ĐẶT VẤN ĐỀChúng ta đều biết có rất nhiều công trình nghiên cứu xác định các chỉ tiêusinh học người bình thường qua các giai đoạn phát triển khác nhau của đất nước.Tại Hà Nội, nhiều công
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I1 3
TỔNG QUAN 3
1 Tổng quan nghiên cứu các chỉ tiêu về hình thái 3
1.1 Lịch sử nghiên cứu hình thái học trên thế giới 3
1.2 Tình hình nghiên cứu nhân trắc ở Việt Nam 5
1.2.1.Tình hình nghiên cứu trước năm 1954 5
1.2.2.Tình hình nghiên cứu từ năm 1954 – 1975 6
1.2.3.Tình hình nghiên cứu từ năm 1975 – 2000 6
1.2.3.1.Trong thập kỷ 80 7
1.2.3.2 Trong thập kỷ 90 7
1.3 Tình hình nghiên cứu nhân trắc ở Hà Nội 8
2 Tổng quan nghiên cứu về huyết học 9
3 Một số khái niệm và thuật ngữ huyết học 9
4 Các phương pháp xác định chỉ số huyết học 9
5 Các nghiên cứu chỉ số huyết học (tế bào máu) 10
1.3.1.Các nghiên cứu chỉ số huyết học trên thế giới 10
1.3.2.Các nghiên cứu chỉ số huyết học ở Việt Nam và Hà Nội 12
6 Tổng quan nghiên cứu về hóa sinh 13
7 Một số vấn đề về người bình thường và phân chia nhóm tuổi trong nghiên cứu 16
CHƯƠNG 2II 19
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
1 Địa điểm nghiên cứu 19
2 Xác định đối tượng là người bình thường 19
3 Thiết kế nghiên cứu 19
4 Xử lý, phân tích số liệu 19
5 Cỡ mẫu 20
5.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về hình thái 20
5.2 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về huyết học, hoá sinh 21
Trang 26.3 Phương pháp xác định một số chỉ số hóa sinh 26
CHƯƠNG 3III 28
KẾT QUẢ 28
1 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái 28
Bảng 1: Phân bố đối tượng theo giới và theo Quận/huyện 28
Bảng 2: Trung bình chiều cao đứng theo giới và tuổi 29
Bảng 3: Trung bình chiều cao ngồi theo giới và nhóm tuổi 30
Bảng 4: Trung bình cân nặng theo giới và nhóm tuổi 31
Bảng 5: Trung bình BMI theo giới và nhóm tuổi 32
Biểu đồ 1: Trung bình chiều cao đứng của nam theo nhóm tuổi 2
Biểu đồ 1: Trung bình chiều cao đứng của nam theo nhóm tuổi 3
Biểu đồ 2: Chiều cao đứng của nữ theo nhóm tuổi 3
Biểu đồ 3: Cân nặng của nam theo nhóm tuổi 4
Biểu đồ 4: Cân nặng của nữ theo nhóm tuổi 5
Bảng 7: So sánh trung bình chiều cao đứng nam giới giữa 4 quận/huyện 35
Bảng 8: So sánh trung bình cân nặng giữa 4 quận huyện 36
Bảng 9: So sánh trung bình chiều cao đứng nữ giới nhóm tuổi 22 giữa 4 quận huyện 37
Bảng 10: So sánh trung bình cân nặng nữ giới giữa 4 quận huyện 38
2 38 8 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học 39
2.1 Số lượng hồng cầu 39
Bảng 11: Đặc điểm số lượng hồng cầu 39
Bảng 12: So sánh số lượng hồng cầu ở các quận/huyện 39
2.2 Lượng huyết sắc tố 40
Bảng 13: Đặc điểm lượng huyết sắc tố 40
Trang 3Bảng 16: So sánh số lượng bạch cầu ở các quận/huyện 41
2.4 Đặc điểm về số lượng tiểu cầu 42
Bảng 17: Đặc điểm về số lượng tiểu cầu 42
Bảng 18: So sánh số lượng tiểu cầu ở các quận/huyện 42
3 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hóa sinh 43
3.1 Kết quả nghiên cứu chung của cả 4 quận Hà Nội 43
Bảng 19: Nồng độ Glucose huyết thanh 43
Bảng 20: Nồng độ Cholesterol huyết thanh 43
Bảng 21: Nồng độ Triglycerid huyết thanh 45
Bảng 22: Nồng độ HDL-C huyết thanh 45
Bảngng 23: Nồng độ LDL-C huyết thanh 46
Bảng 24: Nồng độ Protein toàn phần huyết thanh 46
Bảng 25: Nồng độ Albumin huyết thanh 48
3.2 Kết quả nghiên cứu cụ thể của 4 quận Hà Nội 48
Bảng 26: Các kết quả về Glucose máu 48
Bảng 27: Các kết quả về lipid máu 49
Bảng 28: Các kết quả về protein máu 49
CHƯƠNG 4IV 50
1 Đặc điểm của một số chỉ tiêu hình thái 50
Bảng 29: Chiều cao đứng người Hà Nội so với các số liệu trong nước 51
Bảng 30: Chiều cao đứng người Hà Nội so với các số liệu nước ngoài 53
Bảng 31: So sánh tình trạng dinh dưỡng của nam giới giữa nội và ngoại thành 55
Bảng 32: So sánh tình trạng dinh dưỡng của nữ giữa nội và ngoại thành 55
Bảng 33: Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại của WHO 56
Bảng 34: Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại của châu Á 56
Trang 4Hình 4: Tình trạng dinh dưỡng của nữ (theo phân loại của Châu Á) 58
Bàn về sử dụng BMI trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người Việt Nam: 59
2 Đặc điểm của một số chỉ tiêu huyết học 60
2.1 Đặc điểm số lượng hồng cầu 60
Bảng 35: So sánh số lượng hồng cầu với nghiên cứu năm 1995- 2000 60
2.2 Đặc điểm lượng huyết sắc tố [44] 61
Bảng 36: So sánh lượng huyết sắc tố với nghiên cứu năm 1995- 2000 62
2.3 Đặc điểm hematocrite 62
Bảng 37: So sánh hematocrite với nghiên cứu năm 1995- 2000 62
2.4 Đặc điểm thể tích trung bình hồng cầu (MCV) 63
Bảng 38: So sánh thể tích trung bình hồng cầu (MCV) 63
với nghiên cứu năm 1995 - 2000 63
2.5 Đặc điểm nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC) 64
Bảng 39: So sánh nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu với nghiên cứu năm 1995- 2000 64
2.6 Đặc điểm bạch cầu 65
2.6.1.Số lượng bạch cầu 65
Bảng 40: So sánh số lượng bạch cầu với nghiên cứu năm 1995- 2000 66
2.6.2.Đặc điểm về thành phần bạch cầu 66
2.6.2.1 Tỷ lệ bạch cầu đoạn trung tính 66
Bảng 41: So sánh tỷ lệ bạch cầu đoạn trung tính với nghiên cứu năm 1995- 2000 66
2.6.2.2.Tỷ lệ % bạch cầu mono 67
Bảng 42: So sánh tỷ lệ bạch cầu monocyte với nghiên cứu năm 1995- 2000 67
2.6.2.3.Tỷ lệ bạch cầu lympho 67
Bảng 43: So sánh tỷ lệ bạch cầu lymphocyte với nghiên cứu năm 1995-2000 67
Trang 54 Đề xuất giải pháp nâng cao thể chất người Hà Nội: 70
KẾT LUẬN 73
4.Một số giải pháp cụ thể nâng cao thể chất người Hà Nội 74
- Giải pháp về truyền thông 74
- Giải pháp về dinh dưỡng 74
- Tập luyện nâng cao sức khoẻ 74
Cần đưa các giải pháp phù hợp với từng địa bàn (nội thành và ngoại thành) 74
KHUYẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I1 3
TỔNG QUAN 3
CHƯƠNG 2II 19
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
CHƯƠNG 3III 28
KẾT QUẢ 28
Bảng 1: Phân bố đối tượng theo giới và theo Quận/huyện 28
Bảng 2: Trung bình chiều cao đứng theo giới và tuổi 29
Bảng 3: Trung bình chiều cao ngồi theo giới và nhóm tuổi 30
Bảng 4: Trung bình cân nặng theo giới và nhóm tuổi 31
Bảng 5: Trung bình BMI theo giới và nhóm tuổi 32
Biểu đồ 1: Trung bình chiều cao đứng của nam theo nhóm tuổi 2
Biểu đồ 1: Trung bình chiều cao đứng của nam theo nhóm tuổi 3
Biểu đồ 2: Chiều cao đứng của nữ theo nhóm tuổi 3
Biểu đồ 3: Cân nặng của nam theo nhóm tuổi 4
Biểu đồ 4: Cân nặng của nữ theo nhóm tuổi 5
Bảng 7: So sánh trung bình chiều cao đứng nam giới giữa 4 quận/huyện 35
Bảng 8: So sánh trung bình cân nặng giữa 4 quận huyện 36
Bảng 9: So sánh trung bình chiều cao đứng nữ giới nhóm tuổi 22 giữa 4 quận huyện 37
Bảng 10: So sánh trung bình cân nặng nữ giới giữa 4 quận huyện 38
Bảng 11: Đặc điểm số lượng hồng cầu 39
Bảng 12: So sánh số lượng hồng cầu ở các quận/huyện 39
Bảng 13: Đặc điểm lượng huyết sắc tố 40
