Giải pháp về dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người sống ở hà nội năm 2010 (Trang 85 - 94)

Dinh dưỡng là một số yếu tố quan trọng nâng cao thể chất người Hà Nội nhưng dinh dưỡng phải hợp lý nhằm giảm tỷ lệ thừa cân béo phì và giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng. Đối với các Quaannj huyện nội thành nên chú trọng phòng chống béo phì, nhưng đối với các huyện ngoại thành cần phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em.

c) Tập luyện nâng cao sức khỏe:

Tập luyện là một giải pháp quan trọng cho sức khỏe và ở mọi lứa tuổi, tập luyện phải phù hợp với lứa tuổi và cần có nhiều hình thức tập luyện để dễ lựa chọn. d) Cần tiến hành những nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh học 10 năm một lần và cần tiến hành ngay nghiên cứu ở Hà Nội với quy mô lớn hơn và toàn diện hơn làm cơ sở khoa học để so sánh với số liệu ở những năm 2020 và 2030 và có thể đưa ra những nhận xét đại diện hơn đối với các chỉ tiêu sinh học về hình thái, hóa sinh và huyết học.

KẾT LUẬN

1. Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái người sống tại Hà Nội năm 2010 trên 15.015 đối tượng nhóm tuổi từ 6 đến ≥ 60 tuổi tại 4 Quận/huyện Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Vì, Mỹ Đức đã cho thấy:

- Chiều cao đứng, cân nặng người sống tại Hà Nội năm 2010 ở các địa bàn nghiên cứu của cả hai giới đều tăng theo nhóm tuổi. Ở nam giới, chiều cao đứng đạt cao nhất ở nhóm tuổi 24 (167,75 cm), ở nữ đạt cao nhất ở nhóm tuổi 22 (155,88 cm). Cân nặng tăng theo nhóm tuổi từ 6 tuổi đến 50-59 tuổi, riêng nhóm tuổi 60 cân nặng có xu thế giảm.

- Chỉ số BMI ở người trưởng thành ở trong giới hạn bình thường

- Có sự gia tăng chiều cao theo thế kỷ phù hợp với quy luật chung về sự phát triển chiều cao của thế giới.

- Kết quả so sánh 4 quận/huyện cho thấy 2 quận nội thành (Hoàn Kiếm và Đống Đa) phát triển chiều cao, cân nặng cao hơn rõ rệt so với 2 huyện ngoại thành (Mỹ Đức và Ba Vì).

2. Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở 480 đối tượng theo ba nhóm tuổi 6- 17 tuổi, 18-60 tuổi và > 60 tuổi của 201 nam và 279 nữ thuộc các Quận/huyện Hoàn Kiếm, Đống Đa, Mỹ Đức, Ba Vì đã cho kết quả số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết sắc tố của người sống tại Hà Nội năm 2010 đều ở trong giới hạn bình thường và phù hợp với số liệu trong chỉ tiêu người Việt Nam bình thường thập kỷ 90.

3. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hóa sinh trên 480 đối tượng ở các địa bàn tương tự như trên của 201 nam và 279 nữ đã cho thấy:

- Nồng độ Glucose máu trong giới hạn bình thường ở cả 2 giới

- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của chỉ tiêu Lipit (Cholesterol, Triglycerit, LDL-C) theo nhóm tuổi ở cả 2 giới so với số liệu thập kỷ 90 theo hướng không có lợi cho sức khỏe.

- Số liệu ở 2 quận nội thành (Hoàn Kiếm, Đống Đa cao hơn số liệu của 2 huyện ngoại thành).

4. Một số giải pháp cụ thể nâng cao thể chất người Hà Nội - Giải pháp về truyền thông

- Giải pháp về dinh dưỡng - Tập luyện nâng cao sức khoẻ

KHUYẾN NGHỊ

Để nâng cao thể chất người Hà Nội, qua kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số đề xuất sau đây:

- Cần tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng hợp lý cho người Hà Nội để phòng chống thừa cân béo phì ở các vùng kinh tế phát triển như các Quận nội thành, đồng thời tiếp tục giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em ở những vùng kinh tế kém phát triển hơn như các huyện ngoại thành.

+ 4 giải pháp nâng cao thể chất người Hà Nội là một giải pháp tổng thể bao gồm:

o Giải pháp về truyền thông

o Giải pháp về dinh dưỡng

o Tập luyện nâng cao sức khỏe

Các giải pháp cần phù hợp với từng vùng kinh tế khác nhau như nội thành, ngoại thành.

- Cần có nghiên cứu ở quy mô lớn hơn đối với các chỉ tiêu về hình thái, lipit trên địa bàn Hà Nội nhằm chứng minh có giá trị đối với nhận xét về tình trạng thiếu năng lượng trường diễn dựa vào nhận xét từ các chỉ tiêu hình thái và mức độ tăng của các chỉ tiêu lipit không có lợi cho sức khỏe.

1. Nguyễn Trường An (2004), Đánh giá về mặt nhân trắc học tình trạng dinh dưỡng thể lực và sự phát triển người miền Trung từ 16 tuổi trở lên, luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội.

