BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---o0o---Công trình tham dự Cuộc thiSinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2014 Tên công trình: Ứng dụng phái si
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-o0o -Công trình tham dự Cuộc thiSinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2014
Tên công trình: Ứng dụng phái sinh trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng của các
ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Thuộc nhóm ngành: KD1
Họ và tên sinh viên: Phạm Hoàng Lân Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh
Lớp: A5 Khoá: K50 Khoa: TCNH năm thứ : 3/4 số năm đào tạo.
Ngành học : Ngân hàng
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Huyền Nam/nữ : Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp: A12 Khoá: K50 Khoa: TCNH năm thứ : 3/4 số năm đào tạo
Ngành học : Ngân hàng
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Nam Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh
Trang 2Lớp: A23 Khoá: K51 Khoa: KT&KDQT năm thứ : 2/4 số năm đào tạo.
Ngành học : CLC KTĐN
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Anh Phương Nam/nữ : Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp: A35 Khoá: K50 Khoa: KT&KDQT năm thứ : 3/4 số năm đào tạo
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng có
vấn đề và một chính sách tín dụng kém hiệu quả 08
Bảng 2: Các công cụ tài chính 34
Bảng 3: Các loại hợp đồng phái sinh tiêu biểu 30
Bảng 4: Hoạt động sử dụng phái sinh tín dụng, bán nợ và các biện pháp bảo đảm 34
Bảng 5: Tình hình sử dụng phái sinh của các ngân hàng 36
Bảng 6: Tình hình tăng trưởng tín dụng qua các năm của Vietinbank 48
Bảng 7: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của Vietinbank 49
Bảng 8: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của Vietinbank 49
Bảng 9: Cơ cấu nợ theo thời hạn của Vietinbank 49
Bảng 10: Cơ cấu các nhóm nợ của Vietinbank qua 2 năm 2009 và 2010 51
Bảng 11: Tình hình sử dụng phái sinh của Vietinbank 52
Bảng 12: Khối lượng cho vay ra (đơn vị: triệu đồng) của hai ngân hàng thương mại tại Việt Nam (2009-2013) 54
Bảng 13: Khối lượng chứng khoán phái sinh và các công cụ tài chính khác (đơn vị: triệu đồng) của hai ngân hàng thương mại tại Việt Nam (2009 – 2013) 54
Trang 4Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 1: Chỉ số mức độ tin cậy với các ngân hàng (2012 – 2013) 26 Biểu đồ 2: Chỉ số doanh thu các ngân hàng (2012 – 2013) 27 Biểu đồ 3: Chỉ số tổng chi phí hoạt động của ngân hàng (2012 - 2013) 27 Biểu đồ 4: Chỉ số lợi nhuận các ngân hàng (2012 – 2013) 28 Biểu đồ 5: Chỉ số tiêu chuẩn tín dụng cho vay (2012 – 2013) 28 Biểu đồ 6: Chỉ số tổn thất tín dụng (2012 – 2013) 29
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHÁI SINH TÍN DỤNG 3
1.1 Ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Các rủi ro trong trong hoạt động ngân hàng thương mại 4
1.2 Rủi ro tín dụng 4
1.2.1 Rủi ro tín dụng là gì? 4
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng 6
a Các chỉ tiêu định tính phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng 6
b Các chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng 9
1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng (mô hình hóa) 16
1.2.4 Phòng vệ rủi ro tín dụng và tiềm năng phái sinh: 22
1.3 Các công cụ phái sinh: 23
1.3.1 Khái niệm: 23
1.3.2 Các loại phái sinh 23
a Tài sản cơ sở: 23
b Các loại phái sinh: 24
1.3.3 Ứng dụng của các công cụ phái sinh: 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 26
2.1 Thực trạng các ngân hàng trên thế giới 26
2.2 Các công cụ phái sinh tiêu biểu đang được ứng dụng trên thế giới 29
Trang 72.2.1 Tổng quan về các công cụ tài chính 29
2.2.2 Các công cụ phái sinh tiêu biểu đang được ứng dụng: 31
a Hợp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng: 31
b Hợp đồng tương lai lãi suất: 31
c Hợp đồng hoán đổi lãi suất: 32
2.3 Tình hình sử dụng phái sinh của các ngân hàng trên thế giới 33
CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 43
3.1 Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 43
3.1.1 Thực trạng nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 43
3.1.2 Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 44
3.1.3 Tìm hiểu thực trạng của ngân hàng thương mại cụ thể ở Việt Nam: Vietinbank 47
3.1.4 Hạn chế trong ứng dụng công cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam 53
3.2 Nguyên nhân của các hạn chế trong ứng dụng công cụ phái sinh vào giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam 54
3.2.1 Các nguyên nhân bắt nguồn từ đặc điểm của công cụ phái sinh 54
3.2.2 Các nguyên nhân bắt nguồn từ thị trường Việt Nam 55
3.3 Kinh nghiệm ứng dụng các công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 56
3.3.1 Kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc áp dụng công cụ phái sinh vào việc giảm thiểu rủi ro tín dụng 56
Trang 83.3.2 Kinh nghiệm cho các cấp quản lý trong việc tạo điều kiện cho các ngân hàngthương mại Việt Nam ứng dụng công cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro tín dụng 57KẾT LUẬN 60TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành tài chính là một kết quả tất yếu của việc pháttriển các định chế tài chính cũng như việc ứng dụng rộng rãi của các công cụ tài chính
Ngân hàng thương mại là một trong các định chế tài chính quan trọng nhấttrong hệ thống trung gian tài chính Sự phát triển của ngân hàng cũng như một thước
đo, một biểu hiện của nền tài chính phát triển Một trong những hoạt động nền tảngcủa ngân hàng thương mại chính là hoạt động tín dụng Trong những năm gần đây, tỉ
lệ nợ xấu tăng cao vừa là một dấu hiệu tốt của tỉ lệ tăng trưởng tín dụng nhưng cũng
là một lời cảnh báo cho các ngân hàng về việc cần có các biện pháp mới đảm bảo hơnnữa trong việc phòng vệ rủi ro tín dụng
