1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tổng quan về tổ chức lãnh thổ

99 2,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦUĐịa lí kinh tế xã hội là một khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phân bố sản xuất xã hội và sự định cư của dân cư cũng như đặc điểm của chúng ở các vùng lãnh thổ khác nhau. Gắn với sự phân bố là việc tổ chức lãnh thổ sản xuất nói chung và của từng ngành nói riêng. Một trong những đơn vị tổ chức lãnh thổ kinh tế là các vùng kinh tế.Vùng kinh tế là một khái niệm rất phổ biến, thông dụng, nhưng lại được hiểu một cách khác nhau tùy thuộc vào từng ngành khoa học. Dẫu sao khi đề cập đến vùng là phải nói đến một lãnh thổ với vị trí nhất định.Đối với khoa học địa lí kinh tế xã hội, vùng kinh tế được coi là một thực thế khách quan, mà sự tồn tại của nó là do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia quyết định. Ở nước ta, công tác phân vùng được triển khai từ những năm 1960 và càng được phát triển hoàn thiện hơn.Vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhưng không phải là bất biến. Nó có thể thay đổi, phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển kinh tế từng giai đoạn nhất định. Ở nước ta đã có nhiều phương án phân vùng khác nhau, từ 4 vùng kinh tế của những năm 80 thế kỉ XX đến 7 vùng kinh tế hay 8 vùng kinh tế đang hiện hành. Gần đây là phương án 6 vùng kinh tế gắn với vùng kinh tế trọng điểm.Với mục đích cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản về tổ chức lãnh thổ kinh tế, vùng kinh tế chúng tôi đã hoàn thành bài tiểu luận này. Hi vọng đây sẽ là nguồn tài liệu giúp ích cho công tác giảng dạy Địa lí.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NỀN KINH TẾI. Khái niệm Tổ chức lãnh thổ, về đại thể, là sự kiến thiết lãnh thổ. Trong một lãnh thổ có nhiều thành phần về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội …Vấn đề là ở chỗ phải tổ chức như thế nào để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Trên cơ sở đó, tổ chức lãnh thổ được hiểu là sự sắp xếp các thành phần (đã, đang hoặc dự kiến sẽ có) trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm sử dụng hợp lí các nguồn lực để đạt hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, xã hội, môi trường và phát triển bền vững.Từ quan niệm nói trên, tổ chức ở đây là việc sắp xếp, bố trí các thành phần (các ngành hay lĩnh vực kinh tế, cơ cấu hạ tầng, các điểm dân cư…) trong tổng thể các mối quan hệ đa chiều. Với cách hiểu như vậy, một số nhà khoa học phương Tây đã coi tổ chức lãnh thổ (không gian) như là việc lựa chọn nghệ thuật sử dụng lãnh thổ đúng đắn và có hiệu quả (Jean Pean Paul De Gaudemar (1992). Chính việc sắp xếp, bố trí theo trật tự mới trên lãnh thổ sẽ tạo ra những giá trị mới. Hơn nữa, việc tổ chức phải được triển khai trên một lãnh thổ xác định theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và chủ thể tổ chức cũng là chủ thể quản lí công tác phát triển vùng.Trên thế giới, đặc biệt ở Châu Âu tổ chức lãnh thổ ra đời từ thế kỷ XIX và đã trở thành một khoa học quản lý lãnh thổ.Ở Việt Nam, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ là công việc đã có từ lâu cách đây mấy chục năm khi các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu vấn đề phân vùng, quy hoạch, phân bố lực lượng sản xuất. Còn về khía cạnh nếu coi tổ chức hành chính là một nội dung của tổ chức lãnh thổ thì từ khi lập nước, cứ mỗi lần thay đổi triều đại, thì mỗi lần lại thay đổi cương vực và ngay cả tên của các khu vực hành chính. Và điều thực tế là từ ngàn xưa, các dân tộc sống trên lãnh thổ của từng quốc gia đã luôn luôn “tổ chức” lãnh thổ của mình (dù tự giác hay không tự giác) nhằm đảm bảo cuộc sống và hưng thịnh quốc gia. “Không gian” và “lãnh thổ” là hai từ rất phổ biến trong các công trình nghiên cứu địa lý. Nói chung, theo nghĩa thông thường hai từ đó là như nhau, không kể vài trường hợp nói đến phạm trù có nội dung xác định.Thuật ngữ “Tổ chức không gian” kinh tế xã hội và “Tổ chức lãnh thổ” kinh tế xã hội gần như đồng nghĩa trong khoa học địa lý. Chúng tôi hiểu tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội dưới hai khía cạnh:1. Tổ chức lãnh thổ như toàn bộ quá trình hay hành động của con người nhằm phân bố các cơ sở sản xuất và dịch vụ, phân bố dân cư, sử dụng tự nhiên, có tính đến các mối quan hệ, liên hệ của chúng, các sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng. Các hành động này được thực hiện phù hợp với các mục tiêu của xã hội và trên cơ sở các quy luật kinh tế hoạt động trong hình thái kinh tế xã hội ấy. Mục tiêu cơ bản của tổ chức lãnh thổ là nhằm tiết kiệm lao động xã hội nhờ cải thiện cơ cấu sản xuất lãnh thổ của nền kinh tế và cải thiện cơ cấu tổ chức sản xuất của đất nước hay của từng vùng cụ thể. Tổ chức lãnh thổ cũng nhằm phát triển tổng hợp, có hiệu quả cao nền sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên. Có