2. Trần Văn Bé và cs (1994), "Các chỉ số huyết học người bình thường", Lược yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975- 1994, Trung tâm Huyết học và truyền máu TP Hồ Chí Minh, trang 1-5.

3. Trần Văn Bé và cs (1994), “Huyết sắc tố và hematocrite ở người bình thường tuổi từ 50- 70", Lược yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975- Trung tâm Huyết học và truyền máu TP Hồ Chí Minh, trang 13-14.

4. Trần Văn Bé và cs (1994), "Các chỉ số huyết học ở người bình thường tại thành phố Hồ Chí Minh", Công trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngành HH- TM Việt Nam, trang 26.

5. Tạ Văn Bình (2002), "Dịch tễ học bệnh ĐTĐ, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh nhân ĐTĐ trong phạm vi toàn quốc", Một số công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của các dự án quốc gia, thực hiện tại viện nội tiết từ năm 1969-2003, trang 339-351.

6. Bộ môn Hóa sinh, Đại học Y Hà Nội (2007) Hóa sinh học: “Chuyển hóa Glucid, chuyển hóa lipid”, Nhà xuất bản Y Học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bộ Y tế (2003), “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX”, NXB Y học.

8. Bộ Y Tế, Viện Dinh Dưỡng (2007), "Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 1-526.

9. Trương Công Duẩn và cs (1997), “Nghiên cứu đặc điểm tế bào máu và tuỷ xương trên 26 người Việt Nam khoẻ mạnh", Y học Việt Nam, 3 (214), trang 39. 10. Nguyễn Dung và cs (1994), "Bước đầu nhận xét một số chỉ tiêu huyết học của

người hiến máu nhân đạo lần đầu tiên", Công trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngành HH - TM Việt Nam, trang 13.

11. Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), “Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam - Nhà xuất bản Y Học, trang 13-16.

13. Phạm Thị Minh Đức, Lê Ngọc Hưng (2006): “Sự thay đổi một chỉ số hình thái ở phụ nữ mạn kinh Việt Nam”, Tạp chí Nghiêu cứu Y học, tháng 5-2006, trang 26 - 31.

14. Đỗ Hoàng Giao (2001), "Giá trị của tỷ lệ Cholesterol tỷ trọng thấp với Cholesterol tỷ trọng cao (LDL/HDL) trong đánh giá, điều trị rối loạn lipid máu", Thời sự tim mạch, trang 39-40.

15. Nguyễn Thị Lương Hạnh, Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn. (2008), "Tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid và một số yếu tố liên quan ở người từ 25-74 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2008", Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 5 (1), trang 31-38.

16. Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền (1967), “Hằng số hình thái nhân loại học”, Hình thái học 1, trang 9-12.

17. Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn (2007), "Những lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho giai đoạn 2006-2010", Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 3 (2+3), trang 106 -115.

18. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1991), Hoá nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học.

19. Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Đức Minh, Phạm Văn Hoan, Lê Bạch Mai (2008): “Liên quan hoạt động thể lực với tình trạng thừa cân, béo phì ở người trưởng thành Việt Nam”, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập 4 - số 2 - Tháng 9 năm 2008.

20. Hà Huy Khôi (2002), Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y Học. 21. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2003), “Dinh dưỡng Việt Nam hướng tới

2020 thành tựu và thách thức”. Y học Việt Nam số 9, trang 1-7.

22. Bùi Văn Lành (1975), "Một vài hằng số huyết học ở người Việt Nam", Công trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà Nội.

23. Hồ Thu Mai, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Hữu Bắc (2010), “Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần và một số yếu tố liên quan của học sinh 6-14 tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences -

TCDD&TP 3 (2+3), tr 36-42

25. Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn, và cộng sự (2004), "Thực trạng thừa cân béo phì ở người 30-59 tuổi ở nội thành Hà Nội năm 2003", Tạp chí Y học thực hành, 496, trang 48-53.

26. Đỗ Trung Phấn và cs (1996), "Một số chỉ số máu ngoại vi bình thường: kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam", Dự án điều tra cơ bản trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, trang 187-196.

27. Đỗ Trung Phấn và cs (1999), "Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở người Việt Nam trưởng thành và người cao tuổi giai đoạn 1994-1997 tại Viện Huyết học- Truyền máu, Y học Việt Nam, trang 41-49.

28. Đỗ Trung Phấn và cs (1998), "Một số đặc điểm phân bố tế bào máu và tế bào miễn dịch ở tủy xương qua 38 người Việt Nam trưởng thành khoẻ mạnh, Y học Việt Nam, 12 (231), trang 6-10.

29. Đỗ Trung Phấn và cs (1998), "Chỉ số huyết học người Việt Nam bình thường giai đoạn 1995-2000", Bộ Y tế.

30. Lê Quế, Nguyễn Anh Trí (1997), "Một số chỉ số tế bào máu ngoại vi ở người Việt Nam bình thường", Y học thực hành, 7, trang 8-10.

31. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nhà xuất bản Y Học.

