1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHÚNG

50 769 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua, vật liệu kẽm tungstate (ZnWO 4 ) đã thu hút được nhiều sự chú ý bởi nó có nhiều tính chất quý báu như phát sáng nhấp nháy, phát huỳnh quang mạnh có khả năng quang xúc tác [14, 16, 17]. Hơn nữa, ZnWO 4 đã được ứng dụng để khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích của sự bức xạ [20]. Ngoài ra, đây cũng là một vật liệu đầy hứa hẹn cho bộ dò nhấp nháy vì rằng hiệu suất phát quang khá cao, có thể so sánh được với những vật liệu hiện đang sử dụng [17, 23]. Bên cạnh đó, ZnWO 4 còn là một vật liệu bền với môi trường giá thành rẻ hơn nhiều so với vật liệu Bi 4 Ge 3 O 12 (BGO) [18]. Những năm gần đây, vật liệu bán dẫn có kích thước nano đã được tập trung nghiên cứu nhiều, nhất là các nghiên cứu trong xử môi trường như TiO 2 [26]. Nhưng TiO 2 lại có bề rộng vùng cấm khá lớn (3,200 eV), nên chỉ làm việc tốt trong vùng tử ngoại. ZnWO 4 là vật liệu có bề rộng vùng cấm từ 3,900 đến 4,400 eV [25]. Tuy nhiên người ta có thể làm giảm bề rộng vùng cấm của ZnWO 4 để nó có thể làm việc trong vùng ánh sáng khả kiến. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng có thể làm giảm bề rộng vùng cấm bằng cách làm giảm kích thước hạt hoặc thay thế các ion khác cho Zn hoặc W [12, 14]. ZnWO 4 đã được chế tạo bằng nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp Czochralski [11, 18], nung thiêu kết các bột WO 3 ZnO hoặc ZnCO 4 [10], phương pháp tạo phức polyme hóa [19], phương pháp sol-gel [30] phương pháp thủy nhiệt với thời gian phản ứng rất dài [12]. Tuy nhiên, vật liệu ZnWO 4 chế tạo bằng các phương pháp này cho kích thước hạt tương đối lớn hình dạng hạt không đồng đều. Thêm vào đó, nhiều phương pháp nêu trên đòi hỏi nhiệt độ nung mẫu rất cao. Hơn nữa, vật liệu ZnWO 4 có kích thước nanô có thể thể hiện các tính chất vật lý lí thú do hiệu ứng kích thước lượng tử gây ra [5]. Để tạo ra các hạt nanô ZnWO 4 thì phương pháp phản ứng pha rắn gặp phải một số khó khăn, nhất là việc WO 3 có xu hướng bay hơi trong quá trình xử nhiệt, dẫn đến hợp chất không đồng nhất [24]. Những vấn đề này có thể khắc phục bằng cách áp dụng phương pháp thủy 1 nhiệt. Đã có một vài nghiên cứu tổng hợp ZnWO 4 bằng phương pháp thủy nhiệt [14, 15, 16], tuy nhiên các nghiên cứu này ít quan tâm đến ảnh hưởng của kích thước và hình thái học lên các tính chất quang của các hạt nanô ZnWO 4 . Với những do nêu trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Chế tạo vật liệu nền ZnWO 4 nghiên cứu một số tính chất vật của chúng". Mục tiêu của đề tài là: (i) chế tạo thành công vật liệu nền ZnWO 4 bằng phương pháp thủy nhiệt; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chế tạo mẫu lên cấu trúc cũng như tính chất quang của vật liệu đưa ra một số nhận xét. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được tiến hành bằng phương pháp thực nghiệm, kết hợp với phân tích số liệu để đánh giá ảnh hưởng của điều kiện công nghệ chế tạo mẫu lên cấu trúc cũng như tính chất của vật liệu. Các mẫu sử dụng trong luận văn đều là mẫu đa tinh thể được chế tạo bằng các phương pháp thủy nhiệt tại Phòng thí nghiệm Trung tâm Khoa học Công nghệ nanô, trường ĐHSPHN. Hình thái cấu trúc của mẫu được kiểm tra bằng phương pháp nhiễu xạ tia X, ảnh hiển vi điện tử quét (SEM), ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM). Các phép đo phổ hấp thụ phổ tán xạ Raman được thực hiện tại bộ môn Vật chất rắn, khoa Vật lý, trường ĐHSP Hà Nội. Giản đồ nhiễu xạ tia X được ghi tại khoa Hóa học, trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phép đo phổ huỳnh quang được thực hiện tại bộ môn Quang lượng tử, khoa Vật lý, trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bố cục của luận văn gồm các phần: Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Kỹ thuật thực nghiệm Chương 3: Kết quả thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1. 1. Cấu trúc tinh thể của vật liệu ZnWO 4 Hầu hết các hợp chất AWO 4 có cấu trúc tinh thể kiểu tứ giác scheelite (nhóm không gian I4 1 /a, Z = 4) hoặc cấu trúc đơn tà wolframite (nhóm không gian P2/c, Z= 2) phụ thuộc vào bán kính của cation A 2+ [33]. Vật liệu ZnWO 4 có cấu trúc đơn tà thuộc phân nhóm điểm C 2h nhóm không gian P2/c với hai phân tử trong một ô cơ sở. Trong cấu trúc của ZnWO 4 thì cả hai cation Zn W đều phối trí với oxy để tạo thành các bát diện ZnO 6 WO 6 . Trong đó bát diện WO 6 bị méo do khoảng cách W–O lớn hơn bốn khoảng cách W–O còn lại [33]. Cấu trúc của ZnWO 4 bát diện WO 6 được biểu diễn trên hình 1.1 1.2 [6, 33] . Các hằng số mạng của ZnWO 4 là a = 0,472 nm; b = 0,570 nm, c = 0,495 nm, α = 90 o ; β = 90,080 o ; γ = 90 o . Khoảng cách trung bình của Zn–O lần lượt là 0,215; 0,210; 0,205 nm, còn của W–O lần lượt là 0, 221; 0,189 0,187 nm [16]. Nhìn chung khoảng cách của Zn–O lớn hơn 3 Hình 1. 1. Cấu trúc của ZnWO4 [6] Hình 1. 2. Bát diện WO 6 trong cấu trúc của ZnWO 4 [33] khoảng cách của W–O. Tính chất đặc thù của wolframite gây ra chủ yếu liên quan đến bát diện WO 6 . 1. 2. Tính chất của vật liệu ZnWO 4 1. 2. 1. Tính chất cấu trúc Kết quả nghiên cứu cấu trúc của tác giả Zhidong Lou cộng sự [34] cho thấy, khi mẫu màng ZnWO 4 nung ở 250 o C thì tinh thể có dạng vô định hình. Khi nung ở 600 o C, tinh thể ZnWO 4 có cấu trúc đơn tà wolframite, nhóm không gian P2/c. 4 2θ (độ) Hình 1. 3. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu màng ZnWO 4 nung ở: (a) 250 o C; (b): 600 o C [34] Cường độ tương đối (đ. v. t. y.) Hình 1. 