Trang 7Bảng 17: Đặc điểm về số lượng tiểu cầu 42
Bảng 18: So sánh số lượng tiểu cầu ở các quận/huyện 42
Bảng 19: Nồng độ Glucose huyết thanh 43
Bảng 20: Nồng độ Cholesterol huyết thanh 43
Bảng 21: Nồng độ Triglycerid huyết thanh 45
Bảng 22: Nồng độ HDL-C huyết thanh 45
Bảngng 23: Nồng độ LDL-C huyết thanh 46
Bảng 24: Nồng độ Protein toàn phần huyết thanh 46
Bảng 25: Nồng độ Albumin huyết thanh 48
Bảng 26: Các kết quả về Glucose máu 48
Bảng 27: Các kết quả về lipid máu 49
Bảng 28: Các kết quả về protein máu 49
CHƯƠNG 4IV 50
Bảng 29: Chiều cao đứng người Hà Nội so với các số liệu trong nước 51
Bảng 30: Chiều cao đứng người Hà Nội so với các số liệu nước ngoài 53
Bảng 31: So sánh tình trạng dinh dưỡng của nam giới giữa nội và ngoại thành 55
Bảng 32: So sánh tình trạng dinh dưỡng của nữ giữa nội và ngoại thành 55
Bảng 33: Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại của WHO 56
Bảng 34: Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại của châu Á 56
Hình 1: Tình trạng dinh dưỡng của nam (theo phân loại của WHO) 57
Hình 2: Tình trạng dinh dưỡng của nam (theo phân loại của Châu Á) 57
Hình 3: Tình trạng dinh dưỡng của nữ (theo phân loại của WHO) 58
Hình 4: Tình trạng dinh dưỡng của nữ (theo phân loại của Châu Á) 58
Bảng 35: So sánh số lượng hồng cầu với nghiên cứu năm 1995- 2000 60
Trang 8với nghiên cứu năm 1995 - 2000 63
Bảng 39: So sánh nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu với nghiên cứu năm 1995- 2000 64
Bảng 40: So sánh số lượng bạch cầu với nghiên cứu năm 1995- 2000 66
Bảng 41: So sánh tỷ lệ bạch cầu đoạn trung tính với nghiên cứu năm 1995- 2000 66
Bảng 42: So sánh tỷ lệ bạch cầu monocyte với nghiên cứu năm 1995- 2000 67
Bảng 43: So sánh tỷ lệ bạch cầu lymphocyte với nghiên cứu năm 1995-2000 67
Bảng 32: So sánh số lượng tiểu cầu với nghiên cứu năm 1995- 2000 68
4 Đề xuất giải pháp nâng cao thể chất người Hà Nội: 70
KẾT LUẬN 73
4.Một số giải pháp cụ thể nâng cao thể chất người Hà Nội 74
- Giải pháp về truyền thông 74
- Giải pháp về dinh dưỡng 74
- Tập luyện nâng cao sức khoẻ 74
Cần đưa các giải pháp phù hợp với từng địa bàn (nội thành và ngoại thành) 74
KHUYẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 9Bảng 4: Trung bình cân nặng theo giới và nhóm tuổi 31
Bảng 5: Trung bình BMI theo giới và nhóm tuổi 32
Bảng 7: So sánh trung bình chiều cao đứng nam giới giữa 4 quận/huyện 35
Bảng 8: So sánh trung bình cân nặng giữa 4 quận huyện 36
Bảng 9: So sánh trung bình chiều cao đứng nữ giới nhóm tuổi 22 giữa 4 quận huyện 37
Bảng 10: So sánh trung bình cân nặng nữ giới giữa 4 quận huyện 38
Bảng 11: Đặc điểm số lượng hồng cầu 39
Bảng 12: So sánh số lượng hồng cầu ở các quận/huyện 39
Bảng 13: Đặc điểm lượng huyết sắc tố 40
Bảng 14: So sánh lượng huyết sắc tố ở các quận huyện 40
Bảng 15: Đặc điểm số lượng bạch cầu 41
Bảng 16: So sánh số lượng bạch cầu ở các quận/huyện 41
Bảng 17: Đặc điểm về số lượng tiểu cầu 42
Bảng 18: So sánh số lượng tiểu cầu ở các quận/huyện 42
Bảng 19: Nồng độ Glucose huyết thanh 43
Bảng 20: Nồng độ Cholesterol huyết thanh 43
Bảng 21: Nồng độ Triglycerid huyết thanh 45
Bảng 22: Nồng độ HDL-C huyết thanh 45
Bảngng 23: Nồng độ LDL-C huyết thanh 46
Bảng 24: Nồng độ Protein toàn phần huyết thanh 46
Bảng 25: Nồng độ Albumin huyết thanh 48
Bảng 26: Các kết quả về Glucose máu 48
Bảng 27: Các kết quả về lipid máu 49
Trang 10Biểu đồ 1: Trung bình chiều cao đứng của nam theo nhóm tuổi 2
Biểu đồ 2: Chiều cao đứng của nữ theo nhóm tuổi 3
Biểu đồ 3: Cân nặng của nam theo nhóm tuổi 4
Biểu đồ 4: Cân nặng của nữ theo nhóm tuổi 5
DANH MôC H×NH Hình 1: Tình trạng dinh dưỡng của nam (theo phân loại của WHO) 57
Hình 2: Tình trạng dinh dưỡng của nam (theo phân loại của Châu Á) 57
Hình 3: Tình trạng dinh dưỡng của nữ (theo phân loại của WHO) 58
Hình 4: Tình trạng dinh dưỡng của nữ (theo phân loại của Châu Á) 58
Trang 11ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta đều biết có rất nhiều công trình nghiên cứu xác định các chỉ tiêusinh học người bình thường qua các giai đoạn phát triển khác nhau của đất nước.Tại Hà Nội, nhiều công trình nghiên cứu ở trẻ em, học sinh, người trưởng thành,người già v.v… về các chỉ tiêu sinh học đã được tiến hành Tuy nhiên chưa có mộttài liệu nào xuất bản riêng về các chỉ tiêu sinh học người Hà Nội
Ở các nước phát triển, có điều kiện thì sau 10 năm các chỉ tiêu sinh họcngười bình thường được xem xét đánh giá lại nhằm so sánh với các số liệu đã công
bố ở các thời kỳ trước và nhìn nhận sự phát triển của thời điểm nghiên cứu, xem xétmối liên quan giữa sự phát triển kinh tế xã hội, dinh dưỡng với sự phát triển củacon người thông qua các chỉ tiêu sinh học người bình thường
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, nhiều trang thiết bịhiện đại phục vụ cho chẩn đoán, điều trị đã được đưa vào ứng dụng ở Việt Nam HàNội và Thành Phố Hồ Chí Minh là hai thành phố được đầu tư cập nhật các trangthiết bị công nghệ cao giúp xác định trạng thái bình thường hoặc bệnh lý của một cơquan nào đó Nhiều chỉ tiêu sinh học mới đã được xác định tại thời điểm hiện naynhư một số chỉ tiêu về gen, về chẩn đoán hình ảnh, một số chỉ tiêu miễn dịch, hóasinh, huyết học v.v… Những chỉ tiêu này ở những nghiên cứu trong thời kỳ trướcchưa được xác định vì vậy nhu cầu bổ xung cũng là rất cần thiết
Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm văn hóa, chính trị, khoa học kỹthuật, kinh tế lớn nhất cả nước, những yếu tố này có tác động hay không tác độngđối với các chỉ tiêu sinh học của người bình thường Hà Nội
Nghiên cứu sẽ tập trung vào các chỉ tiêu sinh học có liên quan đến điều kiệndinh dưỡng, điều kiện phát triển kinh tế xã hội qua các giai đoạn lịch sử và có sựthay đổi theo thời gian như các chỉ tiêu về chiều cao, cân nặng, BMI
Một số chỉ tiêu về sinh hóa, huyết học, miễn dịch đã được chứng minh làkhông phụ thuộc vào tuổi, giới, dân tộc và tương đối hằng định qua các nghiên cứutrước đây cũng sẽ không đưa vào nghiên cứu ở Hà Nội
Trang 12Hà Nội nay đã mở rộng với 29 quận/huyện đã trở thành thủ đô có diện tíchnằm trong nhóm 20 nước đứng đầu về diện tích của thế giới Cùng với việc sát nhập
là những sự thay đổi rất lớn về dân số, kinh tế, xã hội, Thông thường những nghiêncứu có liên quan đến các yếu tố kinh tế, môi trường xã hội của đối tượng thì người
đó phải sống trên địa bàn nghiên cứu tối thiểu là 5 năm
Các câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu là:
+ Các chỉ tiêu sinh học về hình thái thể lực người Hà Nội hiện nay như thế nào?
Có gì khác so với các nghiên cứu trước đây?
+ Các chỉ tiêu sinh hóa, huyết học người Hà Nội có gì thay đổi so với cácnghiên cứu trước đây?
+ Có hay không có mối liên quan giữa một số chỉ tiêu sinh học người Hà Nộivới điều kiện kinh tế, xã hội?
Đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người sống ở Hà Nội năm 2010” nhằm
mục tiêu:
- Xác định một số chỉ tiêu về hình thái người sống tại Hà Nội năm 2010
- Xác định một số chỉ tiêu về hoá sinh người sống tại Hà Nội năm 2010
- Xác định một số chỉ tiêu về huyết học người sống tại Hà Nội năm 2010
- Đề xuất giải pháp phát triển thể chất của người Hà Nội
Trang 13CHƯƠNG I1 TỔNG QUAN
1 Tổng quan nghiên cứu các chỉ tiêu về hình thái
1.1 Lịch sử nghiên cứu hình thái học trên thế giới
Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cơ thể con người bình thường là nhữngnghiên cứu cơ bản được sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới từ rất lâu.Những cuộc điều tra nghiên cứu cắt ngang và nghiên cứu theo dõi dọc đã đượccông bố trong nhiều tài liệu của các nhà khoa học từ đầu thế kỷ XVIII
Nhân trắc học là khoa học nghiên cứu các kích thước cơ thể con người Nhântrắc học ra đời từ rất lâu, có thể nói từ khi con người biết đo chiều cao và cân nặngcủa mình [42]
Công trình nghiên cứu theo dõi dọc đầu tiên được nhắc đến nhiều trongngành nhân trắc học là công trình của Philibert gue'neau de Montbeilard tiến hànhtrên con trai của mình từ 1759 - 1777 trong vòng 18 năm liên tục, mỗi năm được đo
2 lần cách nhau 6 tháng Đây là một công trình nghiên cứu theo dõi dọc tốt nhấtcho đến nay và được trích dẫn trong nhiều nghiên cứu về tăng trưởng và các nghiêncứu về hình thái và thể lực [16]
Năm 1754, Christian Friedrich Jumpert (Đức) đã trình bày trong luận ántiến sỹ của mình các số liệu về cân nặng, chiều cao và một số đại lượng khác là kếtquả nghiên cứu cắt ngang trên một loạt nhóm đối tượng từ 1-25 tuổi tại các trại mồcôi hoàng gia ở Berlin và một số nơi khác của Đức Kết quả nghiên cứu về các chỉtiêu sinh học người bình thường của các nhà khoa học đã được một số tác giả tậphợp, phân tích và xuất bản thành các cuốn về hằng số sinh học qua nhiều giai đoạn
Ở những nước phát triển thường sau 10 năm, các chỉ tiêu sinh học người bìnhthường lại được nghiên cứu lặp lại và bổ sung
Năm 1942, D’Aray Thompson đã thể hiện các số liệu theo dõi dọc củaMontbeillard trên đồ thị trong tác phẩm “On growth and form”
Trang 14Khái niệm về tốc độ tăng trưởng (growth velocity) đã được đưa vào trongcác nghiên cứu về nhân trắc học và các nghiên cứu về tăng trưởng (Auxology).Thuật ngữ tăng trưởng học (Auxology) đã được Paul Godin đưa ra trong bài báocông bố năm 1919 có nhan đề “Lame'thode Auxologique”.
Một số nghiên cứu đã sử dụng chiều cao và cân nặng của trẻ em và ngườitrưởng thành như là một chỉ số để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và điều kiện của xãhội
Louis-Re'ne' Villerone' (1829) đã công bố trong một sách chuyên khảo chothấy chiều cao của lính nghĩa vụ ở các quận nghèo ở Paris thấp hơn ở các quậngiàu Edwin Chadwick (1883) đã cho thấy trẻ em đang làm việc trong các nhà máydệt ở miền Bắc nước Anh có tầm vóc nhỏ bé và ông đã kiến nghị cần phải cải cách
xã hội, cải thiện điều kiện và thời gian làm việc cho họ
Các chỉ tiêu sinh học bao gồm rất nhiều nhóm chỉ tiêu như:
• Nhóm các chỉ tiêu nhân trắc gồm có các chỉ tiêu về hình thái (chiều caođứng, chiều cao ngồi, chiều dài các chi, các phần cơ thể, chiều rộng vai,hông, chu vi các vòng), về khối lượng (cân nặng, khối nạc, khối mỡ, bề dàylớp mỡ dưới da), về tỷ lệ giữa các phần cơ thể (các chỉ số Skelie, Pignet,QVC, BMI, tỷ lệ chiều cao đầu/chiều cao đứng, chiều dài chi/ chiều caođứng v.v.)
• Nhóm các chỉ tiêu về hóa sinh
• Nhóm các chỉ tiêu về huyết học
• Nhóm các chỉ tiêu về miễn dịch v.v
Mặc dù có rất nhiều nhóm các chỉ tiêu nhưng nhóm các chỉ tiêu về nhân trắc học,trong đó chỉ tiêu về chiều cao, cân nặng là hai chỉ tiêu được nghiên cứu sớm nhất
và cũng là những chỉ tiêu được ứng dụng vào lâm sàng sớm nhất
Chiều cao, cân nặng và tốc độ tăng trưởng từ lâu đã được xem như là nhữngchỉ tiêu về sức khỏe, phản ánh tình trạng dinh dưỡng và điều kiện xã hội của mỗithời kỳ
Trang 15Từ những năm 1800, chiều cao và cân nặng đã được đưa vào lâm sàng đểứng dụng trong chẩn đoán và điều trị, đã được làm thường qui tại các bệnh viện ởParis từ thời kỳ này.
Chiều cao và cân nặng là hai chỉ tiêu cơ bản mà trong bất kỳ một nghiên cứunào về hình thái, về nhân trắc học, về tăng trưởng, về dinh dưỡng liên quan đến sựphát triển hoặc các nghiên cứu về sức khỏe khác đều tiến hành khảo sát
1.2 Tình hình nghiên cứu nhân trắc ở Việt Nam
Ở Việt Nam, những đặc điểm về nhân trắc học người Việt Nam đã đượcMondure (1875) và sau này là của Huard và Bigot (1938), Đỗ Xuân Hợp (1943)nghiên cứu về chiều cao, cân nặng người Việt Nam đương thời [19] Từ sau 1954,khi miền Bắc được giải phóng, nhiều công trình nghiên cứu về nhân trắc, về chỉ tiêuhóa sinh, huyết học v.v đã được tiến hành
Hai hội nghị Hằng số sinh học người Việt Nam đã được tổ chức vào năm
1967 và năm 1972 Sau hai hội nghị hằng số này GS Nguyễn Tấn Gi Trọng đãcùng với tập thể các nhà khoa học khác biên soạn cuốn Hằng số sinh học người ViệtNam xuất bản năm 1975 do GS Nguyễn Tấn Gi Trọng là chủ biên [35]
Có thể nói nghiên cứu về nhân trắc học, về hình thái, tầm vóc và thể lựcngười Việt Nam cho đến nay có rất nhiều và giống như các nhà khoa học trên thếgiới cũng đã, đang và sẽ tiến hành nghiên cứu về vấn đề này theo thời gian, theo sựphát triển kinh tế xã hội, điều kiện dinh dưỡng và sự tăng trưởng của con người ởmỗi nước phụ thuộc không những vào các yếu tố di truyền, chủng tộc mà còn phụthuộc rất nhiều vào điều kiện sống và môi trường sống
Để tiện theo dõi, chúng tôi xin chia tình hình nghiên cứu nhân trắc ở người ViệtNam làm 3 giai đoạn, theo các thời kỳ bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước: Trướcnăm 1954 (giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp); từ năm 1954- 1975 (giai đoạnchiến tranh chống đế quốc Mỹ); và sau 1975 (giai đoạn hòa bình trên phạm vi cảnước)
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trước năm 1954
Việc nghiên cứu nhân trắc được quan tâm từ khá sớm, từ những năm 30 củathế kỷ XX, tại viện Giải phẫu Hà Nội và ban Nhân học thuộc viện Viễn Đông Bác
Trang 16Cổ, với những công trình nghiên cứu của Đỗ Xuân Hợp, Bigot, Huard P, được công
bố chủ yếu trong nội san “Các công trình nghiên cứu của Viện Giải phẫu học, Đạihọc Y khoa Đông Dương” từ năm 1936 đến 1944 Tuy nhiên, các công trình trongthời kỳ này vẫn còn ít nhiều hạn chế, vì chưa vận dụng toán thống kê vào việc trìnhbày và nhận định kết quả Đồng thời các phương tiện nghiên cứu cũng không đượcnói tới
Việc nghiên cứu bị gián đoạn qua chín năm kháng chiến chống Pháp và bắtđầu phục hồi trở lại từ khi hoà bình lập lại ở miền Bắc, năm 1954
1.2.2 Tình hình nghiên cứu từ năm 1954 – 1975
Trong giai đoạn này do nhu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cáccông tác điều tra cơ bản về y tế đã được đẩy mạnh, trong đó điều tra nhân trắc đã cónhững bước tiến đáng kể Toán thống kê đã được vận dụng để nhận định kết quảđược chính xác hơn
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hình thái thể lực trên nhiều đối tượng
khác nhau, đáng chú ý trong giai đoạn này có thể kể tới: Hằng số, hình thái nhân
trắc học của Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền [16]; Nhận xét về chiều cao, vòng ngực, cân nặng của công nhân Hà Nội của Lê Gia Khải, Bùi Thụ và Phạm Quí
Soạn… Những công trình này đã được tổng kết ở hai hội nghị hằng số sinh học ngườiViệt Nam (thực chất chỉ là số liệu người miền Bắc) vào các năm 1967 và 1972 Sau haihội nghị này, các kết quả nghiên cứu được bổ sung vào cuốn “Hằng số sinh học ngườiViệt Nam” Theo Nguyễn Tấn Gi Trọng: đây là cuốn sách đầu tiên về hằng số sinh họcngười Việt Nam mà trước kia các thầy thuốc phải sử dụng các chỉ số sinh học đượcnghiên cứu từ người châu Âu [35]
Tuy nhiên, do việc thu thập số liệu phải thực hiện trong hoàn cảnh đất nướcđang có chiến tranh, các phương tiện nghiên cứu, xử lý số liệu thiếu thốn và khôngđồng bộ, ngoài ra do các nghiên cứu giai đoạn này còn nhỏ lẻ, tự phát và chỉ nghiêncứu trên người miền Bắc, nên tính đại diện của các hằng số sinh học chưa cao
1.2.3 Tình hình nghiên cứu từ năm 1975 – 2000
Sau ngày đất nước thống nhất, các nghiên cứu điều tra hình thái, thể lực càngđược đẩy mạnh và hoàn thiện ở miền Bắc, bắt đầu mở rộng và phát triển ở miền
Trang 17Nam và miền Trung Có nhiều công trình nghiên cứu trên một nhóm đối tượng nhỏ,quần thể nghiên cứu hẹp, nên trong phạm vi phần này, xin được tập trung vào 2cuộc tổng điều tra trên phạm vi toàn quốc đại diện cho 2 thập kỷ 80 và 90.
