽ. * Cách tiến hành:

Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Các hoạt động:

Hoạt động (5p) : Quan sát, nhận xét Cách vẽ:

*Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết thêm tỉ lệ phận khuôn mặt người.

- Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân dung vẽ hình với tỉ lệ phần gần mẫu

*Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh tượng chân dung, bút chì mầu, giấy A4 * Cách ti n h nh:ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Giáo viên giới thiẹu tượng để học sinh thấy được: Tượng tác phẩm nghệ thuật điêu khăc

?Hãy cho biết tượng chân dung gồm loại nào?

?hãy cho biết tượng làm chât liệu gì?

?quan sát vật mẫu, cho biết ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hướng mạnh

?ánh sáng chiếu vào vật mẫu có mức độ

I.quan sát, nhận xét:

-Học sinh ý quan sát, nhận xét

-Gồm có: Tượng đầu, tượng bán thân, tượng tồn thân

-Tượng làm chất liệu như: Gỗ, thạch cao, xi măng,

(18)

?Hãy cho biết vị trí quan sát khác ánh sáng nào?

?Hãy nêu bước cuối vẽ theo mẫu?

-Giáo viên cho học sinh xem hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt

-ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ vị trí khác khác

II.Cách vẽ:

Bước 5: Lên đậm nhạt hoàn thiện vẽ -Học sinh quan sát

Hoạt động 3: Thực hành ( 30P) *Mục tiêu:

-Học sinh thích vẽ tượng chân dung

*Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh tượng chân dung, bút chì mầu, giấy A4 * Cách ti n h nh:ế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Giáo viên gợi ý cách vẽ: +Phác mảng đậm nhạt +Cách vẽ đậm nạht

+So sánh mức độ đậm nhạt

III.Thực hành:

-Học sinh thực hành vào tập

V Đánh giá kết học tập (5p): -Giáo viên thu xếp loại vẽ. -Hướng dẫn học sinh học nàh: Giáo viên nhận xét học:

(19)

Tiết 9:

Bài 9: TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH Ngày soạn:9/3 /2010 Ngày giảng: 11/3/2010 I.Mục tiêu học:

-Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ sinh hoạt học tập -Phóng trah ảnh đơn giản

-Có thói quen quan dsát cách làm việc kiên trì, xác II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Tranh ảnh phóng làm mẫu. Học sinh: Vở tập, bút chỉ, tẩy

3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra cũ: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét:

?Nêu tác dụng việc phóng tranh ảnh học tập sinh hoạt?

?Hãy nêu cách phóng tranh, ảnh?

Muốn phóng tranh, ảnh ta cần phải làm gì?

Hoạt động 2:

II.Cách phóng tranh, ảnh:

?Hãy cho biết có mẫy cách phóng tranh ảnh Hãy nêu cách

-Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ Hoạt động 3:

III.Hướng dẫn học sinh làm bài:

-Giáo viên yêu cầu học sinh chọn tranh, ảnh đơn giản để thực hành

Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét:

-Phóng tranh ảnh, đồ phục vụ mơn học

-Phóng tranh để làm báo tường -Phóng tranh để phục vụ cho lễ hội -Phóng tranh để trang trí học tập -Như kẻ vng, kẻ đường chéo

-Muốn phóng tranh, ảnh ta phải có tranh ảnh gốc cho đẹp

Hoạt động 2:

II.Cách phóng tranh ảnh: -Có hai cách phóng tranh ảnh: +Cách 1: Kẻ ô vuông

+Cách 2: Kẻ ô theo đường chéo -HS ý quan sát

Hoạt động 3: III.Thực hành:

(20)

+Chú ý:

-Yêu cầu học sinh kẻ vng bút chì, khơng kẻ bút mực bút bi

-Ước lượng lớn hình định phóng dự kiến bố cục tờ giấy để xác định tỉ lệ phóng gấp lần

Hoạt động 4:

IV.Đánh giá kết học tập: -Giáo viên thu số bàoi nhận xét

Hướng dẫn học sinh học nàh:+Về nàh hoàn thiện vẽ chưa xong Chuẩn bị cho tiết học sau

Giáo viên nhận xét tiết học

**************************

(21)

Tiết 10: Bài 10: KIỂM TRA 45 PHÚT

VẼ TRANG TRÍ- ĐỀ TÀI LỄ HỘI

Ngày soạn:9/3 /2010 Ngày giảng: 11/3/2010 A.Mục tiêu học:

-Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa số lễ hội nước ta -Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh đề tài lễ hội

-Học sinh tthêm yêu quê hương lễ hội dân tộc B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Giáo viên.