4. Giản đồ nhiễu xạ tia X của bột [30]: (A) xử ở các nhiệt độ khác nhau trong 10 giờ (B) xử tại 550 o C trong các thời gian khác nhau 2 θ (độ) Cường độ tương đối (đ. v. t. y.) 2θ (độ) Cường độ tương đối (đ. v. t. y.) Nhóm tác giả khác [30] đã chế tạo ZnWO 4 bằng phương pháp sol-gel và nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thời gian lên sự hình thành của pha tinh thể ZnWO 4 (hình 1.4). Kết quả thu được cho thấy ở nhiệt độ từ 400 đến 600 o C là quá trình chuyển từ vô định hình sang dạng thù hình wolframite (nhóm không gian P2/c; a = 0,469 nm; b = 0,572 nm; c = 0,493 nm). Khi cùng nhiệt độ nung nhưng thời gian nung khác nhau thì pha cấu trúc không đổi. Ở đây, ta thấy nhiệt độ nung ảnh hưởng nhiều hơn so với thời gian nung lên sự hình thành pha cấu trúc tinh thể của vật liệu ZnWO 4 . Các nghiên cứu trước đây [14, 15] chỉ ra rằng, khi chế tạo vật liệu ZnWO 4 bằng phương pháp thủy nhiệt thì điều kiện tạo mẫu làm ảnh hưởng đến cấu trúc của vật liệu. Cụ thể như sau: a. Ảnh hưởng của thời gian nhiệt độ thủy nhiệt Tác giả Yongfa Zhu cộng sự [15] đã chế tạo vật liệu ZnWO 4 bằng phương pháp thủy nhiệt, nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thời gian thủy nhiệt lên cấu trúc cũng như tính chất quang của vật liệu. Hình 1.5 (a, b) trình bày giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu ZnWO 4 thủy nhiệt trong 24 giờ ở các nhiệt độ khác nhau ở 180 o C trong các thời gian khác nhau. Theo giản đồ nhiễu xạ hình 1.5 a ta thấy nhiệt độ có ảnh hưởng mạnh mẽ lên sự hình thành 5 2θ (độ) Cường độ (đ. v. t. y.) (a) 2θ (độ) Cường độ (đ. v. t. y.) (b) Hình 1. 5. Giản đồ nhiễu xạ tia X của ZnWO 4 [15]: (a) thủy nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau trong 24 giờ (b) thủy nhiệt ở các thời gian khác nhau tại 180 o C pha tinh thể của vật liệu. Tất cả các đỉnh nhiễu xạ đều xuất hiện khi nhiệt độ thủy nhiệt là 120 o C, vật liệu là đơn pha, có cấu trúc đơn tà wolframite. Trong phạm vi nhiệt độ từ 120–180 o C, cường độ của các đỉnh nhiễu xạ trở nên mạnh hơn với sự tăng của nhiệt độ, nghĩa là pha tinh thể tốt hơn. Tuy nhiên, cường độ các đỉnh nhiễu xạ sẽ giảm khi mẫu được tổng hợp ở nhiệt độ cao hơn, chẳng hạn như ở 200 hoặc 220 o C. Vì vậy nhiệt độ tốt nhất cho mẫu có chất lượng cao là 180 o C. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng lên pha tinh thể của vật liệu cũng xuất hiện giống như với trường hợp của nhiệt độ thủy nhiệt (hình 1.5 b). Sự kết tinh của tinh thể được hoàn thành chỉ sau 3 giờ xử lý. Thời gian tối ưu để tổng hợp mẫu là 24 giờ, nếu thời gian phản ứng ngắn hơn hoặc dài hơn sẽ dẫn đến cường độ của các đỉnh nhiễu xạ giảm đi. Như vậy báo cáo đã chỉ ra rằng, thời gian phản ứng nhiệt độ phản ứng có ảnh hưởng lên sự hình thành pha tinh thể. Tuy nhiên, nhiệt độ phản ứng có ảnh hưởng quan trọng hơn là thời gian phản ứng. Thời gian nhiệt độ tối ưu cho việc tổng hợp mẫu là 24 giờ 180 o C. b. Ảnh hưởng của thời gian nhiệt độ nung mẫu Ngoài nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thời gian thủy nhiệt, Yongfa Zhu và cộng sự [14] còn nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thời gian nung mẫu lên cấu trúc cũng như tính chất của vật liệu sau khi đã qua xử ở 180 o C trong 1 giờ. Hình 1.6 trình bày giản đồ nhiễu xạ của ZnWO 4 được nung ở 450 o C trong các thời gian khác nhau (a) trong 1 giờ ở các thời gian khác nhau (b). 6 Trong hình 1.6 a, với sự tăng của nhiệt độ các mẫu trở nên hoàn hảo cường độ của các đỉnh cũng tăng theo. Các đỉnh nhiễu xạ của mẫu chưa qua xử (precursor) yếu hơn những đỉnh được nung ở các nhiệt độ khác nhau, chứng tỏ rằng các pha vô định hình vẫn còn tồn tại trong mẫu. Sau khi nung ở 550 o C trong 1 giờ, đỉnh nhiễu xạ tại góc 2θ = 30,5 o bị tách ra thành 3 đỉnh rõ rệt tương ứng với các mặt phẳng mạng là <111>, <-111> <020>, trong khi đỉnh này chỉ là một dải rộng ở mẫu chưa qua xử lý. Như vậy, sự kết tinh của ZnWO 4 sẽ tốt hơn với sự tăng của nhiệt độ nung mẫu. Thời gian nung mẫu cũng có ảnh hưởng tương tự như với nhiệt độ nung, với sự kéo dài của thời gian nung thì sự kết tinh của mẫu cũng tăng lên. Sự thay đổi chính của đỉnh cũng diễn ra tại góc 2θ = 30,500 o . Tuy nhiên, khi so sánh cường độ của các đỉnh nhiễu xạ ở hình 1.6 a hình 1.6 b ta thấy rằng nhiệt độ nung có ảnh hưởng quan trọng hơn thời gian nung trong sự hình thành pha tinh thể của vật liệu ZnWO 4 . Mặt khác, kết quả tính toán kích thước hạt từ giản đồ nhiễu xạ cho thấy các tinh thể đều có kích thước cỡ nm. Bảng 1.1 1.2 là kết quả tính kích thước hạt từ công thức Debye–Scherrer (2.6) tại đỉnh nhiễu xạ ứng với mặt phẳng <002> [14]. 7 2θ (độ) Cường độ (đ. v. t. y.) 2θ (độ) Hình 1. 6. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu ZnWO 4 [14]: (a) nung ở 450 o C trong các thời gian khác nhau; (b) nung ở các nhiệt độ khác nhau trong 1 giờ Cường độ (đ. v. t. y.) (b) (a) Bảng 1. 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung (1 giờ) lên kích thước hạt [14]. Nhiệt độ ( o C) Chưa nung 400 450 500 550 Kích thước hạt (nm) 19,570 19,850 24,830 27,420 46,830 Bảng 1. 2. Ảnh hưởng của thời gian nung (450 o C) lên kích thước hạt [14]. Thời gian (h) 0,5 1 2 4 8 Kích thước hạt (nm) 20,550 24,800 25,380 32,300 32,900 Bảng 1.1 cho thấy khi nhiệt độ nung tăng từ 400 đến 550 o C thì kích thước hạt tăng từ 19,850 đến 46,830 nm (bảng 1.1). Trong bảng 1.2 kích thước hạt tăng từ 20,550 đến 32,900 nm khi kéo dài thời gian nung từ 0,5 đến 8 giờ. Kết quả này phù hợp với giản đồ nhiễu xạ tia X, tức là nhiệt độ nung có ảnh hưởng quan trọng hơn thời gian nung. 1. 2. 2. Phổ tán xạ Raman của vật liệu ZnWO 4 Kết quả tính toán thuyết cho thấy, cấu trúc của ZnWO 4 có 36 mode dao động, trong đó có 18 mode tích cực Raman: 8A g + 10B g . Đối với bát diện WO 6 , sự tương quan giữa đối xứng phân tử O h của bát diện đều, đối xứng vị trí C 2 trong tinh thể nhóm đối xứng không gian P2/c được trình bày trên bảng 1.3. Sự suy biến của E g T 2g trong tinh thể là hoàn toàn khác nhau có 6 mode: 4A g + 2B g . Tất cả các mode này là tích cực Raman [33]. Bảng 1. 3. Bảng tương quan của các mode dao động bên trong của bát diện WO 6 [33] 8 Đối xứng phân tử (O h ) Đối xứng vị trí (C 2 ) Nhóm đối xứng không gian (P2/c) A 1g E g T 2g A A + B 2A + B A g A g + B g 2A g + B g Hình 1.7 biễu diễn phổ Raman phân cực theo các hướng đo khác nhau. Hầu hết các mode Raman đều phân cực mạnh, khi mode A g mạnh thì B g yếu ngược lại, tuỳ thuộc vào hướng phân cực. 9 Cường độ tương đối (đ. v. t. y.) Số sóng (cm -1 )Số sóng (cm -1 ) Cường độ tương đối (đ. v. t. y.) Hình 1. 7. Phổ Ranman của ZnWO 4 ở 292 K biểu diễn theo mode A g (a) biểu diễn theo mode B g (b) [33]. (a) (b) Tần số Raman thu được ở 14 K 292 K theo hướng Y (X, X)Z X (X, Z)Y đã được cho trong bảng 1. 4 Bảng 1. 4. Tần số Raman thu được ở 14 K 292 K của tinh thể ZnWO 4 [33] Số thứ tự Tần số (cm -1 ) Độ rộng đỉnh (cm -1 ) Mode đối xứng 14 K 292 K 14 K 292 K * 1 * 2 * 3 4 5 6 * 7 8 * 9 10 11 12 13 * 14 15 16 17 18 907,5 906,8 787,3 785,9 709,0 709,1 676,0 678,7 550,0 546,4 517,5 515,3 408,0 406,9 357,2 355,4 324,5 341,8 315,9 314,6 277,0 274,4 272,1 267,3 198,2 195,3 191,4 190,0 167,2 164,5 149,0 146,3 126,0 123,2 92,3 91,5 5,2 8,3 6,0 15,1 6,6 12,9 9,1 18,7 5,9 14,6 3,6 8,9 3,6 10,2 3,6 11,1 3,6 9,6 1,5 4,8 2,6 8,1 2,8 10,5 2,6 6,7 1,8 5,2 1,5 5,5 1.0 5,2 2,6 4,3 1,5 3,8 A g B g A g B g A g B g A g B g A g B g A g B g A g B g B g B g A g B g Bảng 1.4 chỉ ra tần số của những mode dao động bên trong tần số dao động của nhóm WO 6 đều. Trong cấu trúc của ZnWO 4 , dao động của bát diện WO 6 được 10 [...]... pH của dung dịch thay đổi Nồng độ pH cao (pH = 11) cho đỉnh phát quang mạnh, nồng độ thấp (pH = 5) cho đỉnh phát quang yếu Kết quả này gợi ý rằng độ pH của dung dịch có ảnh hưởng lên tính chất phát huỳnh quang của vật liệu ZnWO4 18 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM Với mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chế tạo mẫu lên cấu trúc cũng như các tính chất quang của vật liệu ZnWO 4 chúng tôi đã tiến hành chế tạo. .. Raman của tinh thể ZnWO 4 giống như thuyết đã phân tích Sáu mode diện đều Những mode dao động nội độ Sự phụ thuộc vào nhiệt của tần số ảnh hưởng của điều kiện phi điều hòa Tác giả D Errandonea cộng sự [11] đã chế tạo vật liệu ZnWO 4 bằng phương pháp Czochralski nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất lên phổ tán xạ Raman của vật liệu Cường độ tương đối (đ v t y.) dao động của bát diện WO6 đồng nhất và. .. 6+ trong phức WO62- [14] Shu-Jian Chen cộng sự [28] cũng chỉ ra rằng tính chất phát quang của ZnWO4 còn phụ thuộc vào độ pH của dung dịch phản ứng Hình 1.16 trình bày phổ huỳnh quang của vật liệu ZnWO4 được ủ thủy nhiệt ở 180 oC trong 4 giờ với độ pH của Cường độ (đ v t y.) Nghiên cứu của tác giả Bước sóng (nm) Hình 1 16 Phổ huỳnh quang của ZnWO4 với độ pH của dung dịch phản ứng khác nhau [28]:... đến vùng dẫn vùng hoá trị của Cấu trúc vùng 2p của O2- trạng thái 5d của thuộc lớp p, d f của iôn dương AWO4 có ảnh hưởng rất quan vật liệu [25] Năng lượng (eV) Hình 1 10 Cấu trúc vùng năng lượng của ZnWO4 [9] năng lượng của ZnWO4 trên hình 1.10 cho thấy, vùng hóa trị của vật liệu được đóng góp chủ yếu bởi trạng thái 2p của O2-, còn vùng dẫn là đóng góp quan trọng bởi trạng thái 5d của W6+ [9]... dùng để nghiên cứu cấu trúc vi tinh thể của vật liệu, cho biết hình dạng, kích thước cấu