1.2.3.1 Trong thập kỷ 80
Đây là công trình nghiên cứu trên người trưởng thành của viện Khoa Học KỹThuật Bảo Hộ Lao Động, đã cho ra đời cuốn “Atlat nhân trắc học người Việt Namtrong lứa tuổi lao động” [40] Công trình này được tiến hành 4 năm từ 1981 đến
1984, trên 13.223 người (6.493 nam và 6730 nữ), ở 15 tỉnh rải khắp 3 miền: Bắc,Trung, Nam; 5 nhóm tuổi được nghiên cứu là: 17- 19; 20-29; 30-39;40-49; 50-55 Kếtquả của công trình này được xem như là chuẩn mẫu tham khảo thứ hai sau hằng số sinhhọc
Song đây là công trình ứng dụng vào ergonomie (thiết kế dụng cụ và nơi làmviệc), nên đối tượng nghiên cứu đa số là công nhân, tuổi tập trung chủ yếu 30- 39.Như vậy, đối tượng nghiên cứu ít nhiều cũng mang tính chọn lọc, chưa thể đại diệncho người Việt Nam trưởng thành và cũng do mục tiêu nghiên cứu thiên về tầm vóc
cơ thể, công trình đã ít đề cập tới các chỉ tiêu sinh học khác liên quan tới sức khỏe,bệnh tật
1.2.3.2 Trong thập kỷ 90
Kể từ sau công trình nghiên cứu các chỉ tiêu nhân trắc của viện Khoa Học KỹThuật Bảo Hộ Lao Động, sang thập kỷ 90 chưa có cuộc điều tra toàn diện nào đượcthực hiện trên phạm vi toàn quốc Chính vì vậy, năm 1994 dự án cấp nhà nước về
“Điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ90” đã được tiến hành Đây là công trình nghiên cứu toàn diện và đầy đủ hơn cả(không chỉ đại diện đầy đủ các vùng miền trên cả nước mà còn cả những nhóm chỉtiêu nghiên cứu) Dự án đã thực hiện ở 19 tỉnh, thành phố, 11 nhóm chỉ tiêu sinhhọc Riêng nhóm chỉ tiêu hình thái có 43.991 người (21.443 nam; 22.548 nữ) đượcnghiên cứu, mỗi đối tượng được đo 10 kích thước nhân trắc cơ bản và 4 chỉ số hìnhthái - thể lực và dinh dưỡng được tính toán
Trang 18Kết quả dự án không chỉ là một chuẩn tham khảo có giá trị và cập nhật nhất, màlàm cơ sở cho những nghiên cứu chuyên sâu của nhiều chuyên ngành [7], [11], [33], [34].
1.3 Tình hình nghiên cứu nhân trắc ở Hà Nội
Cho tới nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nhân trắc được thực hiện trênđịa bàn Hà Nội Ở đây xin tổng quan một số nghiên cứu trong khoảng 10 năm trở lạiđây
Cuộc tổng điều tra béo phì năm 2005 với 17.213 người trưởng thành trênphạm vi toàn quốc trong đó có Hà Nộ được đo đạc một số chỉ tiêu nhân trắc
Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Đức Minh… [19] đã đưa ra kết luận “có sự liên quan
chặt chẽ giữa hoạt động thể lực, phương tiện đi lại với tình trạng thừa cân (BMI ≥ 23) và béo phì (BMI ≥25)”
Tiếp theo, 2.925 phụ nữ mạn kinh và 1.136 phụ nữ đang ở tuổi sinh đẻ ( tuổi
20 – 35) được nghiên cứu ở 7 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội Các đối tượngđược nghiên cứu chiều cao, cân nặng, BMI Phạm Thị Minh Đức và CS đã có kết
luận “Phụ nữ mạn kinh có chiều cao, cân nặng giảm so với phụ nữ sinh sản và
giảm dần theo thời gian mạn kinh BMI của phụ nữ mạn kinh ở nội thành Hà Nội, Huế và Cần Thơ tăng” [13]
Tháng 9 năm 2007, 2100 học sinh tại 4 trường tiểu học và trung học cơ sởhuyện Sóc Sơn, Hà Nội, tuổi 6 đến 14 tuổi được nghiên cứu một số chỉ số hình tháinhằm đánh gía tình trạng dinh dưỡng, tỷ lệ thấp còi…Hồ Thu Mai và CS đã đưa rakhuyến nghị về tỷ lệ đáng báo động học sinh thấp còi và thiếu năng lượng ở một sốtrường học thuộc huyện Sóc Sơn [23]
Để đánh giá tình trạng rối loạn dinh dưỡng Lipid và một số yếu tố liên quan
ở người từ 25-74 tuổi tại nội thành Hà Nội, năm 2008, Nguyễn Thị Lương Hạnh,Nguyễn Công Khẩn và CS đã thu thập các chỉ tiêu nhân trắc và xét nghiệm máutrên 599 đối tượng gồm 195 nam và 304 nữ tại 4 quận nội thành của Hà Nội Kếtquả cho 41,6% đối tượng ở mức thừa cân và béo phì (BMI) ≥23 [15], có mối liênquan giữa tình trạng rối loạn lipid máu với vòng eo/vòng mông (VE/VM) cao, thừacân, béo phì (TC-BP)…
Như vậy, trong khoảng 10 năm trở lại đây, có thể nói, các công trình nghiên cứutrên chưa đại diện đầy đủ cho người Hà Nội về tuổi, giới, nghề nghiệp, địa bàn dân cư…
Trang 192 Tổng quan nghiên cứu về huyết học
3 Một số khái niệm và thuật ngữ huyết học
- Hằng số sinh học: đại lượng có giá trị không đổi, thu được bằng biện phápthống kê những chỉ số sinh lí học, cho phép đánh giá tình trạng chức năng của một cơquan, một cơ thể bình thường, phản ánh tình trạng sức khoẻ; được dùng làm cơ sởtrong chẩn đoán, dự phòng, chữa bệnh Hằng số sinh học (HSSH) thu được qua xétnghiệm, phân chất các thành phần của cơ thể (máu, các dịch) hay các chất đào thải(nước tiểu) được biểu hiện bằng các con số tuỳ theo quy định của mỗi phòng xétnghiệm, quốc gia
- Người bình thường: được hiểu là bình thường về mặt sức khoẻ nghĩa làkhông có biểu hiện bệnh lý cấp tính hoặc mạn tính khi tiến hành nghiên cứu
- Số lượng hồng cầu: là số lượng tế bào hồng cầu được tính trong một lít máutoàn phần (đơn vị: têra/ lít)
- Lượng huyết sắc tố: là số gram huyết sắc tố trong một lít máu toàn phần(đơn vị: gram/lít)
- Thể tích khối hồng cầu (Hematocrite): Là tỷ lệ giữa khối hồng cầu và máutoàn phần
Từ các giá trị đo đếm được của hồng cầu, ta tính được các chỉ số hồng cầu như sau:+ Thể tích trung bình hồng cầu (MCV: Mean corpuscular volume): là thểtích trung bình của các hồng cầu
+ Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH: Mean corpuscularhemoglobin): Là lượng huyết sắc tố trung bình được chứa trong một hồng cầu
+ Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC: Mean corpuscularhemoglobin concentration): là lượng huyết sắc tố trung bình chứa trong một lít hồng cầu
- Công thức bạch cầu: là tỷ lệ phần trăm các loại tế bào bạch cầu trong máungoại vi
- Tế bào bất thường: là các tế bào không có mặt trong máu ngoại vi ở điềukiện bình thường, có thể là các tế bào chưa trưởng thành hoặc tế bào non ác tính
4 Các phương pháp xác định chỉ số huyết học
- Nghiên cứu quần thể: Bằng cách nghiên cứu các chỉ số huyết học của các cá thểbình thường trong các quần thể khác nhau, ở các phân lớp tuổi khác nhau người ta có thểxác định được các hằng số xét nghiệm huyết học cho từng đối tượng
Trang 20- Sử dụng các kỹ thuật xác định:
+ Kỹ thuật truyền thống:
Bằng cách sử dụng kính hiển vi quang học, tiến hành đếm số lượng các tếbào máu trong máu toàn phần với một tỷ lệ pha loãng nhất định rồi tính được sốlượng tế bào máu trong 1 lít máu
Xác định thể tích khối hồng cầu bằng phương pháp ly tâm vi thể tích, địnhlượng lượng huyết sắc tố theo phương pháp quang phổ kế
Từ các chỉ số trên, ta có thể xác định được các chỉ số hồng cầu
Xác định công thức bạch cầu bằng kéo tiêu bản máu dàn, nhuộm Giêmsa vàđọc trên kính hiển vi quang học tỷ lệ các loại tế bào bạch cầu, từ đó tính tỷ lệ phầntrăm từng loại bạch cầu
+ Kỹ thuật bằng máy tự động:
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc đếm số lượng các tếbào máu, đo lượng huyết sắc tố và xác định các chỉ số hồng cầu, công thức bạch cầu đãđược tiến hành trên máy đếm tế bào tự động ở hầu hết các phòng xét nghiệm huyết học.Các máy đếm tế bào tự động hoạt động dựa trên 2 nguyên lý cơ bản
Nguyên lý tổng trở: là nguyên lý biến đổi điện trở của dòng hạt đi qua cửa sổ
có tế bào quang điện và một dòng điện trường Nguyên lý này giúp phân tích sựkhác biệt về kích thước các loại tế bào khác nhau, từ đó máy đếm tế bào xác địnhđược số lượng các loại tế bào máu, các chỉ số hồng cầu, công thức bạch cầu Tuynhiên nhược điểm của loại máy này là phân loại cũng như phân tích các tế bào máudựa trên kích thước tế bào, không có khả năng nhận diện chính xác tế bào bạch cầu
do đó trong một số trường hợp công thức bạch cầu có thể không chính xác
Nguyên lý tổng trở kết hợp xung điện đa chiều, laser, scatter: Các tế bào máuđược đặt trong một không gian phân tích đa chiều giúp bộc lộ các khác biệt về hìnhthái và cấu trúc nhân do đó khả năng nhận diện tế bào được nhân lên đến 95%, kể
cả các tế bào non ác tính trong lơxêmi cấp Một số máy đếm tế bào tự động còn ápdụng thêm cơ chế nhuộm men peroxydase để tăng cường khả năng nhận diện bạchcầu hạt