- Tranh, ảnh trang trí hội trường.

- Một số vẽ trang trí hội trường (phóng to) - Bài vẽ trang trí hội trường học sinh lớp trước - Hình gợi ý cách trang trí hội trường

Học sinh

- Tranh, ảnh vẽ trang trí hội trường bạn lớp trước (nếu có) - Giấy vẽ A4.

- Bút chì, màu vẽ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp luyện tập - đánh giá - Phương pháp vấn đáp - gợi mở - Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp học tập theo nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. KIỂM TRA ĐẦU GIỜ.

- Nêu cách vẽ tranh đề tài lễ hội? BÀI MỚI.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần I -SGK).

- Giáo viên cho học sinh xem số hình

(22)

ảnh trang trí hội trường gợi ý học sinh nhớ lại ngày lễ, ngày hội

? Hội trường gì?

? trường ta có hội trường khơng? ? Em thấy đâu có hội trường? (Học sinh suy nghĩ => Trả lời). => Giáo viên tóm tắt bổ sung

? Trang trí hội trường gồm gì? (Phơng, hiệu, cờ, hoa, cảnh, bục nói chuyện, bàn ghế )

? Hình mảng chiếm vị trí lớn nhất? (Phông).

=> Giáo viên kết luận.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần II -SGK).

- Giáo viên cho học sinh xem số VD khác trang trí hội trường: Trang trí đối xứng, khơng đối xứng

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm nội dung trang trí hội trường: Lễ kỉ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đồn viên, mít tinh hoạt động xã hội

? Để trang trí hội trường ta cần tiến hành nào?

- Tìm tiêu đề xác định nội dung (xúc tích, ngắn gọn, nội dung ngày lễ hoặc hoạt động).

- Tìm hình ảnh cần cho nội dung (chữ,

II Cách trang trí hội trường.

- Tìm tiêu đề xác định nội dung - Tìm hình ảnh cần cho nội dung - Sắp xếp hình ảnh mảng chữ

- Tìm hình chi tiết trang trí - Vẽ màu

(23)

cờ, hình ảnh ).

- Sắp xếp hình ảnh mảng chữ (chữ, cờ, huy hiệu, ảnh, bàn, bục, chậu hoa, tượng Bác ).

- Tìm hình chi tiết trang trí

- Vẽ màu (màu sắc phơng màn, chậu cảnh, khăn trải bàn, biểu trưng, hiệu cần kết hợp hài hoà).

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Giáo viên giao tập cho học sinh

- Có thể cho số học sinh làm vẽ theo nhóm khổ giấy A3

- Học sinh làm theo suy nghĩ cảm nhận riêng giấy A4

- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài; + Tìm nội dung

+ Tìm hình ảnh + Bố cục hình mảng + Thể chi tiết + Vẽ màu

III Bài tập.

- Vẽ phác thảo trang trí hội trường - Nội dung: Tự chọn

- Vẽ màu

IV Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên học sinh lựa chọn số vẽ hoàn thành để nhận xét, đánh giá tìm đẹp

- Giáo viên bổ sung, động viên khen ngợi nhóm cá nhân làm tốt

* Bài tập nhà:

- Hoàn thành tập (nếu chưa xong)

- Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh mĩ thuật dân tộc người Việt Nam

BÀI 12 - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

(24)

ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Học sinh hiểu sơ lược mĩ thuật dân tộc người Việt Nam. - Thấy phong phú đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam

- Có thái độ trân trọng, yêu quý có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật dân tộc II CHUẨN BỊ.

A TÀI LIỆU THAM KHẢO. - Các tài liệu nêu

- Trang trí dân tộc thiểu số, NXB Văn Hố Dân Tộc 1994

- Tượng gỗ Tây Nguyên, NXB Kim Đồng 2000 (tủ sách nghệ thuật) - Màu sắc rừng núi, NXB Kim Đồng 2000 (tủ sách nghệ thuật)

- Nguyễn Phi Hoanh, di sản tiếng giới, NXB Khoa học xã hội 1970 B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Giáo viên.

- Một số hình ảnh, phiên mẫu thêu, thổ cẩm dân tộc người; nhà sàn, nhà rông, nhà mồ tượng nhà mồ; tháp Chăm điêu khắc chăm

- Những phiên bản, tranh ảnh liên quan đến nội dung học tủ sách nghệ thuật NXB Kim Đồng

- Bộ ĐDDH MT9 Học sinh

- Sưu tầm tranh, ảnh, viết liên quan đến nội dung học

B PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp làm việc theo nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. B KIỂM TRA ĐẦU GIỜ. - Nêu cách trang trí hội trường? C BÀI MỚI.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(25)

I Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát dân tộc ít người Việt Nam.

