Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ Mở đầu 5 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm về rủi ro và các loại rủi ro trong kinh doanh 7 1.1.1 Khái niệm 7 1.1.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh 7 1.2. Tín dụng ngân hàng 9 1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 9 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng 9 1.2.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng 12 1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và rủi ro tín dụng trong ngân hàng 14 1.3.1. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 14 1.3.2. Rủi ro tín dụng trong ngân hàng 16 1.3.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 16 1.3.2.2. Các loại hình rủi ro trong tín dụng 17 1.3.2.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 18 Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK 2.1. Giới thiệu chung về EximBank 21 2 2.1.1. Mô hình tổ chức 21 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Eximbank 23 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Eximbank 28 2.2.1. Huy động vốn tín dụng và một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả giảm thiểu rủi ro tín dụng 28 2.2.2. Giới hạn rủi ro tín dụng 29 2.2.3. Phân loại tài sản 40 2.2.4. Trích lập dự phòng rủi ro trong tín dụng 43 2.2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro 44 2.3. Đánh giá tình hình rủi ro của ngân hàng Eximbank 48 2.3.1. Môi trường 48 2.3.2. Quy trình cấp tín dụng, hệ thống giới hạn rủi ro tín dụng 49 2.3.3. Vai trò của cơ quan kiểm soát, kiểm toán bên ngoài 58 2.3.4. Kết quả thực hiện, hạn chế bất cập và nguyên nhân 58 Chương III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG EXIMBANK 3.1. Phương hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Eximbank trong thời gian tới 64 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Eximbank 66 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EXIMBANK Ngân hàng hàng xuất nhập khẩu Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại WTO Tổ chức thương mại thế giới GHTD Giới hạn tín dụng CBTD Cán bộ tín dụng GHTD Giới hạn tín dụng HĐTD Hội đồng tín dụng HĐTD Hội đồng tín dụng GHTD Giới hạn tín dụng QLRR Quản lý rủi ro NHNN Ngân hàng nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần DMTV Danh mục tiền vay 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1. Vốn điều lệ và Tổng tài sản của Eximbank qua các năm Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh theo báo cáo tài chính Bảng 2.3. Tăng trưởng vốn huy động của Eximbank Bảng 2.4. Chi phí DPRR so với một số chỉ tiêu tài chính của ngân hàng Eximbank Bảng 2.5. Chấm điểm quy mô doanh nghiệp Bảng 2.6. Trọng số áp dụng cho các chỉ tiêu phi tài chính Bảng 2.7. Tổng hợp điểm tín dụng Bảng 2.8. Tăng trưởng dư nợ cho vay của Eximbank Bảng 2.9. Phân loại tín dụng theo kỳ hạn Bảng 2.10. Phân loại tín dụng theo chất lượng Bảng 2.11. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Eximbank Bảng 2.12. Phân loại khách hàng DN và quan điểm đánh giá của Eximbank Bảng 3. Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro Hình 2.1. Mô hình tổ chức Hình 2.2. Lợi nhuận trước thuế của Eximbank năm 2009 - 2011 Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức hoạt động tín dụng tại Eximbank Hình 2.4. Sơ đồ tổ chức hoạt động tín dụng tại chi nhánh Eximbank 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đất nước đang chuyển mình với những bước đi đúng hướng, những thành tựu mới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Xu hướng toàn cầu hoá trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực trong đó không thể không nói tới ngân hàng - một lĩnh vực hết sức nhạy cảm ở Việt Nam. Chúng ta đang bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa, khiến cho các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ. Điều này tạo ra những ảnh hưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì thế ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng. Trong hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập của các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (gọi tắt là Eximbank) nói riêng. Trong thời gian vừa qua hoạt động tín dụng trong ngân hàng đã đạt được những thành công nhất định, đóng góp vào sự phát triển của đất nước trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng là nơi hội tụ nhiều rủi ro, gây ra những ảnh hưởng nghiệm trọng đến kết quả kinh doanh, lợi nhuận trong ngân hàng, thậm chí có thể gây ra ảnh hưởng dây chuyền sang cả các ngân hàng khác. Một vài năm trở lại đây công tác quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng đã được chú trọng hơn biểu hiện rõ nét nhất là việc các NHTM Việt Nam coi trọng và ưu tiên về tốc độ tăng trưởng tài sản hơn là lợi nhuận và vấn đề an toàn vốn. Với tình trạng như vậy, trong khi tín dụng vẫn là hoạt động chính của ngân hàng với tỷ lệ dư nợ tín dụng so với tổng tài sản trung bình hiện ở mức cao khoảng 50%, thì hoạt động rủi ro tín dụng có ý nghĩa sống còn đối với ngân hàng và cũng có nghĩa là sự ổn định của cả nền kinh tế. Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng - một vấn đề còn nhiều mới mẻ để triển khai trong thực tiễn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại hiện nay. 6 Với những ý nghĩa như vậy, qua thời gian tìm hiểu thực tế tại ngân hàng EximBank, Tác giả đã lựa chọn Đề tài: “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam (EximBank)”. 2. Mục đích nghiên cứu Những giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng trong ngân hàng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động rủi ro tín dụng tại ngân hàng EximBank. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Eximbank giai đoạn 2009 - 2011 4. Đóng góp của Luận văn Với những nhu cầu và mục đích như trên, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho lãnh đạo ngân hàng EximBank biết được các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng EximBank trong điều kiện hiện nay và có thể áp dụng để đưa công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng trở nên hiệu quả hơn. 5. Tên và Kết cấu của Luận văn Tên Luận văn: “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam (EximBank)” 7 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm về rủi ro và các loại rủi ro trong kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Hiện nay, mặc dù chưa có định nghĩa thống nhất về rủi ro nhưng tập trung có thể chia làm hai trường phái lớn: Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Nó được xem là điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến. Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến. Rủi ro còn được hiểu là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tóm lại, theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Theo trường phái hiện đại, rủi ro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn. Tuy nhiên, không phải sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro. Chỉ có những tình trạng không chắc chắn mà ta có thể ước đoán, đo lường được xác suất xảy ra mới được xem là rủi ro nhưng nếu xác suất mất mát là 0 hoặc 1 thì không có rủi ro vì nếu một người không biết bơi nếu nhảy xuống biển thi cầm chắc cái chết, đây không được coi là rủi ro. 1.1.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh - Rủi ro từ môi trường tự nhiên như thiên tai, lũ lụt, động đất, sóng thần v.v Các rủi ro này thường có đặc điểm chung: khả năng dự báo, dự đoán thấp, xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại quy mô lớn. 8 - Rủi ro từ môi trường xã hội, từ cấu trúc xã hội, dân số, dân cư. Đó là sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi con người, các thang giá trị trong xã hội, các đặc điểm xã hội v.v Nếu một xã hội với cộng đồng dân cư đông nhưng không mạnh, chất lượng dân số thấp, sức mua kém, tỉ lệ dân số già trên tổng dân số của cả nước cao đều có thể là rủi ro cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư của doanh nghiệp. - Rủi ro từ nơi có môi trường trình độ văn hóa thấp kém, tha hóa về chuẩn mực đạo đức. Một xã hội nơi mà có trình độ văn hóa thấp, các chuẩn mực về đạo đức không được coi trọng, pháp luật không được thực thi hiệu quả thì việc kinh doanh trong hoàn cảnh này sẽ gặp vô vàn các rủi ro: trộm cắp, cướp bóc, lừa đảo, bội ước trong ký kết hợp đồng, hàng giả, hàng nhái v.v - Rủi ro từ môi trường chính trị và kinh tế: Một quốc gia thường xuyên có sự thay đổi về chính sách do các nhóm lợi ích mờ ám chi phối, tham ô, hối lộ; nơi thường xuyên có sự xung đột về sắc tộc, tôn giáo; nơi mà có nền kinh tế đề kháng thấp, thường xuyên xảy ra lạm phát, khủng hoảng đều được coi là những rủi ro lớn cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tại một nước có môi trường cạnh tranh cao, sự thay đổi mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cũng sẽ là những rủi ro đối với các doanh nghiệp thiếu khả năng thích ứng với đổi mới. - Rủi ro từ môi trường pháp lý thiếu minh bạch, bao gồm cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Một nơi pháp luật bất nhất, mâu thuẩn, chồng chéo, thay đổi đột ngột, thực thi pháp luật thiếu minh bạch, công khai, hiệu