c. Hợp đồng hoán đổi lãi suất:
3.1.4. Hạn chế trong ứng dụng công cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro tín dụng ở các
ngân hàng thương mại Việt Nam
M ặc dù quy ết định đầu tiên c ủ a N gân hàng Nhà nướ c liên quan t ớ i vi ệc sử d ụ ng phái sinh được ban hành vào năm 2003 nhưng các công cụ phái sinh đã bắt đầu xu ất hiện ở nước ta từ trước đó rất lâu – cu ối năm 1990. Tuy nhiên, việc áp d ụng các công cụ phái sinh v ẫn còn gặp nhiều h ạn ch ế:
-
-
Khối lượng phái sinh giao dịch chưa lớn: Thống kê c ủ a ngân hàng thanh toán quố c tế, tính đến cu ố i tháng 9/2008, tổ ng giá tr ị ch ứ ng khoán phái sinh trên th ế giớ i vào kho ảng gần 600.000 t ỷ USD. T ổ ng giá trị giao d ịch củ a chứ ng khoán phái sinh toàn cầu là mộ t con số rất lớn n ếu so sánh vớ i tổng GDP toàn cầu (kho ảng 30.000 tỷ USD) hay tổ ng giá trị ch ứng khoán v ốn (kho ảng 31.000 tỷ USD) và tổ ng giá trị ch ứ ng khoán n ợ (kho ảng 51.000 tỷ USD). Th ế nhưng, con s ố này đố i v ớ i giao d ịch phái sinh ở Việt Nam r ất ít đượ c nh ắc tớ i vì quá khiêm t ố n, mặc dù đây là công cụ b ảo hi ểm r ủ i ro tài chính ph ổ biến trên th ế giớ i.
Các ngân hàng chưa nhiệt tình tham gia mua bán các công cụ phái sinh.
Dưới đây là mộ t ví dụ cụ th ể v ề khối lượ ng cho vay ra và kh ối lượ ng phái sinh nói chu ng đượ c sử d ụng bởi Vietcombank và Techcombank trong giai đoạn 2009 – 2013. Có th ể th ấy, tỉ lệ phái sinh trên kh ối lượ ng cho vay còn r ất khiêm t ố n đố i v ớ i cả hai ngân hàng.
B ảng 12: Kh ối lượng cho vay ra (đơn vị: triệu đồng) củ a hai ngân hàng thương mạ i tạ i Việt Nam (2009-2013)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank và Techcombank)
2013 2012 2011
Vietcombank và Techcombank là hai ngân hàng có tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khá đều đặn trong số các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Từ năm 2009 đến năm 2011, quy mô tín dụng tăng khá ổn định, song từ năm 2011 đến 2013, tỷ lệ này đã chững lại dù xu hướng vẫn là đi lên.
B ảng 13: Kh ối lượng ch ứng khoán phái sinh và các công c ụ tài chính khác (đơn vị: tri ệu đồ ng) của hai ngân hàng thương mạ i tạ i Việt Nam (2009-2013)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank và Techcombank)
Do Nhà nước không quy định phải hạch toán riêng rẽ khối lượng chứng khoán phái sinh và các công cụ khác nên chúng ta khó có thể thấy được mức độ sử dụng phái sinh của các ngân hàng nói chung. Tại Mỹ, cuối mỗi kỳ báo cáo, các ngân hàng phải nộp báo cáo về khối lượng phái sinh đã sử dụng, đồng thời tách bạch ngân hàng đóng vai trò người bán hay người mua cho khối lượng bao nhiêu phái sinh. Xu thế chung là khối lượng phái sinh và các công cụ tài chính khác được ngân hàng Techcombank sử dụng nhiều hơn Vietcombank, chỉ trừ năm 2009. Điều này khá lạ kỳ vì lượng vay ra của Techcombank không lớn bằng Vietcombank.
Xét trong toàn hệ thống ngân hàng mà Vietcombank và Techcombank là hai đại diện tiêu biểu, có thể thấy phái sinh vẫn chưa được áp dụng rộng rãi.