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần I -SGK).

? Trên đất nước Việt Nam ta có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống?

(54 dân tôc anh em sinh sống).

? Lịch sử cho thấy điều mối quan hệ dân tộc Việt Nam quá trình dựng nước giữ nước?

(Các dân tộc Việt Nam kề vai sát cánh trong trình đấu tranh với giặc ngoại xâm, với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nước).

? Hãy kể tên số dân tộc mà em biết? (Dân tộc Kinh, Mường, H'Mông, Phù lá, Ba na, Ê đê, Chăm, Khơ me ).

- Ngoài điểm chung phát triển

kinh tế, xã hội văn hoá, cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam lại có nét dặc sắc riêng, tạo nên tranh nhiều màu sắc, phong phú hình thức sinh động nội dung văn hoá dân tộc Việt Nam

- Mỗi cộng đồng dân tộc có nét văn hố đặc sắc, tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hoá Việt Nam

I Vài nét khái quát.

- Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống

- Các dân tộc Việt Nam kề vai sát cánh trình đấu tranh với giặc ngoại xâm, với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ xây dựng đất nước

- Những nét văn hoá đặc sắc, tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hoá Việt Nam

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số đặc điểm mĩ thuật dân tộc ít người Việt Nam

(26)

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần II -SGK).

? Miền núi phía Bắc nước ta (trải dài theo biên giới phía Bắc phía tây Bắc bộ) gồm có vùng nào?

(Có vùng Việt Bắc Tây Bắc quê hương của cách mạng Việt Nam).

? miền núi phía Bắc có dân tộc nào sinh sống?

(Dân tộc: Thái, H'Mông, Dao,Mường, Tày ).

- Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe ác cầu may mắn, phúc lành cho người

? Tranh thờ thường có nội dung gì?

(Thể quan niệm dân gian, dung hoà giữa phật giáo đạo chúa Bên cạnh các ông

- Bố cục trang trí thổ cẩm thường cân xứng, hoạ tiết nhắc nhắc lại có nhiều loại hình nét khác (dài, ngắn, thẳng, cong, liền mạch, đứt đoạn ) tạo cho thổ cẩm vẻ đẹp đa dạng, phong phú

- Là ngơi nhà chung bn làng, có vị trí tương tự đình làng người kinh miền xuôi

- Nhà rông làm gỗ, mái lợp cỏ tranh to lớn có kiến trúc khác biệt

- Một số dân tộc Tây Nguyên dân tộc

II Một số loại hình đặc điểm mĩ thuật dân tộc người Việt Nam.

1 Tranh thờ thổ cẩm.

a, Tranh thờ.

- Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe ác cầu may mắn, phúc lành cho người

- Nội dung: Thể quan niệm dân gian, dung hồ phật

- Bố cục trang trí thổ cẩm thường cân xứng, hoạ tiết nhắc nhắc lại có nhiều loại hình nét khác

2 Nhà rông tượng gỗ Tây Nguyên. a, Nhà Rông.

- Là nhà chung bn làng, có vị trí tương tự đình làng người kinh m,iền xuôi

b, Tượng gỗ Tây Nguyên (tượng nhà mồ).

(27)

Gia - Rai, Ê đe, Ba na việc làm nhà để cịn có phong tục làm nhà đẹp cho người chết, gọi nhà mồ Nhà mồ có nhiều tượng đặt xung quanh để làm vui lòng người khuất theo phong tục lâu đời dân tộc Tây Nguyên

- Tượng nhà mồ người dân Tây Nguyên khéo tay, mạnh khoẻ dùng rìu đẽo trực tiếp từ khúc gỗ theo đề tài người vật với hoạt động sinh hoạt đời thường Do đó, tượng nhà mồ giàu tính ngẫu hứng, tượng trưng mang vẻ đẹp hồn nhiên, dân dã

=> Kết luận: Tượng nhà mồ Tây Nguyên hợp ca sống người

thiên nhiên, vừa hoang sơ, vừa đại với ngơn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản, giàu tính tượng trưng khái quát

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình minh hoạ SGK

? Tháp Chăm có cấu trúc kĩ thuật xây dựng nào?

- Tháp Chăm có cấu trúc hình vng, nhiều tầng Kĩ thuật xây dựng tháp người Chăm - Pa cổ cao bí ẩn nhà khoa học

? Sau chiến tranh thiên tai tàn phá hiện lại tháp đâu?