quả, các quyền về sở hữu v.v luôn bị xâm hại hoặc chi phí quá cao đều là nguồn gốc rủi ro, gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp. - Rủi ro đến từ các đối tác của doanh nghiệp. Họ có thể là các nhà đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết, là bạn hàng của doanh nghiệp. Cần phải tìm hiểu họ trước khi tiến hành ký kết, thực hiện hợp đồng vì mỗi công đoạn đều chứa đựng những rủi ro như: mâu thuẫn trong các điều khoản, hình thức thanh toán, chuyển quyền sở hữu và rủi ro, giải quyết tranh chấp hợp đồng v.v 9 - Rủi ro đến ngay từ trong chính nội bộ của doanh nghiệp như thái độ của doanh nghiệp đối với rủi ro, sai lầm trong chiến lược kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, sự yếu kém của bộ máy quản lý và nhân viên, thiếu đạo đức và văn hóa kinh doanh, thiếu động cơ làm việc, thiếu đoàn kết nội bộ. Ba rủi ro có thể đến: thứ nhất là chỉ biết mình không biết người, thứ hai là chỉ biết người không biết mình và cuối cùng là không biết cả mình lẫn người. Để “biết mình”, điều quan trọng nhất là phải thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá và có sự đối chứng hệ thống quản trị doanh nghiệp của mình có hiệu quả không, có minh bạch không. 1.2. Tín dụng ngân hàng 1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật trên nguyên tắc người đi vay phải hoàn trả cho người vay cả vốn lẫn lãi trong một thời gian nhất định. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Tín dụng ngân hàng hoàn toàn khác với các hình thức tín dụng khác (tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng nhà nước), đó là một hoạt động kinh doanh tiền tệ phức tạp, tính phức tạp của nó thể hiện ở chính đối tượng kinh doanh - đó là tiền tệ, ở đây tiền tệ đã tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. Tín dụng ngân hàng được thể hiện theo ba nguyên tắc: - Vốn vay phải được hoàn trả đầy dử cả gốc và lãi đúng thời hạn đã ký trong hợp đồng tín dụng - Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả - Vốn vay phải được đảm bảo bằng hàng hóa có giá trị tương đương 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng Ở nước ta hiện nay thiếu vốn là hiện tượng xảy ra thường xuyên đối với các thành phần kinh tế, vì vậy tín dụng ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở thành động lực trong quá trình phát triển của nền kinh tế nước nhà. Ngày nay tín dụng ngân hàng được sử dụng như một công cụ đòn bẩy kinh tế, giúp cho nền kinh 10 tế phát triển, tín dụng ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay. 1.2.2.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế Tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia giữ một vai trò hết sức quan trọng. Xét trên nhiều mặt, hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy mở rộng sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển, tài trợ cho các thành phần kinh tế kém phát triển và các ngành mũi nhọn của quốc gia. Đồng thời hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động tín dụng mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng mà cụ thể là các doanh nghiệp được củng cố, tăng cường và hai bên sẽ hỗ trợ nhau phát triển. Vai trò tín dụng của ngân hàng đối với nền kinh tế được thể hiện trên một số mặt như sau: - Thứ nhất, hoạt động tín dụng ngân hàng giúp điều hòa vốn trong nền kinh tế, cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất, tái sản xuất mở rộng. Như chúng ta đã biết, vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể nền kinh tế vận động liên tục và biểu hiện các hình thái khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất tạo thành chu kỳ tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kết thúc của một vòng tuần hoàn này được thể hiện dưới dạng tiền tệ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất, lưu thông. Từ đó xảy ra hiện tượng thừa hoặc thiếu vốn tạm thời tại các doanh nghiệp. Đây chỉ là hiện tượng mang tính chất tạm thời nhưng xảy ra thường xuyên và phổ biến, làm nảy sinh yêu cầu cần phải giải quyết cho được vấn đề điều hòa vốn trong nền kinh tế. Với nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng các ngân hàng thương mại đã giải quyết được vấn đề này. Ngân hàng thương mại đứng ra tập trung và phân phối lại vốn, điều hòa cung - cầu vốn trong nến kinh tế, góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn. Mặt khác, để mở rộng sản xuất đối với các doanh nghiệp thì yêu cầu về vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu được đặt ra. [...]