1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH THPT LÝ NHÂN TÔNG, TỈNH BẮC NINH

102 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Luận văn của tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trần Thị Loan. Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn không trùng lặp với kết quả của bất kỳ tác giả nào đã được công bố. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Bắc Ninh, Ngày……… Tháng…………Năm 2014 Tác giả Đào Thị Nhài LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Thị Loan, người tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Sinh lý người và động vật, khoa sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh trường THPT Lý Nhân Tông, Phường Vạn An, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiên luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đồng nghiệp, những người thân yêu trong gia đình đã cổ vũ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Bắc Ninh, Ngày……… Tháng…………Năm 2014 Tác giả Đào Thị Nhài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 5 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN 6 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN 6 PHẦN I 1 MỞ ĐẦU 1 PHẦN II 5 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1.MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI- THỂ LỰC 5 1.2. NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH 11 1.3. NGHIÊN CỨU TRÍ NHỚ CỦA HỌC SINH 15 1.4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH 17 1.5. NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH 20 1.6. NGHIÊN CỨU KIỂU HÌNH THẦN KINH CỦA HỌC SINH 23 1.7. NGHIÊN CỨU HỌC LỰC CỦA HỌC SINH 31 CHƯƠNG 2 33 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực 33 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trí tuệ 36 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trí nhớ 37 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu khả năng chú ý 38 2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trạng thái cảm xúc 38 2.2.6. Phương pháp nghiên cứu kiểu hình thần kinh 39 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 CHƯƠNG 3 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 42 3.1. CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH 42 3.1.1. Chiều cao đứng của học sinh 42 3.1.2. Cân nặng của học sinh 45 3.1.3. Vòng ngực trung bình của học sinh 47 3.1.4. Chỉ số pignet của học sinh 49 3.1.5. BMI của học sinh 52 3.2. TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH 54 3.2.1. Chỉ số thông minh của học sinh 55 3.2.2. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 57 3.3. TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH 59 3.3.1. Trạng thái cảm xúc chung của học sinh 60 3.3.2. Trạng thái cảm xúc về sức khỏe của học sinh 61 3.3.3. Trạng thái cảm xúc về tính tích cực của học sinh 61 3.3.4. Trạng thái cảm xúc về tâm trạng của học sinh 62 3.4. TRÍ NHỚ CỦA HỌC SINH 63 3.4.1. Trí nhớ thị giác của học sinh 63 3.4.2. Trí nhớ thính giác của học sinh 64 3.4.3. So sánh trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh 66 3.5. KHẢ NĂNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH 67 3.5.1. Độ tập trung chú ý của học sinh 67 3.5.2. Độ chính xác chú ý của học sinh 69 3.6. KIỂU HÌNH THẦN KINH 70 3.6.1. Kiểu hình thần kinh hướng ngoại 70 3.6.2. Kiểu hình thần kinh hướng nội 71 3.6.3. So sánh điểm thần kinh hướng ngoại và điểm thần kinh hướng nội của học sinh 72 3.7. ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC MÔN HỌC 72 3.8. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC MÔN VÀ CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 74 3.8. 1. Mối liên quan giữa điểm trung bình các môn học với IQ 74 3.8.2. Mối liên quan giữa điểm trung bình các môn học với trí nhớ thị giác 75 3.8. 3. Mối liên quan giữa điểm trung bình các môn học với trí nhớ thính giác 76 3.8. 4. Mối liên quan giữa điểm trung bình các môn học với độ tập trung chú ý 77 3.8. 5. Mối liên quan giữa điểm trung bình các môn học với chỉ số Pignet 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI Chỉ số khối cơ thể ( Body Mass Index) CDC Centers for Disease Control and Prevention ( Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh) CAH Trạng thái cảm xúc Cs Cộng sự IQ Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient) Nxb Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông ĐBCLĐT & NcPTGD Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHKHTN Đại học Khoa học tự nhiên ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học xã hội và nhân văn ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội Tr Trang WHO Tổ chức Y tế thế giới TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN BẢNG 2.1. PHÂN BỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 BẢNG 2.2. PHÂN LOẠI THỂ LỰC THEO CHỈ SỐ PIGNET 34 BẢNG 2.3. PHÂN LOẠI MỨC TRÍ TUỆ THEO IQ 37 BẢNG 3.1. CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH 42 BẢNG 3.2. CÂN NẶNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 45 BẢNG 3.3. VÒNG NGỰC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 48 BẢNG 3.4. CHỈ SỐ PIGNET CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 50 BẢNG 3.5. PHÂN LOẠI THỂ LỰC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI 51 BẢNG 3.6. CHỈ SỐ BMI CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 52 BẢNG 3.7. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI 53 BẢNG 3.8. CHỈ SỐ IQ CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 56 BẢNG 3.9. PHÂN BỐ HỌC SINH THEO MỨC TRÍ TUỆ VÀ THEO TUỔI 57 BẢNG 3.10. PHÂN BỐ HỌC SINH THEO MỨC TRÍ TUỆ VÀ GIỚI TÍNH 57 BẢNG 3.11. CẢM XÚC CHUNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 60 BẢNG 3.12. CẢM XÚC VỀ SỨC KHỎE (C) CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 61 BẢNG 3.13. CẢM XÚC VỀ TÍNH TÍCH CỰC (A) CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 61 BẢNG 3.14. CẢM XÚC VỀ TÂM TRẠNG (H) CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 63 BẢNG 3.15. TRÍ NHỚ THỊ GIÁC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 63 BẢNG 3.16. TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 65 BẢNG 3.17. SO SÁNH TRÍ NHỚ THỊ GIÁC VÀ THÍNH GIÁC CỦA HỌC SINH 66 BẢNG 3.18. ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 68 BẢNG 3.19. ĐỘ CHÍNH XÁC CHÚ Ý CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 69 BẢNG 3.20. KIỂU HÌNH THẦN KINH HƯỚNG NGOẠI CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 70 BẢNG 3.21. KIỂU HÌNH THẦN KINH HƯỚNG NỘI CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 71 BẢNG 3.22. SO SÁNH KIỂU THẦN KINH HƯỚNG NỘI VÀ HƯỚNG NGOẠI CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 72 BẢNG 3.23. ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC MÔN HỌC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 73 BẢNG 3.24. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN VÀ CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 74 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN HÌNH 2.1. BIỂU ĐỒ BMI ĐỐI VỚI NAM TỪ 2- 20 TUỔI ( THEO CDC) 35 HÌNH 2.2. BIỂU ĐỒ BMI ĐỐI VỚI NỮ TỪ 2- 20 TUỔI ( THEO CDC) 35 HÌNH 3.1. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH 43 THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 43 HÌNH 3.2. CÂN NẶNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 46 HÌNH 3.3. VÒNG NGỰC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 49 HÌNH 3.4. CHỈ SỐ PIGNET CỦA HỌC SINH 51 HÌNH 3.5. CHỈ SỐ BMI CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 53 HÌNH 3.6. CHỈ SỐ IQ CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 57 HÌNH 3.7. CẢM XÚC CHUNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 60 HÌNH 3.8 TRÍ NHỚ THỊ GIÁC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 64 HÌNH 3.9. TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 65 HÌNH 3.10. ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 68 HÌNH 3.11.ĐIỂM KIỂU HÌNH HƯỚNG NGOẠI CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 70 HÌNH 3.12. KIỂU HÌNH THẦN KINH HƯỚNG NỘI CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 71 HÌNH 3.13. . ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC MÔN HỌC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 73 HÌNH 3.14. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỂM TRUNG BÌNH 74 CÁC MÔN HỌC VỚI CHỈ SỐ IQ 74 HÌNH 3.15. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỂM TRUNG BÌNH 75 CÁC MÔN HỌC VỚI TRÍ NHỚ THỊ GIÁC 75 HÌNH 3.16. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂM TRUNG BÌNH 76 CÁC MÔN HỌC VỚI TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC 76 HÌNH 3.17. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂM TRUNG BÌNH 77 CÁC MÔN HỌC VỚI ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý 77 HÌNH 3.18. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂM TRUNG BÌNH 78 CÁC MÔN HỌC VỚI CHỈ SỐ PIGNET 78 PHẦN I MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu các giá trị sinh học người bình thường là loại nghiên cứu khoa học cơ bản, nhằm cung cấp những thông tin khoa học cần thiết không chỉ cho các nghiên cứu y sinh học phục vụ công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân mà còn sử dụng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phòng. Năm 1975, cuốn sách "Hằng số sinh học người Việt Nam" do GS. Nguyễn Tấn Gi Trọng, nguyên chủ nhiệm bộ môn Sinh lý trường Đại học Y Hà Nội làm chủ biên, được xuất bản lần đầu tiên ở nước ta. Cuốn sách đã được các nhà khoa học và nhất là các nhà khoa học y học đón nhận và hoan nghênh. Sách được dùng làm tài liệu tham khảo cho nhiều công trình khoa học ở trong nước và nước ngoài. Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ nói chung và khoa học y học nói riêng, đòi hỏi Y học Việt Nam phải cập nhật các giá trị sinh học người bình thường, trước mắt theo từng thập kỷ. Hơn nữa, tình hình kinh tế, xã hội của đất nước đang trên đà phát triển, trình độ cán bộ khoa học kỹ thuật được nâng cao hơn, trang thiết bị nghiên cứu hiện đại hơn. Đó là những tiền đề chính để xác định sự cần thiết phải có nghiên cứu cơ bản về các giá trị sinh học của người Việt Nam nhằm phục vụ cho việc hoạch định chiến lược con người trong thế kỷ XXI, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về các chỉ số sinh học và trí tuệ của trẻ em Việt nam ở các địa bàn khác nhau. Các kết quả nghiên cứu đã được lưu lại và trình bày trong các tạp chí, các tài liệu 1 chuyên ngành và trong cuốn sách “ Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90- thế kỷ XX”, “Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam”, “Hội thảo về những vấn đề giáo dục và tâm lý của học sinh và sinh viên”. Các công trình nghiên cứu trên đã góp phần không nhỏ vào việc xác định chỉ số sinh học và trí tuệ người Việt Nam [51], [52], [53], [59], [60], [72], [73], [74], [78]. Do vậy, nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của các em trong mối quan hệ với dạy học, một mặt sẽ cung cấp các tư liệu về bản chất sự phát triển, giúp các trường phổ thông và sư phạm có cơ sở để lựa chọn các phương pháp tối ưu nhằm định hướng, điều khiển toàn bộ sự phát triển đó trong tương lai của các em, mặt khác góp phần vào hệ thống lý luận về trí tuệ và phương pháp giáo dục trí tuệ trong tâm lý học. Tuy nhiên, các chỉ số sinh học và trí tuệ của trẻ em không phải là hằng định mà có thể thay đổi phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, chế độ dinh dưỡng, tình hình phát triển của xã hội. Vì vậy, cần phải triển khai nghiên cứu một cách liên tục, rộng khắp nhằm cung cấp những thông tin khoa học cần thiết không chỉ cho các nghiên cứu y học, sinh học mà còn sử dụng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trường THPT Lý Nhân Tông, ngôi trường mà tuổi đời còn rất trẻ, đương nhiên thành tích chưa thể gọi là “bề dày”, song nhà trường ít nhiều đã góp một tiếng nói quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Bắc Ninh trong nhiều năm qua. Từ thực tiễn đó chúng tôi chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH THPT LÝ NHÂN TÔNG, TỈNH BẮC NINH.” 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Xác định một số chỉ số sinh học của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông, tỉnh Bắc Ninh ( chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số pignet, chỉ số BMI). 2 - Xác định một số chỉ số về trí tuệ của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông ( năng lực trí tuệ, kiểu hình thần kinh, trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý và trạng thái cảm xúc). - Xác định mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu với học lực của học sinh của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số pignet, chỉ số BMI). - Nghiên cứu một số chỉ số về trí tuệ của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông (năng lực trí tuệ, kiểu hình thần kinh, trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý và trạng thái cảm xúc). - Nghiên cứu mối liên quan giữa thể lực, năng lực trí tuệ và học lực của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu một số chỉ số hình thái - thể lực, chỉ số chức năng, năng lực trí tuệ của học sinh từ 16- 18 tuổi của trường THPT Lý Nhân Tông, tỉnh Bắc Ninh. 4.2. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là học sinh trường THPT Lý Nhân Tông, tỉnh Bắc Ninh. Các đối tượng nghiên cứu có trạng thái tâm, sinh lý bình thường và không có dị tật bẩm sinh, không có bệnh mạn tính. Tổng số các đối tượng nghiên cứu 390 học sinh trường THPT Lý Nhân Tông, tỉnh Bắc Ninh. 5. Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. 3 [...]... thời điểm nghiên cứu thì kết quả về các chỉ số sinh học của học sinh Hà Nội lớn hơn Điều này chứng tỏ, điều kiện sống đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số sinh học của học sinh Năm 2009, Đỗ Hồng Cường [10] nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh THCS các dân tộc tỉnh Hoà Bình đã cho thấy, tốc độ tăng các chỉ số sinh học của học sinh diễn ra không đều Chiều cao của học sinh nam... quả nghiên cứu cho thấy, không có sự khác biệt giữa học sinh nam và học sinh nữ, học sinh thành phố có mức trí tuệ cao hơn học sinh nông thôn [54], [67] 14 Năm 1998 Tạ Thúy Lan và Mai Văn Hưng [50] nghiên cứu trí tuệ của học sinh Thanh Hóa và nhận thấy, năng lực trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi và năng lực trí tuệ có mối tương quan thuận với học lực Trần Thị Loan (2002) nghiên cứu trí tuệ của học. .. năng trí tuệ của học sinh Quy Nhơn và học sinh Hà Nội (1993 - 1995) Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng lực