32. Trần Đình Toán (1995), Chỉ số khối cơ thể (Body mass index- BMI) ở cán bộ viên chức trên 45 tuổi và mối liên quan giữa BMI với một số chỉ tiêu sức khoẻ bệnh tật), Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, trường Đại học Y Hà Nội . 33. Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trưởng ở trẻ em”, Bàn về đặc điểm

tăng trưởng người Việt Nam, chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX- 07 - Đề tài KX 07- 07, Hà Nội trang 6-35 .

34. Lê Nam Trà, Vũ Triệu An, Phan Văn Duyệt, Đào Ngọc Phong (2000), Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học người Việt Nam trong thập kỷ 90, Báo cáo toàn văn dự án điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90, bộ Y Tế – Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, Hà Nội.

Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.

37. Bạch Quốc Tuyên (1991), Huyết học, tập 1, NXB Y học.

38. Phạm Quang Vinh và cs (2009), Bài giảng Huyết học – Truyền máu, NXB Y học. 39. Viện Dinh Dưỡng - Bộ Y Tế (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuất bản Y Học, Hà Nội.

40. Viện Nghiên Cứu Bảo Hộ Lao Động (1986), Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

41. Trần Sinh Vương (2005), “Nghiên cứu cải tiến chỉ số Pignet trong đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 33, số 1, trang 43-50. 42. Trần Sinh Vương (2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, thể lực, dinh

dưỡng người Việt trưởng thành ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Bích Yến và cs (1996), "Góp phần nghiên cứu các trị số tế bào lympho máu ngoại vi người bình thường", Tạp chí Y học Việt Nam, 205, trang 24-27.

TIẾNG ANH:

44. Bain J B, England J M (1975), "Normal haematological values: sex difference in neutrophil count", British Journal of Haematology, 1: 306-309.

45. Burger HG.,et .al (2001), "Diabetes Mellitus, Carbohydrate Metabolism and Lipid Disorders", In Endocrinology, pp. 667-872.

46. Donal L. Yee, Catherine M. Bollard, and Sharon M. Geaghan “Normal blood values: Seleted reference values for neonatal, pediatric, and adult populations”,

Hematology basic principles and pratice, Edition 5, 2008; 2431-2442.

47. Geok L-In Khor, Azmi M Yusol, E Siong Tee... (1999), “Prevelence of overweight among Malaysian adults from rural communities”, Asia Pacific J. Clin. Nutr., 8(4), pp: 272-279.

48. Hurdle ADF, Rosin AJ (1962), "Red cell volume and red cell survival in normal aged people", J Clin Path, 15:343-345.

49. Hoffbrand A.V., Moss P.A.H. and Pettit J.E. (2006), Essential Haematology, 5th, p. 365.

and sex in humans", Cell Mol Life Sci, 34:257.

52. Mabel Durenberg-Yap, Tan Bee Yian... (1999), “Manifestation of cardiovascular risk factor at low levels of body mass index and waist - to - hip ratio in Singaporean Chinese”, Asia Pacific J. Clin. Nutr., 8(3), pp: 177-183.

53. Milne J, Williamson J (1972), "Hemoglobin, hematocrit, leukocyte count, and blood grouping in older people", Geriatrics, 27:118-126.

54. Robert C. Weisell (2002), “Body mass index as an indicator of obesity”, Asia Pacific J. Clin. Nutr., 11(suppl), pp: 681-684.

55. Rowan McIlhagger et al (2010), "Differences in the haematological profile of healthy 70 year old men and women", BMC Blood Disorders, 10(4) 1186- 1192. 56. Shetty P. S., and W.P.T James (1992), “Body mass index: a measure of chronic

energy deficiency in adults”, Food and nutrition paper.

57. Stricland S.S., Ulijaszek S.J. (1993), “Body mass index, ageing and differential reported morbility in rural Sarawak”, Eur- J – Clin – Nutr., 47 (1), pp: 9- 19. 58. Viteri F. E., V. de Tuna, Guzmán M. A. (1972), "Normal Haematological

Values in the Central American Population", British Journal of Haematology,

23 (2): 189–204.

59. WHO (2002), "Obesity: Preventing and managing the global epidemic",

Geneva, Report of WHO Conclutation, pp. 56-65.

60. WHO Expert Committee on Physical Status (1995), The use and interpretation of anthropometry, Report of a WHO Expert Committee, Geneva, pp: 263- 406. 61. Yatsuya H. (2007), “Pathophysiologic mechananisms of obesity and related

metabolic disorders: An epidemiologic study using questionnaire and serologic biomarkers”, J. Epidemiol, 17 (5): 141- 146.

62. Zhou- Bei- Fan and the Cooperative Meta-analysis Group of working Group on Obesity in China (2002), “Predictive values of body mass index and waist circumference for risk factors of certain related diseases in chinese adults: study on optimal cut-off points of body mass index and waist circumference in Chinese adults”, Asia Pacific J. Clin. Nutr., 11(suppl) pp: 685- 693.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người sống ở hà nội năm 2010 (Trang 85 - 94)