Các biện pháp thông thường đã bộc lộ những mặt hạn chế nhất định Đa phầncác biện pháp của ngân hàng tập trung ở mảng xử lí tín dụng xấu, nợ xấu thay vì việctăng cường quản trị rủi ro và phòng vệ tín dụng
Với sự ra đời của các công cụ tài chính mới cùng với những tiềm năng pháttriển, ngành ngân hàng lại mở ra một triển vọng mới trong việc phòng vệ cho hoạtđộng tín dụng – một trong các hoạt động nền tảng trọng tâm Trong số đó, không thể
bỏ qua vai trò của phái sinh trong việc phòng vệ
Đặt trong bối cảnh hiện tại, sau một giai đoạn dài chịu ảnh hưởng từ cuộckhủng hoảng tài chính, các ngân hàng trên thế giới nói chung và Việt Nam đều phảigánh các khoản nợ xấu rất lớn Tình trạng này gây trở ngại không nhỏ cho sự pháttriển của nền tài chính kinh tế cũng như bản thân các ngân hàng Đồng thời khi nềnkinh tế bắt đầu khởi sắc, tăng trưởng tín dụng lại tiếp tục kéo theo sự tăng lên nhanhchóng của tỉ lệ nợ xấu khiến cho việc một mặt giải quyết khối nợ xấu đồng thời tìm
ra một biện pháp hiệu quả hạn chế sự gia tăng của nợ xấu là một điều cấp thiết màcác ngân hàng thương mại trên thế giới và Việt Nam đều phải tiến hành
Trang 102 Mục tiêu nghiên cứu
Thực trạng cho thấy, việc sử dụng phái sinh để phòng vệ tín dụng trong cácngân hàng là đã có tuy nhiên vẫn chưa chiếm số lượng lớn Đa phần việc phòng vệbằng phái sinh diễn ra ở các doanh nghiệp thuộc khối phi ngân hàng Vậy nguyênnhân cho việc chưa được ứng dụng rộng rãi này là ở đâu? Tiềm năng nào để phát triểncho việc ứng dụng phái sinh của ngân hàng thương mại? Đây sẽ là những vấn đề đầutiên được tìm hiểu và giải quyết trong nghiên cứu
Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu để tăng tính ứng dụng bằngviệc tìm hiểu thực tế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tính khả thi vàtiềm năng ứng dụng nó tại Việt Nam
Bằng việc nghiên cứu về phái sinh, dựa theo các tài liệu và các báo cáo phântích số liệu của thế giới, đã có những dấu hiệu cho thấy việc sử dụng phái sinh rộngrãi và đặc biệt là các nghiên cứu ứng dụng mới về việc sử dụng phái sinh trong việcphòng vệ rủi ro tín dụng trong giai đoạn từ 2005 trở lại đây
3 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu với mục tiêu tìm ra kinh nghiệm ứng dụng các công cụ pháisinh vào giảm thiểu rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế giới để từ đó bước đầutìm ra tiềm năng và đề ra các tiền đề mà hệ thống tài chính nói chung cũng như ngânhàng thương mại ở Việt Nam nói riêng có thể tiến hành để có thể tiếp cận gần hơnđến công cụ tài chính hiện đại và có hiệu quả cao này
4 Kết cấu của đề tài
Chương 2: Thực trạng vấn đề ứng dụng công cụ phái sinh trong giảm thiểu
rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại trên thế giới
Chương 3: Kinh nghiệm áp dụng công cụ phái sinh trong giảm thiểu rủi ro tín
dụng cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Trang 11NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, RỦI
RO TÍN DỤNG VÀ PHÁI SINH TÍN DỤNG
1.1 Ngân hàng thương mại
1.1.1 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại
Là một trong những trung gian tài chính huyết mạch của nền kinh tế, ngânhàng thương mại có những hoạt động khá phong phú Có thể kể ra một số hoạt độngchính của ngân hàng:
Nghiệp vụ thanh toán
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
Các nghiệp vụ nêu trên luôn giữ một tầm quan trọng không nhỏ đối với bảnthân từng NHTM Trong số các nghiệp vụ trên, thu nhập từ nghiệp vụ tín dụng luônchiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu nhập của NHTM Tuy đang tìm cách đẩy mạnh
và đa dạng hóa các loại dịch vụ, nghiệp vụ tín dụng đã, đang và sẽ là nghiệp vụ sửdụng vốn quan trọng nhất của ngân hàng
Trang 121.1.2 Các rủi ro trong trong hoạt động ngân hàng thương mại
Với một danh mục hoạt động phong phú như vừa nêu ở trên, rủi ro trong quảntrị ngân hàng là điều không thể tránh khỏi Xét một cách tương đối, mỗi hoạt độngcủa ngân hàng ứng với một loại rủi ro Rủi ro là khái niệm luôn đi cùng với lợi suất,các hoạt động lớn của ngân hàng, đem lại lợi suất lớn cũng là các hoạt động chứađựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Có thể kể tên một vài rủi ro như:
Rủi ro ngoại hối
Rủi ro công nghệ và hoạt động
Rủi ro lãi suất
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro hoạt động ngoại bảng
Rủi ro quốc gia và rủi ro khác
Như đã phân tích, tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong hoạtđộng của các ngân hàng Vì vậy, có thể nói, rủi ro tín dụng có một ảnh hưởng không
hề nhỏ tới NHTM Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới luôn tiềm ẩn nhiều biếnđộng và đặc trưng ngành ngân hàng, công tác quản trị rủi ro tín dụng luôn cần đượcquan tâm đúng mức
Có thể tổng kết một số nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng như dưới đây:
Trang 13lí và cấp quyền hạn quá lớn cho các cán bộ tín dụng, sự dễ dãi trong côngtác tuyển dụng và nhân sự Và cuối cùng không thể không nhắc đến việc,ngân hàng thiếu đa dạng hóa danh mục đầu tư, tập trung vào một nhóm đốitượng nhỏ hoặc không đa dạng hóa các công cụ tài chính sử dụng, thiếucác chính sách phòng vệ hiệu quả Thậm chí việc đánh giá sai khách hàng,
từ đó định giá khoản vay không đúng đắn cũng là nguyên nhân không thểkhông nhắc đến
Thứ hai là rủi ro đến từ phía khách hàng Khách hàng hoặc do tình huốngkhách quan là việc kinh doanh thua lỗ, việc vay quá mức khả năng chi trảdẫn đến không trả được nợ cho ngân hàng hoặc là do yếu tố chủ quan là cómục đích chiếm dụng vốn của ngân hàng
Thứ ba là rủi ro đến từ yếu tố vĩ mô của nền kinh tế Có thể kể đến ở đâynhư chất lượng thông tin, biến động kinh tế, thay đổi của pháp luật