trúc bên trong của vật liệu đồ nguyên được trình bày trong hình 2 4 Điện tử được phát ra từ súng phóng điện tử được tăng tốc bởi một điện trường lớn (khoảng vài trăm kV) hội tụ thành một chùm điện tử hẹp (nhờ hệ diaphragm thấu kính từ), rồi chiếu xuyên qua mẫu mỏng, từ đó tạo ra ảnh thật của vật trên... nhận xét về sự ảnh hưởng của điều kiện chế tạo mẫu lên cấu trúc cũng như tính chất quang của vật liệu 3 1 Cấu trúc 3 1 1 Kết quả đo nhiễu xạ tia X Vật liệu ZnWO4 vật liệu bán dẫn có cấu trúc đơn tà, thuộc nhóm không gian tinh thể học P2/c các hằng số mạng lần lượt là a = 0,469 nm, b = 0,572 nm, c = 0,493 nm, β = 90o38’ Bằng phương pháp thủy nhiệt, chúng tôi đã tiến hành chế tạo được các hệ mẫu trong... Raman là một kĩ thuật laser không phá hủy mẫu gián tiếp cho phép xác định được cấu trúc của vật liệu các hợp chất trong vật liệu thông qua việc khảo sát đặc trưng dao động của vật chất Phổ Raman cũng dùng để khảo sát đặc trưng của sự chuyển pha cấu trúc, các ảnh hưởng của áp suất, nhiệt độ lên tính chất của vật chất Tuy tín hiệu Raman tương đối thấp nhưng kỹ thuật này có độ nhạy cao 24 Phổ tán xạ... electron phonon trong tinh thể tungstate, các dải màu lục màu vàng là sự chuyển dịch của T2u→T2g T1g→ T2g trong phức WO66- Kết quả nghiên cứu phổ huỳnh quang của tác giả Guangli Huang cộng sự [14] cho thấy, tính chất phát quang của vật liệu ZnWO 4 phụ thuộc vào nhiệt độ Bước sóng (nm) Cường độ (đ v t y.) Cường độ (đ v t y.) nung mẫu (hình 1.15) Hình 1.15 a b trình bày phổ huỳnh quang phổ... huỳnh quang của các mẫu được chúng tôi thực hiện với nguồn kích thích laze là 325 nm trong khoảng bước sóng từ 400 ÷700 nm tại bộ môn Quang điện tử, khoa Vật lý, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN Chương này trình bày các kết quả nghiên cứu về cấu trúc tinh thể một số tính chất quang của hệ vật liệu ZnWO 4 Từ việc phân tích các kết quả thực nghiệm, chúng tôi rút... Kuzmin đã nghiên cứu ảnh hưởng của tán xạ Raman của vật liệu ZnWO4 ( hình 1.9 nhiệt độ nung thay đổi thì phổ tán xạ Raman chính diễn ra ở số sóng 900 ÷ 950 cm-1, tương Số sóng (cm-1) Hình 1 9 Phổ tán xạ Raman của ZnWO4 được nung ở các nhiệt độ khác nhau [8] tần số cao nhất tại 907 cm-1, tương ứng với sự dãn của mode W–O độ bán rộng cỡ 9 cm-1 Ở nhiệt độ nung thấp (500 oC), tín hiệu Raman của cấu trúc . " ;Chế tạo vật liệu nền ZnWO 4 và nghiên cứu một số tính chất vật lý của chúng& quot;. Mục tiêu của đề tài là: (i) chế tạo thành công vật liệu nền ZnWO 4 . (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chế tạo mẫu lên cấu trúc cũng như tính chất quang của vật liệu và đưa ra một số nhận xét. Phương pháp nghiên cứu:

Ngày đăng: 17/03/2014, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.7 biễu diễn phổ Raman phân cực theo các hướng đo khác nhau. Hầu hết các mode Raman đều phân cực mạnh, khi mode A g   mạnh thì B g  yếu và ngược lại, tuỳ thuộc vào hướng phân cực. - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 1.7 biễu diễn phổ Raman phân cực theo các hướng đo khác nhau. Hầu hết các mode Raman đều phân cực mạnh, khi mode A g mạnh thì B g yếu và ngược lại, tuỳ thuộc vào hướng phân cực (Trang 9)