5 Các nghiên cứu chỉ số huyết học (tế bào máu)
1.3.1 Các nghiên cứu chỉ số huyết học trên thế giới
Trên thế giới ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX đã có những công trìnhnghiên cứu về các chỉ số sinh học của người bình thường ở nhiều lứa tuổi và đối
Trang 21tượng khác nhau Các hằng số sinh học không những của sinh lý, sinh hoá, huyếthọc… được công bố đã trở thành những tiêu chuẩn để nghiên cứu các tình trạngbệnh lý ở tất cả các chuyên khoa Hằng số sinh học biến đổi tuỳ theo điều kiệnchủng tộc học, giới tính, lứa tuổi, điều kiện môi trường, sự phát triển kinh tế - xã hộicủa từng giai đoạn lịch sử Năm 1975 tác giả Bain đã công bố hằng số sinh học củangười trưởng thành khoẻ mạnh Ví dụ ở nam giới số lượng hồng cầu là 3.7- 4.2T/l,lượng huyết sắc tố là 123- 135g/l, ở nữ giới là 3.6- 4.0 T/l và 120 – 135 g/l [44].Tuy nhiên đến năm 2006 tác giả Hoffbrand và cộng sự đã công bố 2 chỉ số này ởnam và nữ tương ứng là :nam : Số lượng hồng cầu: 4.5 -6.5 T/l, lượng huyết sắc tố:
135 -175 g/l; ở nữ tương ứng là : 3.9 -5.6 T/l và 115 -155g/l [49] Và đến năm 2010tác giả Rowan nghiên cứu trên đối tượng người cao tuổi đã công bố chỉ số này là:nam: 4.3- 6.2 T/l và 132- 162 g/l; nữ: 3.8 – 5.6 T/l và 120 – 152 g/l
Donald và các nhà Huyết học Mỹ đã tập hợp các nghiên cứu để đưa ra giá trịbình thường theo lứa tuổi (bảng 1, bảng 2) [55]
Bảng 1: Giá trị bình thường số lượng bạch cầu ở các lứa tuổi Tuổi SL bạch cầu
(G/l)
BC Trung tính (G/l)
Lymphoxit (G/l)
Mônôxit (%)
BC ưa axit (%)
Trang 22Bảng 2: Giá trị bình thường các chỉ số hồng cầu ở các lứa tuổi
(g/dl)
Hct (%)
HC (T/l)
MCV (fl)
MCH (pg)
MCHC (g/dl)
Nữ
Nam
12,0-16,013,0-16,0
36-4637-49
4,1-5,14,5-5,3
78-10278-98
25-3525-35
31-3731-3718-49 tuổi:
Nữ
Nam
12,0-16,013,5-17,5
36-4541-53
4,0-5,24,5-5,9
80-10080-100
26-3426-34
31-37311-37Như vậy với các hằng số huyết học những công bố trên các tạp chí huyết học
uy tín, được cập nhật thường xuyên đã giúp cho các nhà nghiên cúu cũng như cácnhà lâm sàng có được một công cụ hữu hiệu làm cơ sở để tiến hành nghiên cứu,chẩn đoán, theo dõi sức khoẻ và cập nhật điều trị các bệnh thuộc nhiều chuyên khoakhác nhau
1.3.2 Các nghiên cứu chỉ số huyết học ở Việt Nam và Hà Nội
Năm 1975 tác giả Nguyễn Tấn Gi Trọng cùng các cộng sự đã tiến hành nghiêncứu các chỉ số sinh học của người bình thường Việt Nam và đã xuất bản cuốn: “Hằng
số sinh học người Việt Nam” [35] Đây là nghiên cứu có hệ thống đầu tiên của nền Yhọc nước nhà Các hằng số sinh học đó đã góp phần quan trọng trong việc hoạch định
“Chiến lược con người” và là tài liệu tham khảo cho nhiều nghiên cứu trong và ngoài
nước
Năm 1994 tác giả Trần Văn Bé và cộng sự đã khảo sát các chỉ số huyết học của
7160 người từ 17- 45 tuổi đang sống và làm việc bình thường tại thành phố Hồ Chí Minh
Trang 23nhận thấy số lượng hồng cầu, bạch cầu, tỷ lệ lymphocyte cao hơn của tác giả NguyễnTấn Gi Trọng tuy nhiên tỷ lệ bạch cầu đoạn ưa acid, thể tích trung bình hồng cầu, vàlượng huyết sắc tố của nữ giới lại thấp hơn [2], [3], [4]
Trong một nghiên cứu trên 26 người Hà Nội từ 20 -34 tuổi, khoẻ mạnh đượccông bố năm 1997 nhóm tác giả Trương Công Duẩn và công sự thấy rằng số lượnghồng cầu trung bình là 4.95 ± 0.47 (× 1012 /l), lượng huyết sắc tố là 148 ± 16 (g/l), sốlượng bạch cầu là 8.00 ± 1.4 (× 109 /l), số lượng tiểu cầu là 241 ± 40 (× 109 /l) [9]
Kết quả nghiên cứu của một số nghiên cứu khác được tiến hành trên ngườitrưởng thành khoẻ mạnh và người cao tuổi bình thường trong những năm sau đócũng cho kết quả tương tự [10], [22], [26], [27], [28], [29], [30]
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xã hội, đòi hỏi phải cónhững nghiên cứu cập nhật về đặc điểm sinh học của người Việt Nam bình thường,
năm 2003 Bộ Y tế Việt Nam đã xuất bản cuốn “Các giá trị sinh học người Việt
Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX” [7] Và các giá trị sinh học của người Việt
Nam đã có sự thay đổi đáng kể Ví dụ: số lượng hồng cầu của nam giới khoẻ mạnhtrung bình năm 2003 là 5,05 ± 0,38 T/l, nữ giới là 4,66 ± 0,36T/l nhưng năm 1975
trong “Hằng số sinh học người Việt Nam” chỉ là 4,1 và 4,0 T/l [35] Ngoài ra cũng
có một số công trình nghiên cứu khoa học về các đặc điểm sinh học của người ViệtNam ở các vùng miền, như đề tài cấp Bộ Y tế “Nghiên cứu một số hằng số sinh họcngười Việt Nam tại khu vực Huế” của nhóm tác giả do PGS.TS Nguyễn NgọcMinh và cộng sự tiến hành Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu có tính chất hệthống và mang tính đại diện về đặc điểm huyết học của người Hà Nội
6 Tổng quan nghiên cứu về hóa sinh
Qua nghiên cứu, các tác giả thấy rằng ở mức vi mô, mức tế bào, không có sựkhác nhau giữa người Việt Nam và người Âu Mỹ Người Việt Nam dù sống trongnhững hoàn cảnh khó khăn hơn, khẩu phần ăn còn thiếu, môi trường thiên nhiênkhắc nghiệt và các bệnh nhiễm trùng còn phổ biến, nhưng để đảm bảo cho điều kiệnsống tối thiểu của con người, để giữ cho sự hằng định của nội môi, nhiều chỉ tiêuhóa sinh của người Việt Nam tương tự như của người Âu - Mỹ [6], [14], [59]
Trang 24pH của máu người Việt Nam:
Theo Phạm Hoàng Phiệt và cộng sự: 7,385 ± 0,024
Theo Nguyễn Hồng Quế: 7,391 ± 0,019
Theo Siggaard và Andersen: 7,39 ± 0,025
Các tác giả cũng đã so sánh các chỉ tiêu về PCO2, kiềm dư, kiềm đệm củangười Việt Nam với người Âu – Mỹ và thấy không có sự khác nhau đáng kể
Các công trình nghiên cứu của Đỗ Đình Hồ, Trần Thị Ân, Đặng Hưng Phúc,Lương Tấn Thành và của nhiều tác giả khác về các men như transaminaza (SGOT,SGPT), men cholinestaraza, lactat dehydrogenaza (LDH), arginaza, v.v…, nghiêncứu về các protein huyết tương như fibrinogen, protein huyết tương toàn phần củahuyết thanh, hemoglobin, v.v… Các tác giả cũng đưa ra một nhận xét là không có
sự khác nhau đáng kể giữa người Việt Nam và người Âu – Mỹ [33]
Nguyễn Ngọc Lanh tổng hợp một số công trình về hàm lượng hemoglobintrong máu người Việt Nam, đã đưa ra trị số:
Nam: 147 ± 13 g/l
Nữ: 133 ± 13 g/l
Công trình của Lê Văn Hương và cộng sự là 151,1 ± 18 g/l (ở nam) ĐặngHưng Phúc và cộng sự là 153,5 ± 34,7 g/l Các tác giả Âu – Mỹ đưa ra các trị số daođộng từ 140-170 g/l Qua đó ta thấy nồng độ hemoglobin trong máu của người ViệtNam cũng nằm trong giới hạn của người Âu – Mỹ, vì số lượng hồng cầu của ngườiViệt Nam (nam: 4,21 ± 0,21 triệu; nữ: 3,8 ± 0,16 triệu) thấp hơn của người Âu – Mỹ(từ 4,5 đến 5 triệu) nên tổng lượng hemoglobin tuần hoàn trong cơ thể người ViệtNam (500g) cũng thấp hơn so với người Âu – Mỹ (700g) – nhưng tính theo kgtrọng lượng cơ thể thì trị số Hb của người Việt Nam (khoảng 10g/kg) cao hơn sovới người Âu – Mỹ (khoảng 9g/kg) Ví dụ trên đây cho thấy cơ thể người Việt Namvẫn tổng hợp một lượng hemoglobin đáp ứng được nhu cầu của cơ thể, thể hiện sựđảm bảo tính ổn định của nội môi Duy trì sự hằng định của nội môi là rất quantrọng cho sự hoạt động của cơ thể con người, là điều kiện cần thiết cho sự sống còncủa cơ thể đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của các cơ quan trong cơ thể và
Trang 25cũng chính vì vậy mà chúng ta thấy không có sự khác nhau của các chỉ tiêu sinh học
ở cấp vi mô giữa người Việt Nam so với người Âu – Mỹ
Bên cạnh các chỉ tiêu sinh học thể hiện sự hằng định của nội môi, không có
sự khác nhau giữa người Việt Nam và người Âu – Mỹ các tác giả cũng đã cho thấymột số chỉ tiêu có sự khác nhau giữa người Việt Nam so với người các nước khác
Đỗ Đình Hồ và cộng sự đã đưa ra nhận xét là nồng độ axit clohydric của dịch vị khiđói của người Việt Nam cao hơn so với người Âu pH của dịch vị khi đói và dịch vị
do kích thích cơ học lần lượt là 1,86 ± 0,38 và 1,62 ± 0,25, axit cao hơn so với kếtquả của Dotevall là 1,92 ± 1,28 ở nam và 2,59 ± 1,08 ở nữ