thể nói, tổ chức lãnh thổ kinh tế –xã hội là một biện pháp quan trọng nhằm phát triển bền vững.2. Tổ chức lãnh thổ kinh tế –xã hội còn được hiểu như sự kết hợp của các cấu trúc lãnh thổ đang hoạt động: cấu trúc lãnh thổ quần cư, cấu trúc không gian xã hội, cấu trúc không gian sản xuất, cấu trúc không gian sử dụng tự nhiên…Ở đây không thể bỏ qua một số nội dung phân vùng và cả quy hoạch vùng. Đó là xác định các tỷ lệ và quan hệ hợp lý về phát triển kinh tế –xã hội giữa các ngành trong một vùng, giữa các vùng nhỏ trong vùng lớn, giữa các vùng lớn trong một quốc gia và trên mức độ nào đó có xét đến các mối liên kết giữa các quốc gia. Các cấu trúc này được thống nhất lại bởi các cơ cấu quản lý quá trình tái sản xuất xã hội. Theo cách hiểu này, thì khi nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế –xã hội của một vùng nhất định, ta phải nghiên cứu các cấu trúc không gian thành phần. Cũng với cách tiếp cận tổ chức lãnh thổ như vậy thì cấu trúc của một vùng (lãnh thổ) còn bao gồm các điểm, các “cực”, các nút và các dải, các tuyến lực và một không gian bề mặt. Các yếu tố đó có quan hệ, sức hút lan toả và ảnh hưởng lẫn nhau.Để tiến hành nghiên cứu tổ chức lãnh thổ phải có sự phân tích những phân dị địa lý để tìm ra các cấu trúc không gian (cấu trúc lãnh thổ); phân tích mối quan hệ lãnh thổ, sự tác động qua lại giữa các cấu trúc không gian thành phần để tổng hợp lại, nhận dạng một không gian chung.Tổ chức lại lãnh thổ là một nhiệm quan trọng về mặt xã hội của khoa học địa lý Việt Nam. Chính nó sẽ đảm bảo việc thực hiện tốt nhất mục tiêu chung là xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”. Việc đặt kế hoạch cho sự phát triển kinh tế đất nước không thể quên khía cạnh xã hội đó. Để thực hiện các mục tiêu nói trên, sự phát triển kinh tế của đất nước phải được bền vững và ổn định. Tính công bằng xã hội là một định hướng lớn của các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo những cơ hội ngang bằng nhau cho từng vùng, từng địa phương và ngay cả cho từng người dân nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Nếu tính công bằng xã hội không được đảm bảo thì tính ổn định sẽ bị ảnh hưởng, nhất là tính ổn định xã hội và ngược lại. Cả hai sẽ ảnh hưởng đến tính bền vững. Ở nước ta, hệ thống cấu trúc lãnh thổ cần phải giúp đạt được sự cân đối giữa các yếu tố cấu thành (xem sơ đồ). SƠ ĐỒ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CẤU TRÚC LÃNH THỔTÍNH ỔN ĐỊNHTÍNH BỀN VỮNG Chính trị Tăng trưởng kinh tế đều đặn Luật pháp Môi trường được bảo vệ Tiền tệ, giá cả TÍNH CÔNG BẰNG Giảm chênh lệch giữa các địa phương giữa giàu và nghèoII. Nhiệm vụTổ chức lãnh thổ có hai nhiệm vụ chính là: Dự báo về mặt phát triển: dự báo được sự phát triển trong tương lai của các ngành (lĩnh vực) và các nội dung có liên quan trên lãnh thổ của vùng. Luận chứng các phương án kiến thiết lãnh thổ: trên cơ sở luận chứng khoa học dự kiến phân bố ở đâu cho có hiệu quả nhất.Hai nhiệm vụ kể trên có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm mục đích tổ chức lãnh thổ sao cho hợp lí và hiệu quả.III. Các hình thức tổ chức lãnh thổ.Tổ chức lãnh thổ có hai hình thức chủ yếu tùy theo đối tượng cụ thể:Tổ chức lãnh thổ theo các đối tượng quản lí và xây dựng kế hoạch phát triển của nhà nước: Đối tượng ở đây được hiểu là các vùng kinh tế, các đơn vị hành chính hiện hành (ở nước ta là tỉnh hay thành phố tương đương cấp tỉnh, huyện, thị...). việc tổ chức lãnh thổ cần được triển khai theo các vùng kinh tế, các tỉnh, thành huyện thị mà theo pháp luật đó là các đối tượng quản lí và xây dựng kế hoạch phát triển. Tổ chức lãnh thổ theo các khu vực đặc biệt – là các đối tượng trọng điểm đầu tư. Các khu vực (lãnh thổ) đặc biệt gồm có: + Vùng kinh tế trọng điểm: Vùng hội tụ các thế mạnh phát triển và có vai trò quyết định đối với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.+ Hành lang kinh tế: Hành lang dựa trên tuyến giao thông huyết mạch kết nối các cực phát triển với sự tập trung dọc tuyến đó là các cơ sở kinh tế.+ Tam giác tăng trưởng: Tam giác với 3 đỉnh tập trung nhiều tiềm năng mà việc khai thác chúng sẽ tạo nên động lực phát triển kinh tế.+ Khu công nghiệp: Gồm khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao vơi mục đích chính là thu hút vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, đem lại hiệu quả kinh tế cao.+ Đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do – là những khu vực đặc biệt, được hưởng nhiều ưu đãi của nước sở tại nhằm thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế.+ Các khu vực đặc biệt khác: khu du lịch, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên... CHƯƠNG 2: VÙNG KINH TẾI. Định nghĩa vùng kinh tế1. Quan niệm về vùngVùng là một khái niệm mặc dù thông dụng, nhưng lại được hiểu khác nhau. Tuy nhiên nói đến vùng là nói đến lãnh thổ nhất định.Theo từ điển Bách khoa địa lí Xô viết (1988) vùng là một lãnh thổ được tách ra trên cơ sở tập hợp các dấu hiệu có quan hệ mật thiết với nhau, là cấp phân vị trong hệ thống phân chia lãnh thổ. Còn về phương diện địa lí, vùng là một lãnh thổ toàn vẹn thường được đặc trưng bằng sự đồng nhất về nguồn gốc, về các bộ phận có quan hệ qua lại với nhau của lớp vỏ địa lí hoặc nền sản xuất xã hội. Còn ngắn gọn hơn, theo từ điển tiếng Việt (1994), vùng là phần đất đai, hoặc nói chung là không gian tương đối rộng có những đặc điểm về tự nhiên hay xã hội, phân biệt với các phần khác ở xung quanh.Trong công trình “Việt Nam – lãnh thổ và các vùng địa lí” (1998), GS Lê Bá Thảo đã xác định vùng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia có một sắc thái đặc thù nhất định, hoạt động như một hệ thống do có những mối quan hệ tương đối chặt chẽ giữa các thành phần cấu tạo nên nó, cũng như mối quan hệ có chọn lọc với các không gian các cấp bên ngoài.Trên cơ sở những quan niệm trên, có thể khẳng định rằng như một hệ thống, vùng là một lãnh thổ tương đối đồng nhất bao gồm các bộ phận cấu thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của bản than lãnh thổ đó cũng như giữa nó với các lãnh thổ khác2. Định nghĩa vùng kinh tế Theo Từ điển bách khoa Địa Lý Xô Viết (1988), vùng kinh tế là một bộ phận tương đối hoàn chỉnh về lãnh thổ và kinh tế của đất nước. Nó được đặc trưng bởi các điều kiện tự nhiên, kinh tế và chuyên môn hóa sản xuất trên cơ sở phân công lao động hợp lý cũng như bởi các mối liên hệ kinh tế nội vùng ổn định.Vùng kinh tế còn là một khâu cơ bản trong việc tổ chức lãnh thổ nền sản xuất xã hội, là đối tượng chủ yếu của chính sách vùng và kế hoạch hóa lãnh thổ.Kế thừa thành quả của khoa học địa lí Xô Viết, các nhà khoa học Việt Nam cũng đưa ra quan niệm về vùng kinh tế, từ Minh Chi, Trần Đình Gián, Nguyễn Văn Quang… vào thập kỉ 6070 của thế kỉ XX cho đến Ngô Doãn Vình vào những năm đầu thế kỉ XXI.Vùng kinh tế xã hội là đơn vị lãnh thổ có vị trí địa lí rõ rệt, có ranh giới xác định, trong đó chứa đựng các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật cũng như cư dân cùng các hoạt động kinh tế xã hội của họ dưới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và các dòng thông tin, vật chất với bên ngoài, kể cả với các vùng khác và quốc tế. Nó có thể được coi là một hệ thống kinh tế xã hội theo lãnh thổ, bao gồm các mối liên hệ nhiều chiều về địa lí, kĩ thuật, kinh tế, xã hội giữa các bộ phận cấu thành bên trong hệ thống cũng như giữa nó với các hệ thống khác.3. Đặc điểm vùng kinh tế.3.1. Nền kinh tế của vùng đồng thời chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp, chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp kết hợp chặt chẽ với nhau.a. Chuyên môn hóa+ Chuyên môn hóa sản xuất đòi hỏi mỗi vùng phải căn cứ vào nhu cầu về sản phẩm hàng hóa của nền kinh tế quốc dân (tức là nhu cầu tiêu thụ ngoài vùng) để lấy một hay một số sản phẩm của vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi nhất (nhiều vùng khác không có điều kiện đó, hay nếu có thì cũng không thuận lợi bằng) làm đối tượng sản xuất chủ yếu làm thỏa mãn nhu cầu nêu trên.Như vậy, hệ thống những điều kiện trội (điều kiện thuận lợi nhất) cùng với nhu cầu về sản phẩm hàng hóa sẽ giúp người phân vùng lựa chọn được ngành sản xuất chuyên môn hóa của vùng. Nội dung chuyên môn hóa của vùng có thể đơn giản (có ít ngành sản xuất chuyên môn hóa), thậm chí thuần nhất (chỉ có một ngành sản xuất chuyên môn hóa), song nền kinh tế càng phát triển, thì nội dung chuyên môn hóa sản xuất của vùng càng phức tạp.+ Các vùng kinh tế phải chuyên môn hóa là vì: Trước hết đó là nhu về sản phẩm hàng hóa mà xã hội đòi hỏi. Đây là yếu tố có vai trò quyết định – một vùng kinh tế chỉ có thể chuyên môn hóa về một ngành sản xuất khi đã có nhu cầu về sản phẩm hàng hóa của ngành đó. Thứ hai, điều kiện sản xuất của của mỗi vùng chỉ có thể có lợi nhất cho việc sản xuất một hay một số loại sản phẩm nhất định, do đó muốn đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất người ta phải bố trí những ngành sản xuất có nhu cầu về sản phẩm hàng hóa ở những nơi mà chúng có điều kiện tiến hành thuận lợi nhất.b. Phát triển tổng hợp nền sản xuất của vùng+ Trong cơ cấu kinh tế của một vùng bên cạnh những ngành chuyên môn hóa cần phát triển những ngành sản xuất bổ trợ cho nó (những ngành cung cấp năng lượng, nguyên, nhiên liệu, hoặc bổ trợ cho các ngành chuyên môn hóa về mặt tiêu thụ…) và những ngành sản xuất khác nhằm thỏa mãn nhu cầu nội bộ về sản xuất và tiêu dung như: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu thông thường…+ Phải phát triển tổng hợp nền kinh tế của vùng vì những lí do sau: Trước hết đó là do nhu cầu nội bộ của vùng đòi hỏi, bao gồm cả nhu cầu bổ trợ cho các ngành sản xuất chuyên môn hóa. Hơn nữa mỗi vùng ngoài khả năng trội còn có những khả năng