trí tuệ của học sinh phát triển theo lứa tuổi và có mối tương quan thuận với kết quả học tập Khả năng trí tuệ của học sinh Quy Nhơn thấp hơn so với học sinh Hà Nội cùng tuổi [62], [64] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996) đã nghiên cứu đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh thành phố và học sinh. .. giới tính Đồng thời giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh có mối tương quan thuận nhưng không chặt chẽ [66], [71] Mai Văn Hưng (2003) đã nghiên cứu một số chỉ số thể lực và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học phía Bắc Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, có mối tương quan thuận không chặt chẽ giữa trí tuệ và các chỉ số thể lực Năng lực trí tuệ có mối tương quan thuận với khả... về chỉ số IQ giữa học sinh ở thành thị và ở nông thôn, trình độ phát triển trí tuệ của học sinh Việt Nam không thua kém học sinh nước ngoài Năm 1991, Ngô Công Hoàn [31] nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của học sinh thành phố Huế và Hà Nội đã nhận thấy, có sự chênh lệch về mức độ phát triển trí tuệ giữa học sinh thường và học sinh chuyên toán Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng [88] đã nghiên cứu sự phát triển trí. .. trí tuệ của học sinh ở độ tuổi 6 đến 17 tuổi, mối liên quan giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh phổ thông [71] Kết quả cho thấy, điểm trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi nhưng tốc độ tăng không đồng đều, năng lực trí tuệ của học sinh nam và học sinh nữ không có sự khác biệt Quá trình phát triển trí tuệ của học sinh diễn ra liên tục, tương đối đồng đều và không phụ thuộc vào giới tính Đồng... quả nghiên cứu được phân tích và xử lý trên máy tính bằng chương trình Microsoft Excel 6 Những đóng góp của đề tài - Đánh giá được đặc điểm phát triển một số chỉ số hình thái thể lực, chức năng một số hệ thống cơ quan, năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông, tỉnh Bắc Ninh - Đã cho thấy mối liên quan giữa học lực với các chỉ số nghiên cứu - Kết quả trong luận văn có thể bổ sung số liệu... triển trí tuệ của học sinh Việt Nam là Trần Trọng Thủy [90] Công trình nghiên cứu của ông được thực hiện trên học sinh ở quận Hoàn Kiếm - Hà Nội bằng test Raven (1989) Ông đã xác định chiều hướng, cường độ, trình độ và chất lượng phát triển trí tuệ của học sinh đồng thời còn đề cập tới mối liên quan giữa trí tuệ và thể lực của học sinh Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự phân bố học sinh theo chỉ số IQ gần... trình của các tác giả nghiên cứu về các đặc điểm sinh học của người Việt Nam Đến năm 1975, cuốn “Hằng số sinh học của người Việt Nam” [99] do GS Nguyễn Tấn Gi Trọng, nguyên chủ nhiệm bộ môn sinh lý trường Đại học Y Hà Nội làm chủ biên được xuất bản đầu tiên ở nước ta Đó là một công trình nghiên cứu tương đối công phu, khá hoàn chỉnh về các chỉ số sinh học, sinh lý, sinh hóa của người Việt Nam Các chỉ số. .. là một lĩnh vực liên ngành, phức hợp Nó đòi hỏi phải có sự nỗ lực của các nhà sinh lý học, tâm lý học, tâm thần học, điều khiển học, sinh học và toán học và các ngành khoa học khác [19], [27], [40] Nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu về trí tuệ [20], [42], [47], [92], [94] Năm 1905, Binet và Simon đã dùng trắc nghiệm (test) nghiên cứu trí tuệ để phân biệt các trẻ em học kém bình thường và các trẻ em học

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lược dịch, N - T, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản hướng dẫn sử dụng test Raven
Tác giả: Đỗ Hồng Anh
Năm: 1990
2. Đỗ Hồng Anh (1991), “Tình hình dùng test tâm lý ở Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục, (số 10), tr. 44 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dùng test tâm lý ở Việt Nam”, "Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Đỗ Hồng Anh
Năm: 1991
3. Trần Lan Anh (2010), “ Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên đại học”, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm ĐBCLĐT &NCPTGD, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên đại học
Tác giả: Trần Lan Anh
Năm: 2010
4. Trịnh văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số di truyền và chỉ số sinh học có liên quan ở một số học sinh năng khiếu, Đề tài KX – 07 – 07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số di truyền và chỉ số sinh học có liên quan ở một số học sinh năng khiếu
Tác giả: Trịnh văn Bảo
Năm: 1994
5. Carrolle. Izard (1992), Những cảm xúc của người, Dịch: Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khư, Nxb Giáo dục, tr. 17 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cảm xúc của người
Tác giả: Carrolle. Izard
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
6. Trần Hồng Cẩm và cs (2000), Giải thích thuật ngữ tâm lí - giáo dục học, Dự án Việt Bỉ “Hỗ trợ từ xa”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ từ xa