Các tác giả Việt Nam cũng đưa ra nhận xét là thành phần globulin của ngườiViệt Nam cao hơn người Âu – Mỹ Đỗ Đình Hồ đã so sánh giữa người Việt Nam vàngười Hungari Theo Lowry (Hungari) - globulin là 1,24 mg/ml hỗn hợp huyếtthanh Theo Đỗ Đình Hồ (Việt Nam) là 1,46 mg/ml hỗn hợp huyết thanh
Nghiên cứu về vòng quay thoái hóa protit của người Việt Nam, Phan VănDuyệt và Vũ Đức Hùng đã thu được kết quả là 3% hàng ngày, số liệu này thấp hơncủa người Âu – Mỹ (5-8% hàng ngày)
Nitơ toàn phần của nước tiểu người Việt Nam trong 24 giờ tính cho 1 kgtrọng lượng cơ thể của người Việt Nam thấp hơn rõ rệt so với người Âu – Mỹ Theo
Đỗ Đình Hồ và cộng sự là 107 ± 25 mg Theo Mc – Cance và cộng sự là 207 ± 24,2
mg, chúng ta thấy rõ ràng là có một số chỉ tiêu sinh học về mặt hóa sinh của ngườiViệt Nam khác với người Âu – Mỹ Sự khác nhau này theo các tác giả có thể liênquan đến khẩu phần ăn của người Việt Nam thiếu protit và tình trạng nhiễm trùngcấp và mạn tính Vấn đề này có liên quan nhiều đến khả năng thích nghi [33]
Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học đánh giá hoạt động chức năng của các cơquan như máu, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, chuyển hóa và điều nhiệt, thần kinh, nộitiết, v.v…, các tác giả Việt Nam cũng nhận thấy có các đặc điểm giống như các chỉtiêu sinh học của hóa sinh Có một số chỉ tiêu sinh học không có sự khác nhau giữangười Việt Nam với người các nước khác Có một số chỉ tiêu sinh học của ngườiViệt có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với tài liệu nước ngoài Sự khác nhau giữa
Trang 26người Việt Nam và người nước ngoài ở một số chỉ tiêu sinh học nào đó có liên quanmật thiết với điều kiện sống, môi trường xã hội, đặc điểm về dinh dưỡng, khả năngthích nghi của con người Việt Nam.
Trong thời đại công nghiệp hiện đại hoá ngày nay, kinh tế xã hội ngày càngphát triển, tập quán ăn uống và thói quen sinh hoạt cũng thay đổi: chế độ ăn giàuchất dinh dưỡng hơn, mô hình bệnh tật ngày càng đa dạng, các mức độ trầm trọng củabệnh tật cũng ngày càng gia tăng Điều này chắc chắn dẫn tới sự thay đổi các chỉ sốsinh học của người bình thường Việc sử dụng các thông số sinh học của con người 5– 10 năm trước đây để dánh giá, nhận định sẽ không còn phù hợp Hơn nữa, mức sốngcủa người dân các vùng (giữa thủ đô và nông thôn, giữa các quận của thủ đô,.v.v) cũngkhác nhau Vì vậy trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu các chỉ số sinh học người Hà Nộihiện nay, các chỉ số hóa sinh về lipid và protein máu sẽ góp phần (cùng các chuyênngành khoa học khác) giúp các nhà khoa học, các nhà quản lý có sự nhìn nhận đánhgiá một cách tổng quát về các chỉ số sinh học của người Hà Nội hiện nay
7 Một số vấn đề về người bình thường và phân chia nhóm tuổi trong nghiên cứu
- Khái niệm người bình thường
Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (WHO) thì Sức khỏe là trạng tháithoải mái về cả tinh thần, thể chất và xã hội chứ không đơn thuần là không có bệnh, tật
Người bình thường và người bệnh là hai trạng thái trái ngược nhau nhưng nólại thường xuyên xảy ra trong quá trình sống của con người, đấu tranh với nhautrong một cơ thể sống Người bình thường là người không bị mắc bệnh cấp hoặcmạn tính hoặc thương tích hoặc tật nguyền, người bệnh là người đang mắc mộtbệnh cấp tính hoặc mạn tính ở một thời điểm nào đó, sau khi được chữa khỏi bệnhngười đó lại là người bình thường
Trong cuộc điều tra về các chỉ tiêu sinh học người bình thường trước hết phải
tổ chức khám sức khỏe về lâm sàng và cận lâm sàng xác định để loại trừ những đốitượng bị mắc bệnh cấp và mạn tính Khi khám lâm sàng có thể xác định là ngườibình thường nhưng các xét nghiệm, các thăm dò chức năng lại cho kết quả không
Trang 27bình thường thì người đó cũng không đưa vào xử lý thống kê của nhóm đối tượngngười bình thường.
Một số bệnh ở giai đoạn tiềm tàng, thời kỳ ủ bệnh hoặc giai đoạn sớm củabệnh, các triệu chứng lâm sàng không thể hiện rõ ràng, các chỉ tiêu sinh học cũngchưa có biến đổi đáng kể, do đó không có cơ sở để xác định bệnh vì vậy trong cácđiều tra, những đối tượng như vậy vẫn được đưa vào là đối tượng người bìnhthường… Về mặt chức năng của cơ quan trong cơ thể, các nghiên cứu đều thốngnhất chấp nhận độ giao động ± 2SD so với số trung bình vẫn được coi là trong giớihạn bình thường
- Phân chia nhóm tuổi:
Tuổi là một khái niệm về thời gian được đặt ra nhằm lượng hóa các giai đoạnphát triển của một cá thể về mặt sinh học, xã hội, lao động hoặc một trạng thái sức khỏe nào đó đã xác định
Khái niệm thời gian của tuổi được xác định bằng năm, tháng, ngày nhưng cũng có thể được xác định bằng trạng thái sinh học của một giai đoạn đời người nhưtuổi trẻ, tuổi già, tuổi dậy thì, tuổi sinh đẻ, tuổi lao động v.v
Việc phân chia nhóm tuổi tùy thuộc vào mục đích của nghiên cứu mà ngườinghiên cứu quyết định phân chia nhóm tuổi như thế nào
Các nghiên cứu về nhân trắc, theo WHO (1983), đối với trẻ dưới 1 tuổi thìmỗi tháng là 1 nhóm tuổi, nhóm từ 13-36 tháng thì 3 tháng là 1 nhóm tuổi, từ 37-72tháng thì 6 tháng là 1 nhóm tuổi, trên 6 tuổi thì một năm là 1 nhóm tuổi, mỗi nhómtuổi được tính trọn tháng chứ không lấy từ điểm giữa của mỗi nhóm
Tanner và trường phái của ông đã sử dụng cách tính tuổi theo hệ thập phânnghĩa là 1 năm được chia thành 10 phần chứ không tính theo tháng và tác giả đã lập
ra 1 bảng cho phép xác định tuổi một cách đơn giản
Trong công trình “Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao
động”, các tác giả phân chia nhóm tuổi thành các lớp tuổi 17-19, 20-29, 30-39, 40-49,
50-55 [40] Cách phân chia này phù hợp với cách phân chia lớp tuổi của Liên Xô cũ,
Trang 28các nước Đông Âu trước đây và phù hợp với cách phân chia trong Hằng số sinh họcngười Việt Nam do GS Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên [35]
Dự án điều tra cơ bản do GS Lê Nam Trà làm chủ nhiệm (1994-2001) ápdụng cách phân chia lớp tuổi ở trẻ em giống như của WHO, từ 20 tuổi trở lên tácgiả chia làm các nhóm tuổi 20-24, 25-29, 30-39, 40-49, 50-59, ≥ 60
Nghiên cứu về các chỉ tiêu huyết học, hóa sinh, miễn dịch v.v Các tác giảphân chia lớp tuổi tùy theo mục đích nghiên cứu như nhóm tuổi trẻ em được xácđịnh là từ 15 tuổi trở xuống (≤15 tuổi), người trưởng thành là từ 16 tuổi trở lên,người già là từ 60 tuổi trở lên
Việc phân chia lớp tuổi trong nghiên cứu khoa học là một việc làm không thểthiếu được và nó phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau nhưng hai yếu tố không thể bỏqua đó là xác định mục tiêu của phân chia lớp tuổi và cách phân chia giai đoạn tuổinào phù hợp hơn cả với nghiên cứu sẽ triển khai
Trang 29CHƯƠNG 2II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu dự kiến sẽ được tiến hành tại 02 quận nội thành của Hà Nội cũlà: quận Hoàn Kiếm, quận Đống Đa, 02 huyện của tỉnh Hà Tây cũ nay thuộc ngoạithành Hà Nội là huyện Ba Vì và huyện Mỹ Đức Như vậy địa điểm nghiên cứuđược tiến hành tại 04 quận/ huyện:
1 Quận Hoàn Kiếm
2 Xác định đối tượng là người bình thường
Đối tượng được khám sàng lọc và xác định là người bình thường về mặt lâmsàng (không mắc bệnh cấp và/hoặc mạn tính, không bị các tật, dị tật) được tiến hành
đo các chỉ tiêu sinh học theo từng chuyên ngành đảm bảo đủ cỡ mẫu nghiên cứu
3 Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp điều tra mô tả cắt ngang
- Những nội dung về cỡ mẫu, cách chọn mẫu, kỹ thuật xác định các chỉ tiêusinh học và các chỉ tiêu sinh học được lựa chọn để nghiên cứu sẽ được trìnhbày cụ thể hơn trong từng nội dung nghiên cứu
- Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn và hệ thống
4 Xử lý, phân tích số liệu
Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, dữ liệu được nhậpvào máy theo phần mềm Epidata 3.1, phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 15.0hoặc Stata 9.1
Trang 30Các chỉ tiêu sinh học được đưa ra dưới dạng số trung bình, Độ lệch chuẩn (SD),các chỉ tiêu về hình thái được lập đồ thị theo bách phân vị (đối với chiều cao và cân nặng).