khác tuy không thuận lợi bằng nhưng vẫn có thể sử dụng được không thể để lãng phí.Như vậy, phát triển tổng hợp nền sản xuất của vùng khiến cho vùng khai thác được đầy đủ mọi tiềm năng kinh tế địa phương, thúc đẩy kinh tế cả nước phát triển, làm phong phú thêm cơ cấu sản xuất của vùng và giảm bớt hay xóa bỏ hẳn những chi phí vận chuyển không cần thiết. có nghĩa là làm cho nền sản xuất của mỗi vùng và cả nước đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.c. Mối quan hệ giữa chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp – bản chất của vùng kinh tế. + Vùng kinh tế luôn luôn phát triển trong mối quan hệ hữu cơ giữa chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp tạo thành thể tổng hợp sản xuất – lãnh thổ. Tính chuyên môn hóa chỉ rõ: Vùng kinh tể phải là “một mắt khâu trong chiếc xích lớn của nền kinh tế quốc dân” không tách khỏi nền kinh tế chung của cả nước, mà trái lại phải hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế nhất định đối với cả nước: Cung cấp cho nhu cầu ngoài vùng những sản phẩm đặc thù của mình. Chuyên môn hóa sản xuất không phải là để cho nền kinh tế của vùng trở nên què quặt hoàn toàn phụ thuộc vào bên ngoài. Phát triển tổng hợp nhằm mục đích lợi dụng được tới mức nhiều nhất mọi khả năng tiềm tàng của vùng với phí tổn ít nhất. Phát triển tổng hợp kinh tế của vùng cũng không phải làm cho vùng trở nên cô lập với cả nước.Trong mối quan hệ trên, một bên sản xuất chuyên môn hóa chỉ đạo phần lớn hướng phát triển tổng hợp và bên kia, phát triển tổng hợp lại tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất chuyên môn hóa được ổn định.+ Một cơ cấu sản xuất đồng thời chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp là hình thức thể hiện của bản chất vùng kinh tế.Bản chất của vùng kinh tế là sản xuất tiến tới cân đối với nhu cầu và khả năng. Trong nhu cầu có nhu cầu của các vùng khác và nhu cầu nội bộ. Trong khả năng của vùng ngoài khả năng trội, còn có khả năng khác không trội, song có thể sử dụng vào sản xuất được đó là khả năng tiềm tàng. Vì thế để đảm bảo bản chất của vùng kinh tế thì ở mỗi vùng kinh tế, phải đồng thời dựa vào những khả năng trội để phát triển những ngành chuyên môn hóa nhằm thỏa mãn những nhu cầu về sản phẩm hàng hóa và dựa vào những khẳng tiềm tàng để phát triển tổng hợp sản xuất nhằm thỏa mãn những nhu cầu nội bộ.d. Tổ chức những mối liên hệ kinh tế.Trong mỗi một vùng kinh tế có hai loại liên kết kinh tế: Liên kết kinh tế nội bộ và liên kết kinh tế với bên ngoài. Những mối liên kết kinh tế nội bộ phản ánh nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong nội bộ vùng do đó có vai trò quan trọng trong xác định cơ cấu tổng hợp của vùng. Những mối liên kết kinh tế liên vùng phản ánh nhu cầu về sản phẩm hàng hóa, do đó góp phần xác định cơ cấu sản xuất chuyên môn hóa của vùng.

TỒNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHẦN MỞ ĐẦU Địa lí kinh tế - xã hội là một khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phân bố sản xuất xã hội và sự định cư của dân cư cũng như đặc điểm của chúng ở các vùng lãnh thổ khác nhau. Gắn với sự phân bố là việc tổ chức lãnh thổ sản xuất nói chung và của từng ngành nói riêng. Một trong những đơn vị tổ chức lãnh thổ kinh tế là các vùng kinh tế. Vùng kinh tế là một khái niệm rất phổ biến, thông dụng, nhưng lại được hiểu một cách khác nhau tùy thuộc vào từng ngành khoa học. Dẫu sao khi đề cập đến vùng là phải nói đến một lãnh thổ với vị trí nhất định. Đối với khoa học địa lí kinh tế - xã hội, vùng kinh tế được coi là một thực thế khách quan, mà sự tồn tại của nó là do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia quyết định. Ở nước ta, công tác phân vùng được triển khai từ những năm 1960 và càng được phát triển hoàn thiện hơn. Vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhưng không phải là bất biến. Nó có thể thay đổi, phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển kinh tế từng giai đoạn nhất định. Ở nước ta đã có nhiều phương án phân vùng khác nhau, từ 4 vùng kinh tế của những năm 80 thế kỉ XX đến 7 vùng kinh tế hay 8 vùng kinh tế đang hiện hành. Gần đây là phương án 6 vùng kinh tế gắn với vùng kinh tế trọng điểm. Với mục đích cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản về tổ chức lãnh thổ kinh tế, vùng kinh tế chúng tôi đã hoàn thành bài tiểu luận này. Hi vọng đây sẽ là nguồn tài liệu giúp ích cho công tác giảng dạy Địa lí. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NỀN KINH TẾ I. Khái niệm Tổ chức lãnh thổ, về đại thể, là sự kiến thiết lãnh thổ. Trong một lãnh thổ có nhiều thành phần về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội … Vấn đề là ở chỗ phải tổ chức như thế nào để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Trên cơ sở đó, tổ chức lãnh thổ được hiểu là sự sắp xếp các thành phần (đã, đang hoặc dự kiến sẽ có) trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm sử dụng hợp lí các nguồn lực để đạt hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, xã hội, môi trường và phát triển bền vững. Từ quan niệm nói trên, tổ chức ở đây là việc sắp xếp, bố trí các thành phần (các ngành hay lĩnh vực kinh tế, cơ cấu hạ tầng, các điểm dân cư…) trong tổng thể các mối quan hệ đa chiều. Với cách hiểu như vậy, một số nhà khoa học phương Tây đã coi tổ chức lãnh thổ (không gian) như là việc lựa chọn nghệ thuật sử dụng lãnh thổ đúng đắn và có hiệu quả (Jean Pean Paul De Gaudemar (1992). Chính việc sắp xếp, bố trí theo trật tự mới trên lãnh thổ sẽ tạo ra những giá trị mới. Hơn nữa, việc tổ chức phải được triển khai trên một lãnh thổ xác định theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và chủ thể tổ chức cũng là chủ thể quản lí công tác phát triển vùng. Trên thế giới, đặc biệt ở Châu Âu tổ chức lãnh thổ ra đời từ thế kỷ XIX và đã trở thành một khoa học quản lý lãnh thổ. Ở Việt Nam, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ là công việc đã có từ lâu cách đây mấy chục năm khi các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu vấn đề phân vùng, quy hoạch, phân bố lực lượng sản xuất. Còn về khía cạnh nếu coi tổ chức hành chính là một nội dung của tổ chức lãnh thổ thì từ khi lập nước, cứ mỗi lần thay đổi triều đại, thì mỗi lần lại thay đổi cương vực và ngay cả tên của các khu vực hành chính. Và điều thực tế là từ ngàn xưa, các dân tộc sống trên lãnh thổ của từng quốc gia đã luôn luôn “tổ chức” lãnh thổ của mình (dù tự giác hay không tự giác) nhằm đảm bảo cuộc sống và hưng thịnh quốc gia. “Không gian” và “lãnh thổ” là hai từ rất phổ biến trong các công trình nghiên cứu địa lý. Nói chung, theo nghĩa thông thường hai từ đó là như nhau, không kể vài trường hợp nói đến phạm trù có nội dung xác định. Thuật ngữ “Tổ chức không gian” kinh tế - xã hội và “Tổ chức lãnh thổ” kinh tế - xã hội gần như đồng nghĩa trong khoa học địa lý. Chúng tôi hiểu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội dưới hai khía cạnh: 1. Tổ chức lãnh thổ như toàn bộ quá trình hay hành động của con người nhằm phân bố các cơ sở sản xuất và dịch vụ, phân bố dân cư, sử dụng tự nhiên, có tính đến các mối quan hệ, liên hệ của chúng, các sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng. Các hành động này được thực hiện phù hợp với các mục tiêu của xã hội và trên cơ sở các quy luật kinh tế hoạt động trong hình thái kinh tế- xã hội ấy. Mục tiêu cơ bản của tổ chức lãnh thổ là nhằm tiết kiệm lao động xã hội nhờ cải thiện cơ cấu sản xuất - lãnh thổ của nền kinh tế và cải thiện cơ cấu tổ chức sản xuất của đất nước hay của từng vùng cụ thể. Tổ chức lãnh thổ cũng nhằm phát triển tổng hợp, có hiệu quả cao nền sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên. Có thể nói, tổ chức lãnh thổ kinh tế –xã hội là một biện pháp quan trọng nhằm phát triển bền vững. 2. Tổ chức lãnh thổ kinh tế –xã hội còn được hiểu như sự kết hợp của các cấu trúc lãnh thổ đang hoạt động: cấu trúc lãnh thổ quần cư, cấu trúc không gian xã hội, cấu trúc không gian sản xuất, cấu trúc không gian sử dụng tự nhiên…Ở đây không thể bỏ qua một số nội dung phân vùng và cả quy hoạch vùng. Đó là xác định các tỷ lệ và quan hệ hợp lý về phát triển kinh tế –xã hội giữa các ngành trong một vùng, giữa các vùng nhỏ trong vùng lớn, giữa các vùng lớn trong một quốc gia và trên mức độ nào đó có xét đến các mối liên kết giữa các quốc gia. Các cấu trúc này được thống nhất lại bởi các cơ cấu quản lý quá trình tái sản xuất xã hội. Theo cách hiểu này, thì khi nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế –xã hội của một vùng nhất định, ta phải nghiên cứu các cấu trúc không gian thành phần. Cũng với cách tiếp cận tổ chức lãnh thổ như vậy thì cấu trúc của một vùng (lãnh thổ) còn bao gồm các điểm, các “cực”, các nút và các dải, các tuyến lực và một không gian bề mặt. Các yếu tố đó có quan hệ, sức hút lan toả và ảnh hưởng lẫn nhau. Để tiến hành nghiên cứu tổ chức lãnh thổ phải có sự phân tích những phân dị địa lý để tìm ra các cấu trúc không gian (cấu trúc lãnh thổ); phân tích mối quan hệ lãnh thổ, sự tác động qua lại giữa các cấu trúc không gian thành phần để tổng hợp lại, nhận dạng một không gian chung. Tổ chức lại lãnh thổ là một nhiệm quan trọng về mặt xã hội của khoa học địa lý Việt Nam. Chính nó sẽ đảm bảo việc thực hiện tốt nhất mục tiêu chung là xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”. Việc đặt kế hoạch cho sự phát triển kinh tế đất nước không thể quên khía cạnh xã hội đó. Để thực hiện các mục tiêu nói trên, sự phát triển kinh tế của đất nước phải được bền vững và ổn định. Tính công bằng xã hội là một định hướng lớn của các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo những cơ hội ngang bằng nhau cho từng vùng, từng địa phương và ngay cả cho từng người dân nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Nếu tính công bằng xã hội không được đảm bảo thì tính ổn định sẽ bị ảnh hưởng, nhất là tính ổn định xã hội và ngược lại. Cả hai sẽ ảnh hưởng đến tính bền vững. Ở nước ta, hệ thống cấu trúc lãnh thổ cần phải giúp đạt được sự cân đối giữa các yếu tố cấu thành (xem sơ đồ). SƠ ĐỒ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CẤU TRÚC LÃNH THỔ TÍNH ỔN ĐỊNH TÍNH BỀN VỮNG - Chính trị - Tăng trưởng kinh tế đều đặn - Luật pháp - Môi trường được bảo vệ - Tiền tệ, giá cả TÍNH CÔNG BẰNG Giảm chênh lệch giữa các địa phương giữa giàu và nghèo II. Nhiệm vụ Tổ chức lãnh thổ có hai nhiệm vụ chính là: - Dự báo về mặt phát triển: dự báo được sự phát triển trong tương lai của các ngành (lĩnh vực) và các nội dung có liên quan trên lãnh thổ của vùng. - Luận chứng các phương án kiến thiết lãnh thổ: trên cơ sở luận chứng khoa học dự kiến phân bố ở đâu cho có hiệu quả nhất. Hai nhiệm vụ kể trên có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm mục đích tổ chức lãnh thổ sao cho hợp lí và hiệu quả. III. Các hình thức tổ chức lãnh thổ. Tổ chức lãnh thổ có hai hình thức chủ yếu tùy theo đối tượng cụ thể: Tổ chức lãnh thổ theo các đối tượng quản lí và xây dựng kế hoạch phát triển của nhà nước: Đối tượng ở đây được hiểu là các vùng kinh tế, các đơn vị hành chính hiện hành (ở nước ta là tỉnh hay thành phố tương đương cấp tỉnh, huyện, thị ). việc tổ chức lãnh thổ cần được triển khai theo các vùng kinh tế, các tỉnh, thành huyện thị mà theo pháp luật đó là các đối tượng quản lí và xây dựng kế hoạch phát triển. Tổ chức lãnh thổ theo các khu vực đặc biệt – là các đối tượng trọng điểm đầu tư. Các khu vực (lãnh thổ) đặc biệt gồm có: + Vùng kinh tế trọng điểm: Vùng hội tụ các thế mạnh phát triển và có vai trò quyết định đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. + Hành lang kinh tế: Hành lang dựa trên tuyến giao thông huyết mạch kết nối các cực phát triển với sự tập trung dọc tuyến đó là các cơ sở kinh tế. + Tam giác tăng trưởng: Tam giác với 3 đỉnh tập trung nhiều tiềm năng mà việc khai thác chúng sẽ tạo nên động lực phát triển kinh tế. + Khu công nghiệp: Gồm khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao vơi mục đích chính là thu hút vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, đem lại hiệu quả kinh tế cao. + Đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do – là những khu vực đặc biệt, được hưởng nhiều ưu đãi của nước sở tại nhằm thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế. + Các khu vực đặc biệt khác: khu du lịch, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên CHƯƠNG 2: VÙNG KINH TẾ I. Định nghĩa vùng kinh tế 1. Quan niệm về vùng Vùng là một khái niệm mặc dù thông dụng, nhưng lại được hiểu khác nhau. Tuy nhiên nói đến vùng là nói đến lãnh thổ nhất định. Theo từ điển Bách khoa địa lí Xô viết (1988) vùng là một lãnh thổ được tách ra trên cơ sở tập hợp các dấu hiệu có quan hệ mật thiết với nhau, là cấp phân vị trong hệ thống phân chia lãnh thổ. Còn về phương diện địa lí, vùng là một lãnh thổ toàn vẹn thường được đặc trưng bằng sự đồng nhất về nguồn gốc, về các bộ phận có quan hệ qua lại với nhau của lớp vỏ địa lí hoặc nền sản xuất xã hội. Còn ngắn gọn hơn, theo từ điển tiếng Việt (1994), vùng là phần đất đai, hoặc nói chung là không gian tương đối rộng có những đặc điểm về tự nhiên hay xã hội, phân biệt với các phần khác ở xung quanh. Trong công trình “Việt Nam – lãnh thổ và các vùng địa lí” (1998), GS Lê Bá Thảo đã xác định vùng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia có một sắc thái đặc thù nhất định, hoạt động như một hệ thống do có những mối quan hệ tương đối chặt chẽ giữa các thành phần cấu tạo nên nó, cũng như mối quan hệ có chọn lọc với các không gian các cấp bên ngoài. Trên cơ sở những quan niệm trên, có thể khẳng định rằng như một hệ thống, vùng là một lãnh thổ tương đối đồng nhất bao gồm các bộ phận cấu thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của bản than lãnh thổ đó cũng như giữa nó với các lãnh thổ khác 2. Định nghĩa vùng kinh tế Theo Từ điển bách khoa Địa Lý Xô Viết (1988), vùng kinh tế là một bộ phận tương đối hoàn chỉnh về lãnh thổ và kinh tế của đất nước. Nó được đặc trưng bởi các điều kiện tự nhiên, kinh tế và chuyên môn hóa sản xuất trên cơ sở phân công lao động hợp lý cũng như bởi các mối liên hệ kinh tế nội vùng ổn định.Vùng kinh tế còn là một khâu cơ bản trong việc tổ chức lãnh thổ nền sản xuất xã hội, là đối tượng chủ yếu của chính sách vùng và kế hoạch hóa lãnh thổ. Kế thừa thành quả của khoa học địa lí Xô Viết, các nhà khoa học Việt Nam cũng đưa ra quan niệm về vùng kinh tế, từ Minh Chi, Trần Đình Gián, Nguyễn Văn Quang… vào thập kỉ 60-70 của thế kỉ XX cho đến Ngô Doãn Vình vào những năm đầu thế kỉ XXI. Vùng kinh tế - xã hội là đơn vị lãnh thổ có vị trí địa lí rõ rệt, có ranh giới xác định, trong đó chứa đựng