Một số nguyên nhân là các rủi ro hệ thống không thể tránh khỏi, một sốxuất phát từ yếu tố con người, nhưng việc tìm cách lượng hóa các rủi ro làmột điều cần thiết để giảm thiểu rủi ro một cách đáng kể Các rủi ro từ việcđánh giá khoản vay không đúng, từ biến động của nền kinh tế vĩ mô hoàntoàn có thể lượng hóa Việc lượng hóa cần chuẩn xác và sau đó giải quyếtmột trong những nguyên nhân cốt lõi của rủi ro tín dụng là việc xây dựngchính sách không hiệu quả của ngân hàng sẽ loại trừ phần lớn tính rủi rotrong hoạt động này Chính sách hiệu quả ở đây không thể không nói đếnmột chính sách phòng vệ rủi ro hợp lí, đa dạng hóa danh mục đầu tư và ápdụng những công cụ tài chính mới vào việc giảm thiểu rủi ro tín dụng mà
ở trong nghiên cứu sẽ đề cập đến công cụ phái sinh tín dụng
Trang 141.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng
a Các chỉ tiêu định tính phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng
a.1 Tình hình hoạt động của khách hàng
Vì tín dụng là các khoản vay dựa trên lòng tin, các khoản vay có mục đích củakhách hàng, nên việc đánh giá khách hàng, theo dõi hoạt động khách hàng là hànhđộng không thể thiếu của các ngân hàng:
-Thứ nhất, khách hàng vay vốn với tần suất gia tăng, trả nợ vay không đúng
kỳ hạn hoặc thất thường, thường xuyên đề nghị thay đổi kỳ hạn, xin giahạn tín dụng, xuất hiện dấu hiệu đảo nợ là biểu hiện của chất lượng tíndụng có vấn đề
Thứ hai, số dư trên tài khoản tiền gửi của khách hàng biến động bất thường
và có xu hướng giảm, thường xuyên yêu cầu vay vốn để hỗ trợ vốn lưuđộng
Thứ ba, thường xuyên sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các hoạtđộng dài hạn, chấp nhận các nguồn vốn tài trợ với chi phí cao, tài khoảnphải thu và hàng tồn kho tăng bất thường, vốn điều lệ giảm, dựa vào nguồnthu bất thường để trả nợ như bán nhà xưởng, máy móc, thiết bị…
Thứ tư, những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (chỉ tiêu vốn cổphần trên nợ vay), thanh khoản (chỉ tiêu thanh khoản hiện thời), hay mức
độ hoạt động (chỉ tiêu doanh thu trên hàng tồn kho)
Thứ năm, các dấu hiệu khác như uy tín khách hàng suy giảm, khách hàng
có đơn kiện
Như vậy, hoạt động kinh doanh của khách hàng giảm sút sẽ kéo theo chấtlượng tín dụng của ngân hàng xấu đi Khi khách hàng xuất hiện những dấu hiệu kinhdoanh giảm sút thì ngân hàng phải tăng cường theo dõi, kiểm tra sát sao các khoản
nợ để đề ra các biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho tổn thất tín dụng xảy ra
a.2 Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng
Trang 15Thông tin khách hàng cũng là yếu tố đảm bảo cho hoạt động tín dụng diễn rahiệu quả.
-Thứ nhất, bất kỳ sự chậm trễ nào và không có lý do của khách hàng trongviệc cung cấp các báo cáo tài chính định kỳ theo thỏa thuận hoặc khôngbáo cáo khi có yêu cầu đột xuất đều là những biểu hiện của chất lượng tíndụng đang bị giảm sút
Thứ hai, chậm trễ trong việc liên lạc với cán bộ tín dụng trong việc cungcấp các thông tin liên quan đến khách hàng, ngành hàng, hay các nghĩa vụtài chính đối với các chủ nợ (kể cả nợ thuế), hoặc trì hoãn việc trình cácchứng từ tài chính liên quan theo yêu cầu của ngân hàng, hoặc cố tình giảmạo số liệu kế toán để làm đẹp các báo cáo tài chính trình ngân hàng
Ngoài các dấu hiệu nêu trên, thì các chỉ tiêu khác cũng phản ánh chất lượngtín dụng cần xem xét như thu nhập ròng giảm trong một hay nhiều năm, đặc biệt làcác chỉ tiêu như tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ sinh lời trên vốn cổ phần(ROE), lợi tức trước thuế và lãi suất (EBIT), hay giá cổ phiếu của công ty thay đổibất lợi
a.3 Các biểu hiện trong quản lý tín dụng của ngân hàng
Ngoài nguyên nhân từ phía khách hàng, thì nguyên nhân gây ra tình trạng tíndụng xấu có thể xuất phát từ phía chính các ngân hàng Sự phá sản của LehmanBrothers là bài học về cách quản lí ngân hàng mà các ngân hàng thương mại cần họctập:
-Thứ nhất, thay đổi thường xuyên trong chính sách tín dụng, đặc biệt làchính sách quản lý khách hàng, phương thức quản lý khách hàng khôngthống nhất về ngành hàng, quy mô, địa giới và mức độ xếp hạng tín nhiệm
Sự bất hợp lý trong quản lý khách hàng là dấu hiệu làm phát sinh các rủi
ro tín dụng, từ đó ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.Thứ hai, thay đổi chắp vá trong việc thực hiện quy trình nghiệp vụ cho vayđối với khách hàng Đôi khi do quá chú trọng những khách hàng lớn mà
Trang 16Các biểu hiện của tín dụng có vấn đề Các biểu hiện của chính sách tín
dụng kém hiệu quả
1 Trả nợ vay không đúng kỳ hạn hoặcthất thường
1 Sự lựa chọn khách hàng không đúngvới cấp độ rủi ro của ngân hàng
2 Thường xuyên sửa đổi thời hạn, xingia hạn tín dụng
2 Chính sách cho vay phụ thuộc vàonhững sự kiện có thể xảy ra trong tươnglai (ví dụ: hợp nhất)
3 Có hồ sơ đảo nợ 3 Cho vay trên cơ sở lời hứa của khách
hàng duy trì số dư tiền gửi lớn
4 Lãi suất tín dụng cao không bìnhthường (để bù đắp rủi ro tín dụng)
4 Thiếu kế hoạch rõ ràng để thanh lýtừng khoản tín dụng
5 Tài khoản phải thu hay hàng tồn khotăng không bình thường
5 Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng cótrụ sở ngoài lãnh địa hoạt động của ngânhàng
Các biểu hiện của tín dụng có vấn đề Các biểu hiện của chính sách tín
dụng kém hiệu quả
ngân hàng đã bỏ qua, làm tắt các công đoạn và giảm nhẹ các điều kiện tíndụng, bỏ qua các khâu cần thiết trong thẩm định hay giảm nhẹ các điềukhoản trong hợp đồng tín dụng, hoặc rút ngắn thời gian thẩm định một cáchquá bất hợp lý… Đây cũng là biểu hiện chất lượng cho vay của ngân hàngđang có vấn đề
- Thứ ba, thay đổi thường xuyên cán bộ quản lý tín dụng mà không có lý dochính đáng, bố trí cán bộ có trình độ yếu kém không theo kịp sự phát triểncủa khách hàng, không nhất quán trong việc xử lý nợ có vấn đề, cán bộ tíndụng có biểu hiện vay ké, nhận hối lộ, cùng khách hàng lập khống giấy tờ,khai khống giá trị tài sản bảo đảm…
Bảng 1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng có vấn đề và một chính sách tín dụng kém hiệu quả.
Trang 176 Tỷ lệ đòn bẩy tăng 6 Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu
sót và không đồng bộ
7 Thất lạc hồ sơ (đặc biệt là các báo cáotài chính của khách hàng)
7 Tỷ lệ cho vay nội bộ cao
8 Chất lượng bảo đảm tín dụng thấp 8 Có xu hướng thái quá trong cạnh tranh
(cấp tín dụng xấu để giữ chân kháchhàng)
9 Dựa vào đánh giá lại tài sản để tăngvốn chủ sở hữu của khách hàng
9 Cho vay hỗ trợ các mục đích đầu cơ
10 Thiếu báo cáo lưu chuyển luồng tiềnhay dự báo luồng tiền
10 Không nhạy cảm với sự thay đổi cácđiều kiện môi trường kinh tế
11 Khách hàng dựa vào nguồn thu bấtthường để trả nợ (ví dụ: bán nhà xưởnghay máy móc thiết bị)
(Nguồn: GS.TS Nguyễn Văn Tiến, giáo trình Tín dụng ngân hàng, 2013)
b Các chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng
Tỷ lệ nợ quá hạn chỉ phản ánh những số dư nợ thực sự đã quá hạn mà khôngphản ánh toàn bộ quy mô dư nợ có nguy cơ quá hạn Để khắc phục nhược điểm này,người ta sử dụng chỉ tiêu “tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn” như sau:
Trang 18ii Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn
Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn= Tổng dư nợ có nợ quá hạn
Do chỉ tiêu “Tổng dư nợ có nợ quá hạn” bao gồm toàn bộ dư nợ của một kháchhàng (kể cả đến hạn và chưa đến hạn) kể từ khi xuất hiện món nợ quá hạn đầu tiên,nên nó phản ánh chính xác hơn mức độ rủi ro (chất lượng) tín dụng của ngân hàng
iii Chỉ tiêu “Khách hàng có nợ quá hạn”
Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn= Tổng số khách hàng quá hạn
Tổng số khách hàng có dư nợ ×100%
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 khách hàng vay vốn, thì có bao nhiêu khách đãquá hạn Nếu tỷ lệ này cao, phản ánh chính sách tín dụng của ngân hàng là khônghiệu quả Ngoài ra, nếu chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu “Nợ quá hạn”, cho biết nợ quáhạn tập trung vào những khách hàng lớn; ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu
“Nợ quá hạn” thì nợ quá hạn tập trung vào những khách hàng nhỏ
iv Chỉ tiêu “Cơ cấu nợ quá hạn”
v Khả năng thu hồi nợ quá hạn:
Để đánh giá chính xác hơn chất lượng tín dụng, người ta còn phân loại nợ quáhạn theo hai tiêu chí:
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi= Nợ quá hạn có khả năng thu hồi Nợ quá hạn ×100%
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi= Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
Nợ quá hạn ×100%
Trang 19vi Phân loại nợ quá hạn:
Nợ quá hạn còn được phân theo một số tiêu chí khác làm căn cứ xây dựng kếhoạch thu hồi nợ trong từng trường hợp cụ thể và định hướng chính sách cho vay
-Nợ quá hạn theo thời gian
+ Nợ quá hạn dưới 180 ngày
+ Nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày
Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
+ Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước
+ Nợ quá hạn của các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn
+ Nợ quá hạn của các hộ gia đình, cá nhân
b.2 Các chỉ tiêu nợ xấu
i Phân loại nhóm nợ:
Để hình thành chỉ tiêu nợ xấu, chúng ta phải tiến hành phân loại nợ Phân loại
nợ là quá trình xem xét, đánh giá danh mục cho vay nhằm phân loại các khoản vay
nợ vào các nhóm khác nhau dựa trên rủi ro và các đặc điểm tương đồng của khoảnvay Việc thường xuyên xem xét và phân loại nợ giúp cho ngân hàng có thể kiểm soátchất lượng danh mục cho vay và khi cần thiết sẽ đưa ra các biện pháp xử lý thích hợpnhằm hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng
Danh mục cho vay của ngân hàng thương mại được phân loại thành 5 nhóm:-
-Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) – bao gồm:
+ Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thuhồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năngthu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đẩy đủ gốc và lãi đúngthời hạn còn lại
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
Trang 20+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu
-Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu;
+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khảnăng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngàytheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trởlên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên; kể cả chưa bịquá hạn hoặc đã quá hạn;
Theo chuẩn quốc tế, tổn thất tín dụng được tính theo công thức:
Trang 21Tổn thất tín dụng=Nợ dưới chuẩn ×0.2+Nợ nghi ngờ×0.5+Nợ mất vốn×1