- Hiện số khu tháp Chăm tuyệt đẹp Bình Định, Nha Trang, Phan Rang đặc biệt khu thánh địa Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam

(Thánh địa Mỹ Sơn khu đền tháp cổ của vương quốc Chăm - Pa (từ kỉ IV đến thế

- Nhà mồ có nhiều tượng đặt xung quanh để làm vui lòng người khuất theo phong tục lâu đời dân tộc Tây Nguyên

3 Tháp Chăm điêu khắc Chăm. a, Tháp Chăm.

(28)

kỉ XV) phát 1898 Thánh địa Mỹ Sơn UNESSCO công nhận di sản văn hoá giới năm 1999).

- Điêu khắc (tượng trịn phù điêu trang trí ) gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm. - Nghệ thuật tạc tượng người Chăm giàu chất thực mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng tỷ lệ, cách tạo khối căng tròn, mịn màng, đầy gợi cảm

- Điêu khắc Chăm lưu giữ nhiều

tại "Bảo tàng Nghệ Thuật Chăm" Đà Nẵng

b, Điêu khắc Chăm.

- Điêu khắc gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm

- Nghệ thuật tạc tượng người Chăm giàu chất thực mang đậm dấu ấn tôn giáo

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Giáo viên nhận xét ý thức học tập học sinh khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến hay để xây dựng

- Giáo viên tổng kết ý tồn

* Bài tập nhà: - Hoạ SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh, viết liên quan đến học

- Quan sát dáng người hoạt động - Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì

BÀI 13 - VẼ THEO MẪU TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

(29)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Học sinh hiểu thay đổi dáng ngời tư hoạt động.

- Biết cách vẽ dáng người vẽ dáng người vài tư thế: Đi, đứng, ngồi, chạy

- Học sinh thích quan sát, tìm hiểu hoạt động xung quanh II CHUẨN BỊ.

A ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giáo viên.

- Một số tranh, ảnh có dáng hoạt động người. - Bài vẽ đề tài sinh hoạt (có dáng người) học sinh

- Một số kí hoạ dáng người tranh (phiên bản) đề tài sinh hoạt người

- Hình gợi ý cách vẽ Học sinh

- Sách giáo khoa

- Sưu tầm tranh, ảnh có dáng hoạt động người sách, báo, tạp chí - Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy

B PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đánh giá III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. B KIỂM TRA ĐẦU GIỜ.

- Nêu số nét mĩ thuật dân tộc người? C BÀI MỚI.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần I -SGK).

(30)

- Giáo viên giới thiệu số hình ảnh để học sinh nhận tư người hoạt động: Đứng, đi, chạy

? Em thấy tư người hoạt động đầu, thân, tay, chân người khi cúi, đứng, nào?

(Học sinh quan sát => Trả lời).

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm tỷ lệ phận: Đầu, thân, tay, chân; biết so sánh tỷ lệ với

- Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ với hoạt động khác nhân vật: Cúi, ngồi, đứng

- Quan sát dáng người định vẽ

II Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần II -SGK).

? Muốn vẽ dáng người cần phải làm nào?

- Quan sát dáng người định vẽ: Đi, đứng, chạy

II Cách vẽ dáng người.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Giáo viên nêu yêu cầu tập - Bài thực sau:

III Bài tập.

(31)

+ Cho vài học sinh làm mẫu (dáng đứng, đi, chạy ) học sinh khác vẽ theo nhóm lớp vẽ theo cá nhân

+ Có thể cho học sinh vẽ ngồi trời (vẽ dáng người sân trường hay cơng viên, đường phố ).

- Giáo viên quan sát chung gợi ý cho học sinh:

+ Cách quan sát hình khái quát dáng + Cách vẽ nét khái quát

+ Cách vẽ nét cụ thể

+ Cách lựa chọn xếp hình dáng thay đổi giấy để vẽ sinh động

- Vẽ vài dáng người tư hoạt động

* Bài tập nhà:

- Sưu tầm tranh, ảnh lực lượng vũ trang - Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu, chì

BÀI 14 - VẼ TRANH

ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

(32)

- Học sinh yêu quý biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước

II CHUẨN BỊ.

A TÀI LIỆU THAM KHẢO.

- Báo ảnh Việt Nam (các số có nội dung ngày thành lập QĐNDVN 22/12; ngày thành lập CAND 19/8).

- Một số báo, tạp chí lực lượng vũ trang B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Giáo viên.

- Một số hình ảnh lực lượng vũ trang.

- Một số tranh học sinh vẽ lực lượng vũ trang

- Một số tranh hoạ sĩ (phiên bản) vẽ lực lượng vũ trang (bộ binh, công binh, thiết giáp, không quân ).