các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất- kĩ thuật cũng như cư dân cùng các hoạt động kinh tế - xã hội của họ dưới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và các dòng thông tin, vật chất với bên ngoài, kể cả với các vùng khác và quốc tế. Nó có thể được coi là một hệ thống kinh tế - xã hội theo lãnh thổ, bao gồm các mối liên hệ nhiều chiều về địa lí, kĩ thuật, kinh tế, xã hội giữa các bộ phận cấu thành bên trong hệ thống cũng như giữa nó với các hệ thống khác. 3. Đặc điểm vùng kinh tế. 3.1. Nền kinh tế của vùng đồng thời chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp, chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp kết hợp chặt chẽ với nhau. a. Chuyên môn hóa + Chuyên môn hóa sản xuất đòi hỏi mỗi vùng phải căn cứ vào nhu cầu về sản phẩm hàng hóa của nền kinh tế quốc dân (tức là nhu cầu tiêu thụ ngoài vùng) để lấy một hay một số sản phẩm của vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi nhất (nhiều vùng khác không có điều kiện đó, hay nếu có thì cũng không thuận lợi bằng) làm đối tượng sản xuất chủ yếu làm thỏa mãn nhu cầu nêu trên. Như vậy, hệ thống những điều kiện trội (điều kiện thuận lợi nhất) cùng với nhu cầu về sản phẩm hàng hóa sẽ giúp người phân vùng lựa chọn được ngành sản xuất chuyên môn hóa của vùng. Nội dung chuyên môn hóa của vùng có thể đơn giản (có ít ngành sản xuất chuyên môn hóa), thậm chí thuần nhất (chỉ có một ngành sản xuất chuyên môn hóa), song nền kinh tế càng phát triển, thì nội dung chuyên môn hóa sản xuất của vùng càng phức tạp. + Các vùng kinh tế phải chuyên môn hóa là vì: - Trước hết đó là nhu về sản phẩm hàng hóa mà xã hội đòi hỏi. Đây là yếu tố có vai trò quyết định – một vùng kinh tế chỉ có thể chuyên môn hóa về một ngành sản xuất khi đã có nhu cầu về sản phẩm hàng hóa của ngành đó. - Thứ hai, điều kiện sản xuất của của mỗi vùng chỉ có thể có lợi nhất cho việc sản xuất một hay một số loại sản phẩm nhất định, do đó muốn đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất người ta phải bố trí những ngành sản xuất có nhu cầu về sản phẩm hàng hóa ở những nơi mà chúng có điều kiện tiến hành thuận lợi nhất. b. Phát triển tổng hợp nền sản xuất của vùng + Trong cơ cấu kinh tế của một vùng bên cạnh những ngành chuyên môn hóa cần phát triển những ngành sản xuất bổ trợ cho nó (những ngành cung cấp năng lượng, nguyên, nhiên liệu, hoặc bổ trợ cho các ngành chuyên môn hóa về mặt tiêu thụ…) và những ngành sản xuất khác nhằm thỏa mãn nhu cầu nội bộ về sản xuất và tiêu dung như: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu thông thường… + Phải phát triển tổng hợp nền kinh tế của vùng vì những lí do sau: - Trước hết đó là do nhu cầu nội bộ của vùng đòi hỏi, bao gồm cả nhu cầu bổ trợ cho các ngành sản xuất chuyên môn hóa. - Hơn nữa mỗi vùng ngoài khả năng trội còn có những khả năng khác tuy không thuận lợi bằng nhưng vẫn có thể sử dụng được không thể để lãng phí. Như vậy, phát triển tổng hợp nền sản xuất của vùng khiến cho vùng khai thác được đầy đủ mọi tiềm năng kinh tế địa phương, thúc đẩy kinh tế cả nước phát triển, làm phong phú thêm cơ cấu sản xuất của vùng và giảm bớt hay xóa bỏ hẳn những chi phí vận chuyển không cần thiết. có nghĩa là làm cho nền sản xuất của mỗi vùng và cả nước đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. c. Mối quan hệ giữa chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp – bản chất của vùng kinh tế. [...]... là một thể tổng hợp sản xuất (lãnh thổ) công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ tương đối hoàn chỉnh, đồng thời chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp với những mối liên hệ kinh tế liên vùng và nội vùng chặt chẽ tạo điều kiện vững chắc cho việc nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế quốc dân II Ranh giới vùng kinh tế 1 Cấu trúc lãnh thổ và ranh giới vùng kinh tế Xét về hình thái cấu trúc lãnh thổ, Vùng kinh... vi lãnh thổ khách nhau ta sẽ thấy ở mỗi phạm vi lãnh thổ một hệ thống tạo vùng trội – hiểu là những yếu tố gây tác động đặc biệt thuận lợi đới với sự hình thành và phát triển của một hay một số ngành sản xuất nhất định trong phạm vi lãnh thổ đó Chính hệ thống yếu tố trội này sẽ góp phần quan trọng vào việc tạo ra một hệ thống các ngành sản xuất đặc thù của mỗi phạm vi lãnh thổ (mà các phạm vi lãnh thổ. .. lãnh thổ nhằm nâng cao hiệu quả của nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường, tổ chức tốt hơn không gian sống, không gian sản xuất và không gian xã hội Chính thông qua tổ chức lãnh thổ, các xã hội có thể tạo ra công bằng hơn trong phát triển 1 Tạo điều kiện tốt nhất cho việc xây dựng kế hoạch phát triển nền kinh tế theo lãnh thổ Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của... toàn phụ thuộc vào bên ngoài - Phát triển tổng hợp nhằm mục đích lợi dụng được tới mức nhiều nhất mọi khả năng tiềm tàng của vùng với phí