Tổn thất tín dụng là cơ sở quan trọng để trích lập dự phòng rủi ro và xác địnhkhả năng thanh toán của ngân hàng
b.3 Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng
ii Tỷ lệ sinh lời của tín dụng:
Tỷ lệ sinh lời của tín dụng= Lãi từ tín dụng
Tổng dư nợ bình quân ×100%
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, nó cho biết sốtiền lãi thu được trên 100 đồng dư nợ là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏchất lượng tín dụng càng tốt
iii Chênh lệch đầu vào và đầu ra:
𝐶ℎê𝑛ℎ 𝑙ệ𝑐ℎ đầ𝑢 𝑣à𝑜 đầ𝑢 𝑟𝑎 = 𝑇ℎ𝑢 𝑙 ã 𝑖 𝑡 í 𝑛 𝑑 ụ 𝑛𝑔 − 𝐶ℎ𝑖 𝑙 ã 𝑖 𝑣𝑎𝑦𝑉ố𝑛 𝑣 ố 𝑛 ℎ𝑢𝑦 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 độ 𝑛𝑔 × 100%
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn huy động, cho biết số lãi ròngthu được trên 100 đồng vốn huy động là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏchất lượng sử dụng vốn càng tốt
Trang 22b.4 Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn (H1)= Tổng dư nợ cho vay
+ Thứ nhất, tại địa bàn hoạt động, nhu cầu vay vốn đầu tư là rất lớn, trongkhi đó khả năng huy động vốn là rất khó Để giải quyết mâu thuẫn này,buộc ngân hàng phải đi vay từ các ngân hàng khác (hoặc vay trung ương)
để cho vay lại Trong trường hợp này thì hệ số H1 là lớn hơn 100% rấtnhiều Do phải đi vay với chi phí cao nên có thể làm cho hiệu quả hoạtđộng của tín dụng giảm Chính vì vậy, giải pháp tốt nhất cho ngân hàng
là phải từng bước chủ động cải thiện nguồn vốn huy động của mình.+ Thứ hai, tại địa bàn hoạt động nhu cầu vay vốn là rất ít, trong khi đó khảnăng huy động vốn là rất cao Để giải quyết mâu thuẫn này, buộc ngânhàng phải cho các ngân hàng khác (hoặc chuyển về trung ương) vay lạinguồn vốn huy động Trong trường hợp này, hệ số H1 nhỏ hơn 100%rất nhiều Do phải cho vay lại nguồn vốn huy động với lãi suất thấp nên
có thể làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng Chính vì vậy, giảipháp tốt nhất cho ngân hàng là phải chủ động tìm đầu ra để sử dụng hiệuquả nguồn vốn huy động
Hiệu suất sử dụng vốn (H2)= Tổng dư nợ cho vay
Tổng tài sản có ×100%
Chỉ tiêu H2 cho biết, cứ 100 đồng thuộc tài sản có thì có bao nhiêu đồng được
sử dụng để cho vay trực tiếp khách hàng Vì tín dụng là hạng mục sinh lời chủ yếunên hiệu suất sử dụng vốn H2 càng cao thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng
Trang 23hiệu quả và ngược lại Tuy nhiên nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay quá mức, thìphải chịu rủi ro thanh khoản; ngược lại, nếu hệ số H2 quá thấp, ngân hàng đang lãngphí nguồn vốn Trong điều kiện bình thường, hiệu suất sử dụng vốn H2 của ngân hàngthường từ 70–80%.
b.5 Các chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng
i Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
Do các khoản vay có thể bị giảm giá trị nên việc trích lập dự phòng là cầnthiết Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là biện pháp ngân hàng sử dụng để ghi nhậntổn thất các khoản cho vay đã cấp cho khách hàng Quá trình trích lập dự phòng chủyếu dựa trên kết quả phân tích thông tin mang tính cảm quan và có thể được ngânhàng điều chỉnh căn cứ vào diễn biến thực tế Mặc dù đã có những điểm tương đồngnhất định trong việc phân loại và lập dự phòng rủi ro tín dụng giữa các quốc gia nhưngviệc phân loại nợ và lập dự phòng gặp không ít khó khăn cả về lý thuyết lẫn thực tế
vì chưa có quy định và tiêu chuẩn quốc tế nào được thừa nhận
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑡𝑟í𝑐ℎ 𝑙ậ𝑝 𝑑ự 𝑝ℎò𝑛𝑔 𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜 𝑡í𝑛 𝑑ụ𝑛𝑔 = 𝐷ự 𝑝ℎ ò 𝑛𝑔 𝑟 ủ 𝑖 𝑟𝑜 𝑡 í 𝑛 𝑑 ụ 𝑛𝑔𝐷ư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟 í 𝑐ℎ 𝑙 ậ 𝑝
Về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tại Việt Nam quy định trích lập hai loại
dự phòng là dự phòng chung và dự phòng cụ thể Dự phòng chung được trích lập chotất cả các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 và bằng 0.75% tổng giá trị các khoản nợ
Dự phòng cụ thể được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ; tỷ lệ tríchlập dự phòng cụ thể đối với 5 nhóm nợ lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50%, 100% Côngthức tính số tiền dự phòng cụ thể như sau:
Trang 24Theo cách tính toán trên, số tiền dự phòng cụ thể không chỉ phụ thuộc vào giátrị khoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng mà còn phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm.