5 Cỡ mẫu
5.1.Nghiên cứu một số chỉ tiêu về hình thái
Chúng tôi không tính cỡ mẫu theo công thức mà lựa chọn số n đủ lớn chomột lớp tuổi đảm bảo giá trị thống kê Cỡ mẫu dự kiến cho một lớp tuổi là
600 đối tượng (n = 600/1 lớp tuổi)
- Lớp tuổi nghiên cứu: Từ 6 tuổi trở lên và được chia lớp tuổi như sau:
+ Từ 6 đến 25 tuổi: mỗi năm là 1 lớp tuổi, ta có 20 lớp tuổi
+ Từ ≥ 26 tuổi được chia như sau: 26 – 29; 30 – 39; 40 – 49; 50 – 59, ≥ 60 lớptuổi
Như vậy tổng số có 25 lớp tuổi trong độ tuổi nghiên cứu từ 6 tuổi trở lên
Do vậy cỡ mẫu nghiên cứu sẽ là: n = 600 x 25 = 15000
- Cách chọn mẫu:
Chọn địa điểm nghiên cứu: Từ 29 quận, huyện thuộc Hà Nội, chọn ra 02quận và 02 huyện, trong mỗi quận/ huyện chọn ra 2 cụm (mỗi cụm gồm cácphường/ xã có đặc điểm tương tự nhau về các điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội),trong mỗi một cụm chọn ra 1 phường/xã để tiến hành nghiên cứu Như vậy, trongnghiên cứu này sẽ có 08 phường/xã trong 8 cụm ở 4 quận/ huyện
Tổng số 600 đối tượng/ 1 lớp tuổi ở 08 phường/ xã, như vậy mỗi lớp tuổi ở một xãphường cần tối thiểu 600/8 = 75 đối tượng và mỗi phường/ xã cần 1875 đối tượng
Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn cỡ mẫu thuậntiện dựa trên danh sách cá thể sống trên địa bàn do Trạm y tế xã/phường chuẩn bịtrước Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành khám sàng lọc để xác định người có sức khoẻbình thường đủ điều kiện tham gia nghiên cứu đến khi nào đạt cỡ mẫu cần thiết thì thôi
- Một số chỉ tiêu hình thái được lựa chọn để nghiên cứu bao gồm:
• Chiều cao đứng
• Chiều cao ngồi
• Cân nặng
• Chỉ số BMI
Trang 31- Kỹ thuật đo:
Các kỹ thuật đo nhân trắc, sử dụng cách đo về nhân trắc học và do Bộ môngiải phẫu trường Đại học Y Hà Nội chịu trách nhiệm huấn luyện, giám sát và triểnkhai thực hiện
5.2 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về huyết học, hoá sinh
Cỡ mẫu để nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học và hoá sinh dự kiến là 150đối tượng cho một nhóm tuổi (n= 150) Đối với huyết học và hoá sinh, số ntuy nhỏ nhưng với điều kiện về kinh phí hạn hẹp nên chúng tôi không thểtiến hành nghiên cứu trên số lượng mẫu lớn hơn
- Nhóm tuổi nghiên cứu một số chỉ tiêu hóa sinh: ≥ 6 tuổi được chia thành 3nhóm tuổi như sau:
+ Trẻ em ≤ 15 tuổi
+ Người trưởng thành từ 16 đến 60 tuổi
+ Người già > 60 tuổi
- Nhóm tuổi nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học được phân chia phụ hợp vớimột số nghiên cứu trước đây của Việt Nam để thuận lợi cho việc so sánh:
+ Nhóm tuổi trẻ em và vị thành niên: ≥ 6 – 17 tuổi
+ Người trưởng thành từ 18 – 60 tuổi
+ Người già > 60 tuổi
Như vậy cỡ mẫu nghiên cứu sẽ là: n = 150 x 3 = 450 Làm tròn thành 480 đốitượng cho 08 phường/ xã, như vậy mỗi phường/ xã cần 60 đối tượng/ 3 nhóm tuổi
- Chỉ tiêu hoá sinh: Glucose, Cholesterol, Triglycerit, HDL, LDL, Protein,Albumin, Globulin, tỷ lệ A/G
- Chỉ tiêu huyết học: Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu, công thức Bạch cầu
- Kỹ thuật đo và phân tích được thực hiện trên Labo của bệnh viện Đại học Y
Hà Nội bằng các trang thiết bị đo và phân tích hóa sinh huyết học tự động
- Lớp tuổi sẽ được phân tích theo cách phân chia:
+ Trẻ em: ≤ 15 tuổi
+ Người trưởng thành: 16 – 60 tuổi
+ Người già: > 60 tuổi
Trang 32Phương pháp chọn mẫu: Dựa trên danh sách mẫu của nghiên cứu chỉ tiêu đo
hình thái, nhóm nghiên cứu phân đối tượng thành 3 nhóm đối tượng: đối vớisinh hóa gồm nhóm trẻ em, nhóm người trưởng thành và nhóm người già, từ
đó tiến hành chọn mẫu hệ thống và lấy mẫu theo phương pháp chọn mẫungấu nhiên đơn
Đối với huyết học chúng tôi tiến hành lấy mẫu theo chọn mẫu hệ thống vàlấy mẫu ngẫu nhiên đơn đối với mỗi nhóm trước bao gồm ≥ 6 -17 tuổi; 18 –
60 tuổi; 60 tuổi
6 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
- Để triển khai nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu phục vụ cho việc viết tổng quan
+ Phương pháp nghiên cứu định lượng
+ Phương pháp chuyên gia: phân tích, đánh giá, tổng hợp và xây dựng các nội dungnghiên cứu khoa học của đề tài, xây dựng báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt
+ Phương pháp hội thảo hội nghị khoa học: lấy ý kiến của các nhà khoa học,nhà quản lý, các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu
+ Kỹ thuật xử lý, cập nhập số liệu nghiên cứu vào máy tính phục vụ quá trìnhnghiên cứu và lưu trữ sau khi kết thúc đề tài Xử lý thống kê bằng phần mềnEpidata 3.0 và SPSS 16.0 hoặc STATA 9.1
6.1 Dụng cụ và kỹ thuật đo một số chỉ tiêu hình thái
* Dụng cụ đo đạc:
- Cân nặng: Cân bàn Trung Quốc, độ chính xác tới 0,1kg, được kiểm tra độ
chính xác của cân với một quả cân chuẩn (thường 2 lần trong ngày là đầu mỗibuổi đo, nhất là sau khi di chuyển cân tới 1 địa điểm đo xa khác, bắt buộcphải chuẩn lại cân)
- Bộ thước đo nhân học Martin do Thụy Sỹ sản xuất gồm:
+ Thước đo chiều cao (chiều cao đứng, chiều cao ngồi…)
+ Compa đo BDLMDD: Đó là dụng cụ đo lý tưởng hiện nay - một loại compađặc biệt được gọi là: Hapenden Skinfold Caliper mà được lưu hành trên thị
Trang 33trường dưới tên gọi là "Holtain" Compa có 2 đầu là 2 diện phẳng, mỗi đầu códiện tích 1cm2, có áp lực kế gắn vào compa để khi 2 đầu compa kẹp vào nếpgấp da sao cho áp lực bao giờ cũng khoảng 10 - 20g/ mm2 [11]
+ Thước dây nhựa của Trung Quốc hoặc của Nhật Bản không co giãn, độ chínhxác tới 1mm và được đối chiếu chuẩn đúng với thước chuẩn kim loại Thuỵ
Sĩ vào đầu mỗi buổi đo
- Phiếu điều tra nhân trắc
- Máy tính cá nhân (Calculator)
- Máy vi tính (Computer)
* Kỹ thuật đo một số chỉ tiêu hình thái:
Cân nặng:
- Kỹ thuật đo: người được đo không mang giày dép, đối với nam cởi trần chỉ mặc
quần đùi, nữ có phòng đo riêng và chỉ mặc quần áo lót Cân được đặt ở vị tríbằng phẳng, kim của cân được kiểm tra thường xuyên và được chỉnh chuẩn vềmức “0” Đối tượng được đo đứng nhẹ nhàng, chân gọn trong chu vi mặt cân
- Lưu ý: trước mỗi buổi đo hoặc sau khi di chuyển cân, cân phải được kiểm tra
và điều chỉnh lại (nếu có) với quả cân chuẩn
Chiều cao đứng:
- Mốc đo: từ mặt đất tới đỉnh đầu (Vertex)
- Tư thế và kỹ thuật đo: đối tượng được đo đứng thẳng, tư thế tự nhiên, đầu