... r i ro c b n trong lnh v c ngõn hng nh r i ro tớn d ng, r i ro lói su t, r i ro h i oỏi, r i ro thanh kho n, r i ro ho t ng ngo i b ng, r i ro cụng ngh v ho t ng, r i ro qu c gia v r i ro khỏc Trong ú: - R i ro lói su t: l lo i r i ro xu t hi n khi cú s thay tr ng ho c nh ng y u t cú liờn quan n lói su t d n i c a lói su t th n nguy c bi n ng thu nh p v giỏ tr rũng c a ngõn hng hay cú th núi r i ro. .. i ng i vay nh cho vay h p v n 1.3 R i ro trong ho t i v i ngõn hng ng kinh doanh ngõn hng v r i ro tớn d ng trong ngõn hng 1.3.1 Cỏc lo i r i ro trong ho t ng kinh doanh ngõn hng Trong n n kinh t th tr ng, kinh doanh v r i ro l hai ph m trự c p ụi Kinh t th tr ng lm a d ng húa cỏc thnh ph n kinh t , bỡnh c a cỏc thnh ph n ny v thỳc ng y canh tranh l n nhau R i ro tuy l s b t tr c gõy ra m t mỏt thi... khoỏn, r i ro l a o Bờn c nh ú r i ro b t ngu n t y u t kinh t v mụ nh l m phỏt gia tng, s bi n c a giỏ c hng húa, th t nghi p u cú nh h ng n s bi n ng vụ l i ng lói su t, b c l r i ro tớn d ng v r i ro thanh kho n 1.3.2 R i ro tớn d ng trong ngõn hng 1.3.2.1 Khỏi ni m r i ro tớn d ng Trong i u ki n hi n nay, vi c c p tớn d ng v n l m t ho t ng c banr v quan tr ng nh t c a ngõn hng do ú r i ro tớn d... N u phõn theo giai o n phỏt sinh r i ro thỡ cú 3 lo i: (1) R i ro trong th m nh, t c l ỏnh giỏ sai khỏch hng; (2) R i ro khi cho vay, ch ng h n nh gi i ngõn sai m c ớch lm cho kho n vay khụng phỏt huy hi u qu ; (3) R i ro trong khi qu n lý, x lý thu n - N u phõn lo i theo s n ph m thỡ cú 2 lo i sau: (1) R i ro cỏc s n ph m n i b ng (cho vay, th u chi); (2) R i ro cỏc s n ph m ngo i b ng (chi t kh... n ch r i ro hi u qu Do v y, cn c vo cỏc tiờu th c khỏc nhau cú th chia r i ro tớn d ng thnh nhi u lo i khỏc nhau nh cn c vo cỏc s n ph m c a ngõn hng trong ho t i t ng, ph m vi, cỏc giai o n c p tớn d ng, ng tớn d ng, tớnh ch t c a r i ro v k h n c a cỏc kho n vay: - N u phõn theo i t ng s d ng thỡ cú 3 nhúm chớnh l: (1) R i ro khỏch hng cỏ th ; (2) R i ro cụng ty, t ch c kinh t ; (3) R i ro qu c gia... ngõn hng g p r i ro trong tr ng h p khi cụng ty phỏt hnh trỏi phi u phỏ s n thỡ ngõn hng ph i ng ra thanh toỏn ton b g c v lói ch ng khoỏn cho cụng ty phỏt hnh - R i ro cụng ngh v ho t kho n ng: R i ro cụng ngh phỏt sinh khi nh ng u t cho phỏt tri n cụng ngh khụng t o ra c kho n ti t ki m trong chi phớ nh ó d tớnh khi m r ng quy mụ ho t ng R i ro ho t ng cú m i liờn h ch t ch v i r i ro cụng ngh v cú... lónh) - N u cn c vo tớnh ch t r i ro: (1) R i ro khỏch quan x y ra do thiờn tai, ch h a, ng i vay tr n ch y, m t tớch; (2) R i ro ch quan x y ra do ng i vay ho c cho vay vụ tỡnh ho c c ý lm cho th t thoỏt v n vay - N u cn c th i h n kho n vay: (1) R i ro theo cỏc khaonr vay ng n h n; (2) R i ro theo cỏc kho n vay trung, di h n 1.3.2.3 Nguyờn nhõn c a r i ro tớn d ng trong ngõn hng thng m i Cỏc ngõn hng... ph m vi thỡ cú th chia ra 2 lo i: (1) R i ro cỏ l /giao d ch ( c hi u l r i ro g n v i m t giao d ch c th no ú, nh i v i m t kho n vay c a khỏch hng Lo i r i ro ny g n li n v xu t phỏt ch y u do c i m cỏ bi t c a m t kho n vay/ khỏch hng); (2) R i ro h th ng (r i ro g n v i m t nhúm khỏch hng, ch ng h n i v i m t ngnh, th m chớ c m t n n kinh t Lo i r i ro ny mang tớnh ch t v mụ v liờn quan n vi... S.Rose, 2001) * Theo y ban Basel (thu c ngõn hng thanh toỏn qu c t ) thỡ: r i ro tớn d ng l kh nng m khỏch hng vay ho c bờn i tỏc khụng th c hi n c cỏc ngha v c a mỡnh theo nh ng i u kho n ó cam k t Cng theo y ban ny thỡ R i ro th t thoỏt i v i m t NH l s v n c a ng i giao c trong h p trong ú s v n c xỏc ngha v h p nh l b t k s vi ph m nghiờm tr ng no ng khi hon tr n g c v lói 16 ng, iv i * R i ro. .. tr c ho c l khi h th ng h tr bờn trong ng ng ho t - R i ro o c: n y sinh trong mụi tr ng thụng tin phi sinh khi bờn cú u th thụng tin hi u c tỡnh th thụng tin phi bờn giao d ch v t nhiờn hỡnh thnh b n thõn b t k hnh ng c hnh ng i x ng, nú n y i x ng gi a cỏc ng theo h ng lm l i cho ng ú cú th lm h i cho bờn kộm u th thụng tin - R i ro qu c gia v r i ro khỏc: 15 R i ro qu c gia x y ra khi ngõn hng u . văn: Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam (EximBank)” 7 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG. hàng và rủi ro tín dụng trong ngân hàng 14 1.3.1. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 14 1.3.2. Rủi ro tín dụng trong ngân hàng 16 1.3.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 16 1.3.2.2 đạo ngân hàng EximBank biết được các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng EximBank trong điều kiện hiện nay và có thể áp dụng để đưa công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng