Q Chi tiêu (x Q)

Một phần của tài liệu Kinh tế học: LỢI ÍCH VÀ CẦU pptx (Trang 29 - 32)

L ượ ượng c ng cầ ầu hàng Xu hàng

PQ Chi tiêu (x Q)

Ta thấy tại điểm chi tiêu lớn nhất tương ứng giá 25 với lượng 50, tổng chi tiêu là 1.2500 tại đây

50/ 50

Ed,p = --- = - 1 ( 25 – 50)/ 25

Tại những mức giá nhỏ hơn 25, càng giảm giá chi tiêu càng giảm. Tại những mức giá trên 25, càng giảm giá chi tiêu càng tăng. Co giản đơn vị, một sự

thay đổi giá không gây ra một sự thay đổi nào trong tổng chi tiêu

Co giản theo thu nhập của cầu

Một loại khác của co giản là co giản theo thu nhập của cầu. Khái niệm này phản ánh mối quan hệ giữa sự thay đổi của thu nhập và thay đổi trong cầu

Co giản theo thu nhập của cầu là so sánh giữa phần trăm thay đổi của cầu với phần trăm thay đổi của thu nhập

Đối với hàng hoá bình thường Ed.I > 0, có nghĩa là một sự tăng lên của thu nhập dẫn đến sự tăng lên trong việc mua hàng hoá.

Co gin theo giá và tng chi tiêu

Ed,p < -1 Nếu giảm giá thì tổng chi tiêu cho hàng hoá tăng ( Hoặc ngược lại) Ed,p = - 1 Nếu giảm giá thì tổng chi tiêu cho hàng hoá không đổi Ed,p > - 1 Nếu giảm giá thì tổng chi tiêu cho hàng hoá sẽ giảm ( Hoặc ngược lại)

P Q Chi tiêu (Px Q) --- --- 50$ 0 0 40 20 800 30 40 1.200 25 50 1.250 20 60 1.200 10 80 800 0 100 0 % Thay đổi của cầu % ∆ Q Ed,I = --- = --- % Thay đổi của thu nhập % ∆ I

Ed,I > 1 đó là hàng cao cấp, việc mua hàng hoá tăng rất nhanh khi thu nhập tăng. Ví dụ Co giản theo thu nhập của đối với tủ lạnh là 2, khi tăng thu nhập 10% thì sẽ tăng 20% trong việc mua tủ lạnh

0 < Ed,I < 1 đó là hàng thiết yếu

Đối với hàng thứ cấp Ed,I< 0, có nghĩa rằng một sự tăng lên trong thu nhập dẫn đến một sự giảm trong việc mua hàng hoá

Co giản giá chéo của cầu

Ở phần 2 của chương, chúng ta thấy rằng một sự thay đổi trong giá của một hàng hoá sẽ ảnh hưởng đến lượng cầu của một hàng hoá khác. Để đo lường ảnh hưởng này các nhà kinh tế sử dụng khái niệm co giản giá chéo của cầu

Co giản giá chéo của cầu là so sánh giữa phần trăm thay đổi cầu của một hàng hoá với phần trăm thay đổi giá của hàng hoá khác

EX,Y > 0 có nghĩa là giá của một hàng hoá với lượng cầu của hàng hoá khác vận động cùng một hướng. Ví dụ co giản theo giá chéo của trà đối với cafê là 0.2, có nghĩa là một phần trăm thay đổi trong gía của trà sẽ có 0.2 phần trăm cầu của cafê tăng lên. Trà và cafê là hàng thay thế cho nhau trong sự lựa chọn của người tiêu dùng

Nếu hai hàng hoá là bổ sung cho nhau thì co giản giá chéo của cầu có giá trị

âm EX,Y < 0. Ví dụ một sự tăng lên trong giá xe máy sẽ làm giảm cầu của xăng, vì xăng là hàng bổ sung cho xe máy

2.5 Ngoại ứng mạng lưới

việc nghiên cứu cầu thị trường đã nêu ở phần trên với giả định là cầu của người tiêu dùng không ảnh hưởng lẫn nhau, điều đó giúp chúng ta đơn giản hoá trong việc tính toán cầu thị trường bằng cách cộng cầu cá nhân ở các mức giá. Tuy nhiên trong thực tế có một số trường hợp nhu cầu của cá nhân này ảnh hưởng đến nhu cầu của cá nhân khác. Nếu trường hợp này xẩy ra người ta gọi là

ngoi ng mng lưới.

Ngoại ứng mạng lưới có thể thuận hay nghịch. Ngoại ứng thuận là khi một lượng hàng mà những người tiêu dùng đặc trưng mua vào làm tăng lượng cầu của họ, hưởng ứng việc mua hàng cùng với những người tiêu dùng khác. Nêú

% Thay đổi cầu hàng X % ∆ QX EX,Y = --- = --- % Thay đổi giá hàng Y % ∆ PY

Minh hoạ ngoại ứng thuận( Hiệu ứng trào lưu). Giảđịnh người tiêu dùng dư đoán có 2000 người mua hàng trong một tuần, đường cầu D2. Nếu người tiêu dùng nghĩ rằng có 4.000 người mua thì mức hấp dẫn đối với họ càng lớn, đường cầu D2 sẽ chuyến sang phải D4, tương tự nếu nghĩ có 6.000 người mua đường cầu sẽ D6, càng dự đóan có nhiều người mua thì đường cầu càng dịch ra xa hơn

Kết cục người tiêu dùng sẽ nhận thức rõ về lượng người đã mua hàng hoá, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điều này còn phụ thuộc vào giá. Giả định nếu giá 30 co 4.000 người mua sẽ

tương ứng với đường D4, nếu giá 20 có 8.000 người mua thì đường cầu là D8.

Đường cầu của thị trường được xác định bằng cách kết hợp các điểm trrên đường D2, D4, D6, D8…..tiếp tục như vậy. Đường cầu thị trường sẽ co giản hơn. Nếu không có mạng lưới thuận thì tại mức giá 20 lượng cầu chỉ là 4.000. Nhưng do các tác động nhiều người sẽ mua hàng hơn làm tăng lượng cầu đến 8.000. Kết quả này sẽ rất quan trọng trong chiến lược giá của doanh nghiệp. Ngoại ứng mạng lưới nghịch biểu diễn trên đồ thị hình 2.22

Hiu ng mng lưới nghch( hiu ng thích chơi tri)

Trong thực tế, có những người thích chơi trội, dùng những hàng hoá “ độc nhất vô nhị”. lượng cầu của hàng hoá dành cho những người thích chơi trội càng lớn thì số người dùng hoá đó càng ít như những ôtô kiếu dáng riêng, xe máy một màu riêng. Hình 2.23 minh hoạ hiẹu ứng mạng lưới nghịch, D2 đường cầu có

được khi người tiêu dùng dự kiến có 2000 tiêu dùng hàng hoá. Nếu người tiêu dùng nghĩ rằng nếu có 4.000 dùng hàng hoá này thì tính độc đáo sẽ của hàng hoá sẽ giảm đi, đường cầu sẽ là D4, nếu số người tiêu dùng tiếp tục tăng, thì cầu về

hàng hoá sẽ tiếp tục giảm, cuối cùng người tiêu dùng sẽ biết được sẽ có bao nhiêu người đang dùng hàng hoa này. Đường cầu thị trường sẽ được xác lập bằng cách, nối các điểm trên đường D2, D4, D6 tương ứng với các lượng. Hiệu

ứng nghịch làm cho đường cầu thị trường ít co giản hơn

Ảnh hưởng của ngoại sinh mạng lưới nghịch còn do các tác động khác gây ra như sự đông đúc, tắc nghẽn

D2 D4 D6 D8

Hình 2.22 Hiệu ứng mạng lưới thuận ( hiệu ứng trào lưu)

D2 D4 D6 D8 D 20 40 48 60 80 Q 20 30 P Hiệu quả giá đơn Hiệu quả ghép D2 20 30 P D8 D4 D6 Cầu Hình 2.23 Hiệu ứng mạng lưới nghịch ( hiệu ứng chơi trội)

Một phần của tài liệu Kinh tế học: LỢI ÍCH VÀ CẦU pptx (Trang 29 - 32)