thẳng sao cho đuôi mắt và ống tai ngoài nằm trên một đường nằm ngang songsong với mặt đất; bốn điểm: chẩm, lưng, mông và gót chạm vào thước đo
Chiều cao ngồi:
Tư thế và kỹ thuật đo: người được đo ngồi thoải mái trên một ghế mặt phẳngcao chừng 50cm, đầu thẳng, mắt nhìn ra trước sao cho cho đuôi mắt và ốngtai ngoài nằm trên một đường nằm ngang song song với mặt đất, thân buônglỏng tự do, chân mở tự nhiên, giữa thân và đùi, giữa đùi và cẳng chân tạothành góc vuông Thước đo đặt trên mặt ghế, sao cho 3 điểm: chẩm, lưng vàmông chạm vào thước đo
Trang 34Các chỉ số đánh giá dinh dưỡng thể lực:
- Chỉ số khối cơ thể (Body mass index = BMI)
BMI = (chiều cao)cân nặng2 mPhân loại BMI được đánh giá theo thang phân loại củaWHO năm 1998 vàcủa Châu Á năm 2000 [54], [57], [62]
Bảng tình trạng dinh dưỡng theo thang phân loại BMI của WHO năm 1998
< 1616-16,917-18,418,5- 24,925- 29,930- 34,935-39,9
≥ 40
CED độ 3CED độ 2CED độ 1Bình thườngThừa cân ( tiền béo phì)Béo phì độ 1Béo phì độ 2Béo phì độ 3CED (Chronic energy defficiency= thiếu năng lượng trường diễn)
Bảng tình trạng dinh dưỡng theo thang phân loại BMI của châu Á năm 2000
< 1616-16,917-18,418,5- 22,923- 24,925- 29,930- 34,9
≥ 35
CED độ 3CED độ 2CED độ 1Bình thườngThừa cân (tiền béo phì)Béo phì độ 1Béo phì độ 2Béo phì độ 3
Cách tính tuổi
Theo “Dự án điều tra cơ bản” [11], ví dụ:
16 tuổi là từ 15 năm 6 tháng 15 ngày đến 16 năm 6 tháng 14 ngày
17 tuổi là từ 16 năm 6 tháng 15 ngày đến 17 năm 6 tháng 14 ngày
Và tương tự như vậy:
60 tuổi là từ 59 năm 6 tháng 15 ngày đến 60 năm 6 tháng 14 ngày
Những trường hợp chỉ nhớ ngày "âm lịch", chúng tôi quy ra theo "dương lịch" Nhiềutrường hợp không nhớ chính xác ngày tháng sinh, việc tính tuổi thường dựa vào những
sự kiện nào đó như theo mùa, dịp tết, dịp quốc khánh 2/9 v.v… như vậy những trường
Trang 35hợp này tuổi không được chính xác tuyệt đối mà chỉ là tương đối, song cũng có thể chấpnhận được vì những trường hợp này thường là người lớn tuổi (mà ở những tuổi này là 10năm xếp vào 1 nhóm)
Phân chia nhóm tuổi nghiên cứu:
Theo cách phân chia tuổi của dự án "Điều tra cơ bản" [11] để thuận lợi cho việc
so sánh kết quả giữa các vùng, các miền, cũng như trên phạm vi toàn quốc của dự án.Đồng thời cách chia này cũng cho phép so sánh được với nhiều nghiên cứu của thế giới,
6.2 Vật liệu và kỹ thuật đo chỉ tiêu huyết học
Vật liệu nghiên cứu: 2ml máu tĩnh mạch, chống đông bằng EDTA K3 Xét
nghiệm trong vòng 6 giờ từ khi lấy máu
Phương tiện nghiên cứu: Máy đếm tế bào tự động tại trung tâm Y tếquận/
huyện Mỹ Đức, Ba Vì, Đống Đa, Hoàn Kiếm
Phương pháp nghiên cứu:
- Xác định các chỉ số tế bào máu ngoại vi trên máy đếm tế bào tự động
- Xử lý số liệu bằng toán thống kê, loại trừ các kết quả ngoài 2 SD
Giới hạn bình thường các chỉ số hiện nay sử dụng trên lâm sàng:
- Số lượng hồng cầu: Nam: 4,2 – 5,4 (T/l)
Trang 36- Số lượng tiểu cầu: 150- 450 G/l.
6.3 Phương pháp xác định một số chỉ số hóa sinh
Nguyên tắc:
Glucose + ATP Glucose 6 phosphat + ADPGlucose 6 phosphat + NAD 6phosphogluconolacton +
NADH H+
( HK: Hexokinase G6PDH: glucose 6 phosphatdehydrogenase )
Đo quang ở bước sóng 340 nm Giá trị bình thường người lớn: 4,1 – 5,9 mmol/l
Giá trị bình thường trẻ em: 3,3 – 5,6 mmol/l
Phương pháp xác định nồng độ protein huyết thanh (Phản ứng Biuret) Nguyên lý: Các liên kết peptid trong phân tử protein phản ứng với ion Cu +trongmôi trường kiềm tạo thành phức hợp màu xanh tím, hấp thụ ánh sáng tại bước sóng
540 nm Lượng ánh sáng hấp thu bởi phức hợp này tỷ lệ thuận với đậm độ màu tạothành và tỷ lệ số lượng liên kết peptid mà nồng độ protein toàn phần trong huyếtthanh tỷ lệ thuận với liên kết peptid Do đó nồng độ protein toàn phần trong huyếtthanh tỷ lệ thuận lượng ánh sáng hấp thụ
Phương pháp định lượng albumin huyết thanh (Bromocresol green) Nguyên lý: Albumin kết hợp với Bromocresol green tạo phức hợp màu xanh hấp
thụ ánh sáng tại bước sóng 600nm Đậm độ màu tạo thành tỷ lệ thuận với nồng độalbumin trong huyết thanh thử
Phương pháp định lượng cholesterol huyết thanh (enzym so màu)
Nguyên lý: cholesterol trong mẫu bệnh phẩm được thuỷ phân dưới tác dụng của
enzym cholesterol esterase tạo cholesterol tự do, cholesterol tự do bị oxy hoá nhờenzym cholesterol oxydase và enzym peroxydase với sự có mặt của chất tạo màuaminoantipyrin tạo sản phẩm có màu hồng Mật độ quang của sản phẩm tỷ lệ vớinồng độ cholesterol trong bệnh phẩm và được đo ở bước sóng 546 nm
G6PDHK
Trang 37Cholesterol esterase + H2O Cholesterol + RCOOHCholesterol + O2 Cholest-4-en-3 one + H2O2
H2O2 + 4-aminophenazon + phenol
4-(p- benzoquinone-monoimino)-phenazon + H2O
Phương pháp định lượng triglycerid huyết thanh (enzym so màu)
Nguyên lý: TG được thuỷ phân dưới tác dụng của enzym lipoprotein lipase tạo
glycerol Phosphoryl hoá glycerol dưới tác dụng của enzym glycerokinase tạoglycero3- phosphat sau đó dưới tác dụng của enzym glycerol 3- phosphat oxydase
và enzym peoroxidase cùng sự có mặt của chất tạo màu aminoantipyrin tạo sảnphẩm màu hồng Mật độ quang của sản phẩm tỷ lệ với nồng độ TG trong bệnhphẩm và được đo ở bước sóng 546nm
Lipid Glycerol + acid béo
Glycerol + ATP Glycerol- 3-phosphat + ADP
Phương pháp định lượng HDL-C huyết thanh (enzym so màu)
Nguyên lý: trong môi trường kiềm nhẹ, sulfat α- cyclodextrin và dextran sulfatphản ứng đặc hiệu và tạo dạng phức hợp hoà tan với LDL-C, VLDL, CM PhầnHDL- C còn lại được xác định bởi phản ứng enzym so màu, sử dụng enzym đặchiệu PFG-Enzym (polyethylen glycerol)
Cholesterol esterase
Cholesterol oxidase
peoroxidase
LPlipas
Glycerolkinase
Glycero-3-phosphatoxydase
peoroxidase
Trang 38CHƯƠNG 3III KẾT QUẢ
Kết quả nghiên cứu được trình bày theo ba nhóm chỉ tiêu:
- Nhóm các chỉ tiêu về hình thái
- Nhóm các chỉ tiêu về huyết học
- Nhóm các chỉ tiêu về hóa sinh
1 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái
Bảng 1: Phân bố đối tượng theo giới và theo Quận/huyện
Bảng 1 cho thấy nghiên cứu đã tiến hành trên 15015 đối tượng bao gồm
6917 đối tượng nam chiếm 46,1% và 8098 đối tượng nữ chiếm 59,9%
Trang 39Bảng 2: Trung bình chiều cao đứng theo giới và tuổi
Trang 40Bảng 3: Trung bình chiều cao ngồi theo giới và nhóm tuổi