0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Sự co giản theo giá của cầu

Một phần của tài liệu KINH TẾ HỌC: LỢI ÍCH VÀ CẦU PPTX (Trang 27 -29 )

L ượ ượng c ng cầ ầu hàng Xu hàng

a. Sự co giản theo giá của cầu

Co giản theo giá của cầu là so sánh giữa phần trăm thay đổi của lượng cầu của hàng hoá với phần trăm thay đổi giá của chính hàng hoá đó

Co giản theo giá của cầu luôn có giá trị dương bởi lượng cầu thay đổi ngược chiều với giá

Giá tr ca co gin theo giá ca cu

Dọc theo đường cầu giá trị co giản theo giá của cầu sẽ thay đổi được thể

hiện

Hình 2.21 Sự thay đổi co giản dọc theo đường cầu

% Thay đổi của lượng cầu (Qd) %∆ Qd Ed.p = --- = --- % Thay đổi của giá %∆ P Ed.p < -1 Ed.p > -1 Ed.p > -1 D Qd P

Co gin theo giá và dng ca đường cu

Chúng ta thường phân loại cầu thị trường của hàng hoá bởi sự co giản của cầu. Ví dụ, cầu của Xăng không co giản, đường cầu thị trường là tương đối

đứng, phản ánh số lượng cầu ít thay dổi với sự thay đổi giá. Ở trường hợp khác, như quần áo, một sự thay đổi giá có một tác động rất lớn trong số lượng cầu.

Đường cầu của nó có dạng thoải, cầu co giản theo giá

Co gin theo giá và hiu ng thay thế

Hiệu ứng thay thế và thu nhập nghiên cứu ở phân 2 trên sẽ được thể hiện trong sự co giản của cầu theo giá đối với hàng hoá liên quan. Những hàng hoá thay thế gần gủi sẽ có hiệu ứng rất mạnh từ sự thay đổi giá, cầu sẽ co giản với sự

thay đổi giá, thường │Ed,p │> 1. Đối với hàng hoá hiệu ứng thay thế nhỏ, cầu không co giản theo giá │ Ed,p│< 1

Co gin theo giá và thi gian

Trong thời gian dài tính thay thế về hàng hoá lớn hơn thời gian ngắn hạn, do vậy co giản theo giá của cầu trong dài hạn thường cao hơn ngắn hạn

Co gin theo giá và phn thu nhp dành cho hàng hoá

Hàng hoá mà phần thu nhập dành cho nó càng nhiều thì càng co giản. Nếu người tiêu dùng chỉ dành một phần rất nhỏ trong cho một hàng hoá, một sự thay

đổi giá của hàng hoá này gây nên một hiệu ứng rất nhỏ trên ngân sách của họ. Ví dụ như giáo trình phục vụ học tập và kẹo gôm, nếu giá của giáo trình tăng gấp

đôi thì lượng giáo trình mua giảm rất đáng kể. Sinh viên có thể mượn hoặc photo. Ngược lại, giá kẹo gôm tăng gấp đôi thì lượng mua giảm không đáng kể. Tại sao lại như vậy, bởi giáo trình chiếm lớn trong ngân sách học tập của sinh viên, còn kẹo gôm chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong ngân sách của sinh viên

Quan hệ giữa co giản của cầu theo giá với chi tiêu của người tiêu dùng

Giữa sự co giản theo giá của cầu và tổng chi tiêu của người tiêu dùng

Ký hiệu mức co giản

Giá trị Ed,pở các điểm trên đường cầu Ký hiệu mức co giản │ Ed,p│ >1 Co giản

│ Ed,p│ = 1 Co giản đơn vị

Giả định cho hàm cầu Q = 100 – 2P

Ta thấy tại điểm chi tiêu lớn nhất tương ứng giá 25 với lượng 50, tổng chi tiêu là 1.2500 tại đây

50/ 50

Ed,p = --- = - 1 ( 25 – 50)/ 25

Tại những mức giá nhỏ hơn 25, càng giảm giá chi tiêu càng giảm. Tại những mức giá trên 25, càng giảm giá chi tiêu càng tăng. Co giản đơn vị, một sự

thay đổi giá không gây ra một sự thay đổi nào trong tổng chi tiêu

Co giản theo thu nhập của cầu

Một loại khác của co giản là co giản theo thu nhập của cầu. Khái niệm này phản ánh mối quan hệ giữa sự thay đổi của thu nhập và thay đổi trong cầu

Co giản theo thu nhập của cầu là so sánh giữa phần trăm thay đổi của cầu với phần trăm thay đổi của thu nhập

Đối với hàng hoá bình thường Ed.I > 0, có nghĩa là một sự tăng lên của thu nhập dẫn đến sự tăng lên trong việc mua hàng hoá.

Co gin theo giá và tng chi tiêu

Ed,p < -1 Nếu giảm giá thì tổng chi tiêu cho hàng hoá tăng ( Hoặc ngược lại) Ed,p = - 1 Nếu giảm giá thì tổng chi tiêu cho hàng hoá không đổi Ed,p > - 1 Nếu giảm giá thì tổng chi tiêu cho hàng hoá sẽ giảm ( Hoặc ngược lại)

P Q Chi tiêu (Px Q) --- --- 50$ 0 0 40 20 800 30 40 1.200 25 50 1.250 20 60 1.200 10 80 800 0 100 0 % Thay đổi của cầu % ∆ Q Ed,I = --- = --- % Thay đổi của thu nhập % ∆ I

Một phần của tài liệu KINH TẾ HỌC: LỢI ÍCH VÀ CẦU PPTX (Trang 27 -29 )

×