Do đó, các tổ chức tín dụng cần định giá chính xác tài sản bảo đảm tại thời điểm kýkết hợp đồng bảo đảm cũng như tại thời điểm ký hợp đồng bảo đảm bổ sung trongtrường hợp cầm cố, thế chấp tài sản hình thành trong tương lai
b.6 Các chỉ tiêu phân tán rủi ro:
-Giới hạn cho vay tối đa một khách hàng theo quy định của pháp luật
Phân tán rủi ro theo ngành kinh tế
Phân tán rủi ro theo khu vực địa lý
Dư nợ cho vay 10 khách hàng lớn nhất trên tổng dư nợ
1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng (mô hình hóa)
Ủy ban Basel đã xây dựng Hiệp định về “Tiêu chuẩn vốn quốc tế” Theo đó,các ngân hàng sẽ sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu của nội bộ để đánh giá vấn đề rủi
ro tín dụng, từ đó xác định hệ số an toàn vốn tối thiểu
Như vậy, theo yêu cầu của Basel, các ngân hàng sẽ sử dụng các mô hình dựatrên hệ thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn thất tín dụng Các ngân hàng
sẽ xác định các biến số như:
Trang 25PD (Probability of Default): xác suất khách hàng không trả được nợ;
LGD (Loss Given Default): tỷ trọng tổn thất ước tính;
EAD (Exposure at Default): tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm kháchhàng không trả được nợ
EL (Expected Loss): tổn thất có thể ước tính
Với mỗi kỳ hạn xác định, tổn thất có thể ước tính được dựa trên công thức sau:
EL=PD×EAD×LGD
Thứ nhất, PD - xác suất không trả được nợ (probability of default): cơ sở củaxác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm cáckhoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được Theo yêu cầucủa Basel II, để tính toán được nợ trong vòng một năm của khách hàng, ngân hàngphải căn cứ vào số liệu dư nợ của khách hàng trong vòng ít nhất là 5 năm trước đó.Những dữ liệu được phân theo 3 nhóm sau:
Những dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến các hiện tượng báo hiệukhả năng không trả được nợ cho ngân hàng như số dư tiền gửi, hạn mức thấuchi…
Từ những dữ liệu trên, ngân hàng nhập vào một mô hình định sẵn, từ đó tínhđược xác xuất không trả được nợ của khách hàng Đó có thể là mô hình tuyến tính,
mô hình probit… và thường được xây dựng bởi các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp.Thứ hai, EAD (Exposure at Default ): tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểmkhách hàng không trả được nợ Đối với khoản vay có kỳ hạn, EAD được xác địnhkhông quá khó khăn Tuy nhiên, đối với khoản vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng
Trang 26tuần hoàn thì vấn đề lại khá phức tạp Theo thống kê của ủy ban Basel, tại thời điểmkhông trả được nợ, khách hàng thường có xu hướng rút vốn vay tới mức gần xấp xỉhạn mức được cấp Do đó, ủy ban Basel II yêu cầu tính EAD như sau:
EAD=Dư nợ bình quân+LEQ×Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân
Trong đó, LEQ - Loan Equivalent Exposure là tỷ trọng phần vốn chưa sửdụng có nhiều khả năng sẽ được khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được
nợ “LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân” chính là phần dư nợ kháchhàng rút thêm tại thời điểm không trả được nợ ngoài mức dư nợ bình quân
Việc xác định LEQ - tỷ trọng phần vốn rút thêm có ý nghĩa quyết định đốivới độ chính xác của ước lượng về dư nợ của khách hàng tại thời điểm không trảđược nợ Cơ sở xác định LEQ là các số liệu quá khứ Điều này dẫn đến những khókhăn lớn trong tính toán Ví dụ, khách hàng uy tín, trả nợ đầy đủ thường hiếm khirơi vào tình trạng này, do đó, không thể tính chính xác được LEQ của một kháchhàng tốt Ngoài ra, một số vấn đề dẫn đến sự phức tạp của LEQ có thể còn gồm:loại hình kinh doanh của khách hàng, khả năng khách hàng tiếp cận với thị trườngtài chính, quy mô hạn mức tín dụng, tỷ lệ dư nợ đang sử dụng so với hạn mức,…
Thứ ba, LGD: tỷ trọng tổn thất ước tính - đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thấttrên tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ LGD không chỉ baogồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khi kháchhàng không trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng không được thanh toán và cácchi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phícho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan
Tỷ trọng tổng thất ước tính có thể tính toán theo công thức sau đây:
LGD=(EAD-Số tiền có thể thu hồi)/EAD
Trang 27Trong đó, số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng trả
và các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố LGD cũng có thể đượccoi là 100% - tỷ lệ vốn có thể thu hồi được Theo thống kê của ủy ban Basel, tỷ lệthu hồi vốn thường mang giá trị rất cao (70% - 80%) hoặc rất thấp (20 - 30%) Do
đó, chúng ta không nên sử dụng tỷ lệ thu hồi vốn bình quân Theo nghiên cứu của
ủy ban Basel, hai yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất quyết định khả năng thu hồi vốncủa ngân hàng khi khách hàng không trả được nợ là tài sản bảo đảm của khoản vay
và cơ cấu tài sản của khách hàng
Cơ cấu tài sản của khách hàng được nhắc đến ở đây với ý nghĩa thứ tự ưutiên trả nợ khác nhau của các khoản phải trả trong trường hợp doanh nghiệp phảiphá sản Trên thực tế, khi một doanh nghiệp phá sản, tỷ lệ thu hồi vốn từ các khoảnvay của ngân hàng thường cao hơn tỷ lệ thu hồi vốn từ trái phiếu bởi ngân hàng cóquyền được ưu tiên trả nợ trước các nhà đầu tư trái phiếu Bên cạnh đó, khi kinh tếtrong tình trạng suy thoái, tỷ lệ thu hồi vốn cũng sụt giảm Ngành nghề kinh doanhcũng ảnh hưởng nhất định đến tỷ lệ thu hồi vốn: các khách hàng hoạt động tronglĩnh vực công nghiệp nặng thường cho tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn các khách hàngkinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ Hiện nay, tồn tại ba phương pháp chính để tínhLGD:
Một là, Market LGD - tỷ trọng tổn thất căn cứ vào thị trường Phương phápnày được sử dụng khi các khoản tín dụng có thể được mua bán trên thị trường.Ngân hàng có thể xác định tỷ trọng tổn thất của một khoản vay căn cứ vào giá củakhoản vay đó một thời gian ngắn sau khi nó được xếp vào hạng không trả được nợ.Giá này được tính trên cơ sở ước tính của thị trường bằng phương pháp hiện tại hóatất cả các dòng tiền có thể thu hồi được của khoản vay trong tương lai
Hai là, Workout LGD - tỷ trọng tổn thất căn cứ vào việc xử lý các khoản tíndụng không trả được nợ Ngân hàng sẽ ước tính các luồng tiền trong tương lai,khoảng thời gian dự kiến thu hồi được luồng tiền và chiết khấu các luồng tiền này.Việc xác định lãi suất chiết khấu phù hợp là vấn đề mấu chốt và nan giải nhất
Trang 28Ba là, Implied Market LGD - xác định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giá cáctrái phiếu rủi ro trên thị trường.