Học sinh - Sách giáo khoa

- Một số hình ảnh lực lượng vũ trang - Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy

B PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp luyện tập - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đánh giá III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. B KIỂM TRA ĐẦU GIỜ. - Nêu cách vẽ dáng người? C BÀI MỚI.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giáo viên gọi học sinh đọc (phần I -SGK).

- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn số hình ảnh lực lượng vũ trang nhằm giúp học

I Tìm chịn nội dung đề tài.

(33)

sinh nhận lực lượng vũ trang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước, giữ gìn sống hồ bình no ấm cho nhân dân Trong trình bảo vệ đất nước, lực lượng vũ trang Việt Nam lập chiến công vang dội, làm nên trang sử hào hùng, sáng chói cho dân tộc - Giáo viên giới thiệu hình ảnh, tranh vẽ, băng hình vài binh chủng khác lực lượng vũ trang

? Qua quan sát tranh, ảnh, băng hình em có nhận binh chủng nào? (Hải quân, không quân, binh, đội biên phòng ).

? Em nhận biết binh chủng dựa vào đâu?

(Dựa vào quần áo, mũ, giầy, súng đạn đúng đặc điểm lực lượng vũ trang). ? Nhiệm vụ binh chủng gì? (Bảo vệ xây dựng đất nước).

? Em nêu nhiệm vụ binh chủng?

- Bộ đội hải quân: Canh gác hải đảo, trường sa

- Bộ đội không quân: Canh giữ bầu trời - Bộ đội biên phòng: Canh gác biên giới - Bộ đội binh: Bảo vệ mặt đất

=> Giáo viên tóm tắt ý => Bổ sung

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh

Hoạt động thầy Hoạt động trò

.

- Giáo viên gợi ý học sinh: Có thể vẽ tranh binh chủng mà thích

? Em nêu cách vẽ tranh?

(34)

- Chọn nội dung đề tài (bộ đội hải quân diễn tập, đội vui chơi với thiếu nhi, bộ đội trú quân rừng, đội gặp gỡ nhân dân ).

- Tìm bố cục (lựa chọn hình ảnh phù hợp với nội dung).

- Vẽ hình (vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau).

- Vẽ màu (vẽ màu theo trang phục binh chủng).

- Vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Giáo viên quan sát, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, động viên học sinh làm

- Học sinh làm vào giấy A3 A4 - Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ hoàn thành tập lớp

III Bài tập.

- Vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang mà em thích

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cuối giờ, giáo viên học sinh trao đổi tìm ưu điểm số tranh (sát với nội dung lực lượng vũ trang, hình ảnh màu sắc đẹp, sinh động). - Học sinh tìm tranh đạt yêu cầu tranh chưa đạt yêu cầu, nhận xét cách bố cục, hình vẽ, vẽ màu tự xếp loại

=> Giáo viên bổ sung, đánh giá, xếp loại số

* Bài tập nhà:

- Hoàn thành tập (nếu chưa xong)

- Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh trang phục (quần, áo) nam nữ, trẻ em

+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chỡ

(35)

Tuần 17 Ngày soạn:

TiÕt 17: VÏ trang trÝ

VÏ biểu trng I/ mục tiêu học

- HS hiểu sơ lợc nghệ thuật số công trình mỹ thuật châu - Củng cố thêm nhận thức cho học sinh lịch sử mối quan hệ giao lu văn hoá

giữa nớc khu vực

- HS quan tâm tìm hiểu mỹ thuật văn hoá nớc Châu

II/ Chuẩn bị

1)Tài liệu tham khảo - Danh hoạ giới

- Lợc sử mĩ thuật mĩ thuật học 2) Đồ dùng dạy học

GV: ảnh chụp công trình kiến trúc, điêu khắc

HS: Su tm tranh nh, viết có liên quan đến nội dung học III/ tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số

(36)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

Ngày soạn:9/3 /2010 Ngày giảng: 11/3/2010 I.Mục tiêu học:

II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

(37)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(38)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

TiÕt : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

(39)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trũ

(40)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Häc sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

(41)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động ca trũ

(42)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Häc sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

(43)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ

(44)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viªn:

Häc sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

(45)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Häc sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

(46)

Tn : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ng phỏp dy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

(47)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Häc sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

(48)

Tn : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ng phỏp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt ng 1:

(49)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viªn:

Häc sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(50)(51)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Học sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động ca trũ

(52)

Tuần : Ngày soạn: Tiết : Bài :

I.Mục tiêu học: II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

Häc sinh:

3.Ph ơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

(53)

Ngày đăng: 25/04/2021, 01:32

w