tổn ít nhất Phát triển tổng hợp kinh tế của vùng cũng không phải làm cho vùng trở nên cô lập với cả nước Trong mối quan hệ trên, một bên sản xuất chuyên môn hóa chỉ đạo phần lớn hướng phát triển tổng hợp và bên kia, phát triển tổng hợp lại tạo cơ sở vững chắc cho sản... của mình trong đó một số nhân tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của vùng • Lịch sử khai thác lãnh thổ: Lịch sử khai thác lãnh thổ sẽ để lại ở thời hiện tại trên lãnh thổ đó cộng đồng dân cư – dân tộc, cơ sở vật chất – kĩ thuật, cơ cấu ngành kinh tế và cả vị thế của vùng trong hệ thống phân công lao động theo lãnh thổ của cả nước hay thậm chí là trong khu vực và thế... qua các qui định của Hiến pháp và pháp luật Về phương diện địa lí hành chính, trong quá trình dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã phân chia lãnh thổ thành những đơn vị hành chính nhiều cấp để thuận tiện cho việc quản lí, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Dĩ nhiên, do nhận thức và quan điểm về vấn đề này có sự khác nhau ở mỗi thời kì nên công tác phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính có... theo lãnh thổ của từng quốc gia Hệ thống chỉ tiêu được sử dụng để phân vùng thường liên quan đến trình độ phát triển KT- XH Dựa vào hệ thống chỉ tiêu này, người ta phân chia lãnh thổ của mỗi quốc gia thành 3 loại vùng: vùng phát triển, vùng chậm phát triển và vùng suy thoái Vùng phát triển thường là các lãnh thổ tập trung nhiều thế mạnh cho phát triển và trên thực tế đã thể hiện rõ tiềm lực về kinh... thông vận tải, do tổ chức hợp lý hóa sản xuất mà vai trò của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của một lãnh thổ sẽ thay đổi nhiều khi là thay đổi lớn trong quá trình lịch sử Ảnh hưởng của nhân tố này thể hiện ở chỗ: - Sự tổ hợp tài nguyên thiên nhiên là cơ sở quan trọng để hình thành cơ cấu ngành kinh tế của vùng Trên cơ sở đánh giá kinh tế các tài nguyên này mà một lãnh thổ lớn, giàu tài... pháp để thực hiện kế hoạch hóa và quản lí nền kinh tế theo lãnh thổ, nhưng vùng kinh tế là đơn vị kinh tế, đơn vị hành chính là đơn vị có chức năng hành chính , mà những kiến nghị do phân vùng kinh tế đưa ra (về kế hoạch hóa nền kinh tế theo lãnh thổ, về phân bố sản xuất trong các vùng kinh tế…) lại phải thông qua sự chỉ đạo và quản lí của các cơ quan nhà nước mới thực hiện được, nên nếu chỉ khư khư bó... thổ không thể vừa nằm trong những vùng kinh tế nhất định, lại vừa thuộc về đơn vị hành chính – lãnh thổ của một vùng kinh tế khác Trong những trường hợp như vậy, cần lấy nhân tố kinh tế làm điểm xuất phát; lãnh thổ tiếp giáp giữa hai vùng phải được sát nhập vào đơn vị hành chính gần nhất thuộc vùng kinh tế mà nền kinh tế của lãnh thổ có xu hướng ngã theo Hình 2: Cấu trúc và ranh giới vùng kinh tế 2 . thống do có những mối quan hệ tương đối chặt chẽ giữa các thành phần cấu tạo nên nó, cũng như mối quan hệ có chọn lọc với các không gian các cấp bên ngoài. Trên cơ sở những quan niệm trên, có thể. cạnh: 1. Tổ chức lãnh thổ như to n bộ quá trình hay hành động của con người nhằm phân bố các cơ sở sản xuất và dịch vụ, phân bố dân cư, sử dụng tự nhiên, có tính đến các mối quan hệ, liên hệ của chúng,. “cực”, các nút và các dải, các tuyến lực và một không gian bề mặt. Các yếu tố đó có quan hệ, sức hút lan to và ảnh hưởng lẫn nhau. Để tiến hành nghiên cứu tổ chức lãnh thổ phải có sự phân

Ngày đăng: 04/08/2014, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) – Địa lí KTXH đại cương (NXB ĐHSP – 2005) Khác
2. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ - Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam (NXB GD, 2000) Khác
3. Nguyễn Minh Tuệ - Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam ( NXB GD, 2009) Khác
4. Số liệu kinh tế xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới – NXB thống kê, 2002) Khác
5. Ngô Đạt Tam, Nguyễn Quý Thao – Át lát địa lí Việt Nam ( NXB GD, 2011) Khác
6. Xtalin – Bàn về vấn đề phân vùng kinh tế ( NXB GD, 1961) 7. Vũ Tự Lập – Địa lí tự nhiên Việt Nam(NXB ĐHSPHN, 2001) Khác
8. Lê Thông – Địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam – NXB Giáo dục, 2006 Khác
9. Lê Thông – Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (NXB ĐH Sư phạm, 2004) Khác
10. Các trang web của Địa lí Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CẤU TRÚC LÃNH THỔ - tổng quan về tổ chức lãnh thổ
SƠ ĐỒ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CẤU TRÚC LÃNH THỔ (Trang 6)
Hình 1: Sơ đồ bản chất vùng kinh tế - tổng quan về tổ chức lãnh thổ
Hình 1 Sơ đồ bản chất vùng kinh tế (Trang 12)
Hình 3: Vùng đồng bằng sông Hồng - tổng quan về tổ chức lãnh thổ
Hình 3 Vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 14)
Hình 2: Cấu trúc và ranh giới vùng kinh tế - tổng quan về tổ chức lãnh thổ
Hình 2 Cấu trúc và ranh giới vùng kinh tế (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w