Như vậy, thông qua các biến số LGD, PD và EAD, ngân hàng sẽ xác địnhđược EL - tổn thất ước tính của các khoản cho vay Nếu ngân hàng tính chính xácđược tổn thất ước tính của khoản cho vay thì sẽ mang lại cho ngân hàng rất nhiều ứngdụng chứ không chỉ đơn thuần giúp ngân hàng xác định chính xác hơn hệ số an toànvốn tối thiểu trong mối quan hệ giữa vốn tự có với rủi ro tín dụng
Trước hết, việc áp dụng phương pháp IRB sẽ xác định đúng thực tế mức độrủi ro của từng trạng thái rủi ro gồm các khoản cho vay doanh nghiệp, cho vay
các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho vay bán lẻ, cho vay thế chấp bất động sản, chứngkhoán hóa, góp vốn cổ phần và các trạng thái không cân bằng khác
Như vậy, khi ngân hàng cho vay các khách hàng tốt, hệ số rủi ro giảm xuống,
và tất yếu dẫn đến tài sản rủi ro tín dụng giảm Kết quả là hệ số an toàn vốn tăng, điềunày dẫn đến hình ảnh ngân hàng trở nên đẹp hơn đối với thị trường và các cơ quangiám sát
Với việc xác định được tổn thất ước tính của một khoản cho vay, ngân hàng
sẽ thực hiện được thêm các mục tiêu sau:
- Thứ nhất, giúp ngân hàng tăng cường khả năng quản trị nhân sự, cụ thể là quảntrị đội ngũ cán bộ tín dụng Theo lý thuyết quản trị, quản trị nhân sự bao gồmbốn vấn đề chính: tuyển dụng; đào tạo lại; hệ thống lương thưởng; vấn đềthăng tiến Trên thực tế, nhiều ngân hàng trên thế giới đã xây dựng hệ thốngchấm điểm kết quả công việc của cán bộ tín dụng để xác định mức lương và
lộ trình thăng tiến phù hợp Với cán bộ tín dụng, lương và thưởng thường đượcdựa vào số dư nợ, số lượng khách hàng và chất lượng tín dụng Nếu cán bộ tíndụng có dư nợ cao nhưng chất lượng tín dụng thấp thì lương - thưởng vẫn cóthể rất thấp, và tất nhiên là không thể thăng tiến Như vậy, việc xác định mứctổn thất ước tính với từng danh mục cho vay của từng cán bộ tín dụng sẽ địnhlượng rõ chất lượng tín dụng của từng cán bộ Điều này buộc cán bộ tín dụng
Trang 29phải luôn nỗ lực tránh rủi ro nếu không sẽ nhận mức lương - thưởng rất thấpcho dù là cán bộ có thâm niên cao.
“liên tục” dựa trên các mô hình toán Như vậy,ngân hàng thương mại có thểdựa luôn vào kết quả của PD để tái xếp hạng khách hàng Điều này vừa đảmbảo tính logic vừa đảm bảo tính khoa học
Thứ tư, việc xác định chính xác tổn thất có thể dự tính sẽ giúp ngân hàng xácđịnh chính xác được giá trị khoản vay Điều này sẽ phục vụ hiệu quả cho việc
Trang 30thực hiện quy trình swap tín dụng, hay chứng khoán hóa các khoản vay củacác ngân hàng thương mại sau này Đây là một xu thế tất yếu mà các ngânhàng thương mại Việt Nam sẽ hướng tới vì swap tín dụng và chứng khoán hóachính là những công cụ hiệu quả nhất để san sẻ rủi ro và tạo tính linh hoạttrong quản lý danh mục các khoản cho vay của mỗi ngân hàng thương mại.
Như vậy, việc xây dựng hệ thống ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệthống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB là xu thế tất yếu của các ngân hàngthương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập Tuy nhiên, việc tính toán bất
kỳ chỉ tiêu nào trong số 3 chỉ tiêu PD, LGD hay EAD luôn hết sức phức tạp,đòi hỏi ngân hàng phải có một cơ sở dữ liệu đầy đủ, được lưu trữ khoa học vớinhững chương trình phần mềm xử lý dữ liệu hiện đại
1.2.4 Phòng vệ rủi ro tín dụng và tiềm năng phái sinh:
Về cơ bản, có 3 phương pháp chính để phòng vệ rủi ro tín dụng
-Bán nợ: phương pháp này cho phép các ngân hàng tăng độ thanh khoản mộtcách nhanh chóng và chuyển toàn bộ rủi ro khoản nợ sang cho một chủ thểkhác Đây là một phương pháp trên lí thuyết thì rất có lợi nhưng trên thực tế:các ngân hàng thường không bán các khoản nợ của mình do mối quan hệ vớikhách hàng cũng như khi chưa đến mức nợ xấu, các ngân hàng sẽ không muốnbán khoản nợ của mình Trở lại với tình huống là nợ xấu, nếu là một khoản nợxấu thì thông thường ngân hàng lại không tìm được cầu do việc chấp nhận mộtrủi ro quá lớn là điều không một thực thể kinh tế nào muốn
Tài sản đảm bảo: Đây là phương pháp thông thường mà các ngân hàng vẫnđang sử dụng Tài sản đảm bảo phần nào làm giảm gánh nặng về rủi ro tíndụng của các ngân hàng Bên cạnh đó, tài sản đảm bảo cũng có một số nhượcđiểm như: tính thanh khoản có thể không cao hoặc trong trường hợp như tàisản đảm bảo là bất động sản, tính biến động của thị trường mạnh có thể ảnhhưởng không nhỏ đến giá trị từ đó gây ra một tổn thất không nhỏ cho ngânhàng nếu không lường trước được tình huống
Trang 31- Phái sinh: Đây là một công cụ khá mới đang được phát triển, trong đó có mộtnhóm phái sinh đã được phát minh và ứng dụng vào việc giảm thiểu rủi ro tíndụng được gọi chung là “phái sinh tín dụng” Phái sinh tín dụng trong giaiđoạn gần đây đã và đang được đẩy mạnh sử dụng.