Tác giả: Trần Hồng Cẩm và cs
Năm: 2000
7. Quốc Chấn (1998), “Tìm hiểu sự phát triển thể lực và trí tuệ của học sinh ở một trường đạt chuẩn Quốc gia”, Nghiên cứu Giáo dục, (số 10), tr. 16 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự phát triển thể lực và trí tuệ của học sinh ở một trường đạt chuẩn Quốc gia"”, Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Quốc Chấn
Năm: 1998
8. Võ Thị Minh Chí (2002), “Test trong chẩn đoán hành vi kém thích nghi tăng động giảm chú ý ở học sinh THCS. Ưu điểm và những điều cần chú ý”, Hội thảo về những vấn đề giáo dục và tâm lý của học sinh và sinh viên, Nxb Nông nghiệp, tr. 85- 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Test trong chẩn đoán hành vi kém thích nghi tăng động giảm chú ý ở học sinh THCS. Ưu điểm và những điều cần chú ý
Tác giả: Võ Thị Minh Chí
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Nguyễn Phúc Chỉnh (2002), “Dạy học và giáo dục trí tuệ”, Hội thảo về những vấn đề giáo dục và tâm lý của học sinh và sinh viên, Nxb Nông nghiệp, tr. 90-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và giáo dục trí tuệ
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
10. Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc tỉnh Hoà Bình, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Đỗ Hồng Cường
Năm: 2009
12. Trần Văn Dần và cs (1996), “Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 26 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh”, "Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Dần và cs
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
13. Trần Văn Dần và cs (1997), “Một số nhận xét về sự phát triển thể lực của học sinh lứa tuổi 8 - 14 trên một số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam trong thập kỷ 90”, Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX - 07 - 07, Hà Nội, tr. 480 - 490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về sự phát triển thể lực của học sinh lứa tuổi 8 - 14 trên một số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam trong thập kỷ 90”, "Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Dần và cs
Năm: 1997
14. Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), “Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học”, Kết quả bứơc đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 13 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học”, "Kết quả bứơc đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
15. Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về những thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 19 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những thông số sinh học người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1982
16. Trịnh Bỉnh Dy (1994), “Tổng quan tài liệu về một số đặc điểm chức năng sinh lý người Việt Nam”, Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 67 - 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tài liệu về một số đặc điểm chức năng sinh lý người Việt Nam”, "Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
17. Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái và thể lực của học sinh một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái và thể lực của học sinh một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội
Tác giả: Thẩm Thị Hoàng Điệp
Năm: 1992
19. Đoàn Văn Điểu (2000), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa trí lực với khả năng học toán của học sinh trung học cơ sở”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học tâm lý, giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 185 - 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệ giữa trí lực với khả năng học toán của học sinh trung học cơ sở”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học tâm lý, giáo dục
Tác giả: Đoàn Văn Điểu
Năm: 2000
20. Gardner H. (1998), Cơ cấu trí khôn - Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu trí khôn - Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn
Tác giả: Gardner H
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
21. Goman A, Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Trần Thu Hà, Lirgdgren G (1996), “Các chỉ tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh trường Thành Công A, quận Đống Đa, Hà Nội”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh trường Thành Công A, quận Đống Đa, Hà Nội”, "Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Goman A, Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Trần Thu Hà, Lirgdgren G
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
109. Wechsler. D. (1955), Wechsler adult intelligence Scale ( WAIS), New York.TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 110. http://epaa.asu.edu/ojs/article/view/392 Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w