Bảng 1. 4. Tần số Raman thu được ở 14 K và 292 K của tinh thể ZnWO 4  [33] - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Bảng 1. 4. Tần số Raman thu được ở 14 K và 292 K của tinh thể ZnWO 4 [33] (Trang 10)
Bảng 1. 5. Tần số của những mode dao động nội của ZnWO 4  và tần số dao động của nhóm WO 6  đều [33]. - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Bảng 1. 5. Tần số của những mode dao động nội của ZnWO 4 và tần số dao động của nhóm WO 6 đều [33] (Trang 11)
Hình 2. 2 . Điều kiện phản xạ tia X - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 2. 2 . Điều kiện phản xạ tia X (Trang 21)
Hình 2. 3. Sơ đồ khối của kính hiển vi điện tử quét (SEM) - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 2. 3. Sơ đồ khối của kính hiển vi điện tử quét (SEM) (Trang 23)
Hình 2. 5. Nguyên tắc cơ bản của quá trình tán xạ Raman - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 2. 5. Nguyên tắc cơ bản của quá trình tán xạ Raman (Trang 25)
Hình 2.7.  Sơ đồ khối của hệ đo quang huỳnh quang - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 2.7. Sơ đồ khối của hệ đo quang huỳnh quang (Trang 28)
Bảng 3. 1.  Kết quả tính toán góc 2θ  từ giản đồ tia X của hệ  mẫu thay đổi thời gian phản ứng. - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Bảng 3. 1. Kết quả tính toán góc 2θ từ giản đồ tia X của hệ mẫu thay đổi thời gian phản ứng (Trang 30)
Bảng 3. 3. Kết quả tính kích thước hạt bằng công thức Debye – Scherer - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Bảng 3. 3. Kết quả tính kích thước hạt bằng công thức Debye – Scherer (Trang 32)
Hình 3. 3. Ảnh SEM của ZnWO 4 có nồng độ khác nhau. - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 3. 3. Ảnh SEM của ZnWO 4 có nồng độ khác nhau (Trang 34)
Hình 3. 2. Ảnh SEM của ZnWO 4  có  thời gian phản ứng khác nhau. - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 3. 2. Ảnh SEM của ZnWO 4 có thời gian phản ứng khác nhau (Trang 34)
Hình 3. 4. Ảnh TEM của ZnWO 4  có nồng độ khác nhau: - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 3. 4. Ảnh TEM của ZnWO 4 có nồng độ khác nhau: (Trang 35)
Hình 3.7 và 3.8 biểu diễn   phổ   hấp   thụ   của ZnWO 4   được   tổng   hợp theo   sự   thay   đổi   của   thời gian phản ứng và nồng độ dung   dịch - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 3.7 và 3.8 biểu diễn phổ hấp thụ của ZnWO 4 được tổng hợp theo sự thay đổi của thời gian phản ứng và nồng độ dung dịch (Trang 40)
Hình 3. 11. Phổ huỳnh quang của ZnWO 4  có nồng  độ 0,04M được khớp thành 3 đỉnh bằng cách - CHẾ TẠO VẬT LIỆU NỀN ZnWO4 VÀ  NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT  VẬT LÝ CỦA CHÚNG
Hình 3. 11. Phổ huỳnh quang của ZnWO 4 có nồng độ 0,04M được khớp thành 3 đỉnh bằng cách (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w