Trong nội dung bài nghiên cứu, khái niệm phái sinh và việc ứng dụng phái sinhtrong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng sẽ được nghiên cứu và tập trung làm rõ cũngnhư tìm ra phương pháp ứng dụng vào một môi trường kinh tế cụ thể là hệ thống ngânhàng thương mại ở Việt Nam
1.3 Các công cụ phái sinh:
Trước tiên, khi nói về phái sinh, không thể bỏ qua vai trò của nhóm tài sản cơ
sở Với các nhóm tài sản cơ sở khác nhau, phái sinh đã được chia thành các nhómkhác nhau
Có thể kể ra ở đây một số loại tài sản cơ sở được sử dụng cơ bản: lãi suất, hànghóa, tiền tệ, ngoại hối, chỉ số…
Tùy thuộc vào hiểu biết của người đầu tư phái sinh với các loại tài sản cơ sở,
dự đoán và mong muốn của người đầu tư vào sự thay đổi giá trị của tài sản cơ sở mà
có lựa chọn phù hợp
Trang 32b Các loại phái sinh:
Cơ bản, phái sinh được chia thành 4 loại là: hợp đồng kì hạn, tương lai, quyềnchọn và hoán đổi
Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên, theo đó mộtbên cho bên kia được quyền mua hoặc bán một số lượng xác định các đơn
vị tài sản cơ sở, tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai, vớimột mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng
Hợp đồng hoán đổi là hợp đồng thỏa thuận trao đổi luồng tiền tài chínhtrong tương lai theo một số nguyên tắc xác định tại thời điểm hiện tại.Ngoài những hình thức này, phái sinh ngày nay đã được phát triển đa dạng vớinhững hình thức khác mà các nhà tài chính thường dùng với thuật ngữ “phái sinhkhông chuẩn” (để phân biệt với các loại “phái sinh” ở bên trên) với các ví dụ tiêu biểunhư trái phiếu Standard Oils (1986), trái phiếu ICON (1985),…
1.3.3 Ứng dụng của các công cụ phái sinh:
Thông thường các công cụ phái sinh được sử dụng với hai mục đích chính làkiếm lời và phòng vệ rủi ro (hedging) Kiếm lời lại gồm hai hoạt động là: đầu tư ănchênh lệch (arbitrage) và đầu cơ (speculating) Trong phạm vi của bài nghiên cứu,người viết xin tập trung vào hoạt động phòng vệ rủi ro để phục vụ cho nội dung
nghiên cứu
Hoạt động phòng vệ rủi ro bằng công cụ phái sinh là hoạt động sử dụng công
cụ phái sinh để làm giảm các rủi ro biến động trong tương lai Tùy theo mỗi loại công
cụ phái sinh khác nhau, ta sẽ có các chiến lược phòng vệ khác nhau
Trang 33Phòng vệ bằng kì hạn hay tương lai là dạng phòng vệ đơn thuần nhất, ta sẽmua hợp đồng tương lai hay kì hạn trong trường hợp phòng vệ rủi ro giá tăng và sẽbán hợp đồng tương lai hay kì hạn trong trường hợp phòng vệ rủi ro giá giảm.
Phòng vệ bằng quyền chọn khá đa dạng với việc ngoài hình thức sử dụng đơnthuần quyền chọn mua hay bán, có rất nhiều các hình thức phòng vệ khác là sự kếthợp các quyền chọn như: Writing a covered call, a protective put, collars, spreads,straddle, strip & strap, strangle…
Phòng vệ bằng hoán đổi có thể tránh được rủi ro biến động, hoặc tìm kiếm mộtdòng tiền ổn định hơn, hợp đồng hoán đổi cho phép ta lựa chọn giữa nhu cầu về lợisuất và rủi ro, với mỗi trường hợp đánh đổi, ta có thể lựa chọn các mức độ rủi ro khácnhau
Trang 34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI
SINH TRONG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI
2.1 Thực trạng các ngân hàng trên thế giới
Chi phí hoạt động tăng chậm, nhưng vẫn ở mức cao
Lợi nhuận ròng tăng so với đầu năm 2013
Chỉ số tin cậy của các ngân hàng đã giảm từ 80 (trên thang điểm 100) sau quý
I năm 2013 xuống 25 sau quý 3 năm 2013, và sau đó vẫn tiếp tục giữ ở mức thấp mặc
dù đã tăng nhẹ lên 30 vào quý 4 Chỉ số tin cậy của ngân hàng tiếp tục thấp hơn sovới các mảng dịch vụ tài chính khác Cơ hội phát triển bị giới hạn đồng nghĩa vớiviệc triển vọng phát triển của các ngân hàng sẽ tiếp tục hạn chế vào năm 2014
Biểu đồ 1: Chỉ số mức độ tin cậy với các ngân hàng (2012 – 2013)
Chỉ số mức độ tin cậy với các ngân hàng
70 60 50 40 30 20 10
0 -10 Q2-2012 Q3 Q4 Q1-2013 Q2 Q3 Q4
Quý
-20
Trang 35Các ngân hàng vẫn còn thận trọng vì triển vọng tăng trưởng thấp của một sốlĩnh vực sản phẩm chủ chốt, bao gồm cả vay thế chấp và vay tín chấp Hơn nữa, sốlượng khách hàng có nợ luôn ở mức cao và tỉ lệ tăng trưởng GDP thấp càng góp phầnđem đến một triển vọng không thuận lợi.
Biểu đồ 2: Chỉ số doanh thu các ngân hàng (2012 – 2013)
Chỉ số doanh thu các ngân hàng
120 100 80 60 40 20 0
Q2-2012 Q3 Q4 Q1-2013 Q2 Q3 Q4 Quý
Tốc độ tăng trưởng trong thu nhập của các ngân hàng giảm nhẹ vào quý IV,xuất phát từ việc thu nhập ngoài lãi giảm nhẹ Tuy nhiên thu nhập ròng của các ngânhàng lại tăng mạnh Các ngân hàng còn phải chịu một áp lực khá lớn đến từ việc duytrì các phí dịch vụ, và từ đó một bộ phận lớn các ngân hàng đã và đang giữ những chiphí này tăng trong khoảng giới hạn của CPI
Biểu đồ 3: Chỉ số lợi nhuận các ngân hàng (2012 – 2013)
Chỉ số lợi nhuận các ngân hàngChỉ số
100 50 0
(2012 - 2013)
Q2-2012 Q3 Q4 Q1-2013 Q2 Q3 Q4 Quý