- Không phải là một Tổ chức quốc tế; - Không có tư cách pháp nhân; - Chỉ là một Hiệp định thương mại đa phương với những Điều khoản tạm thời; - Cơ chế biểu quyết đồng thuận cho tất cả
Trang 1LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
Trang 2QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
GATT 1947
- 1944 tai hội nghị Brettons Wood các nước đồng
minh thành lập nên WB, IMF và định hướng thành lập ITO;
- 1947 cuộc họp ở Geneva để ra ba nội dung để
thành lập ITO: (1) điều lệ ITO (2) Biểu cắt giảm thuế quan (3) GATT
- Các quốc gia quyết định cho GATT và Biêu cắt
giảm thuế quan có hiệu lực trước khi thành lập
ITO
- 1948 tại Havana, ITO được thông qua nhưng
chưa bao giờ đi vào hoạt động;
Trang 3- Không phải là một Tổ chức quốc tế;
- Không có tư cách pháp nhân;
- Chỉ là một Hiệp định thương mại đa phương với những Điều khoản tạm thời;
- Cơ chế biểu quyết đồng thuận cho tất cả các vấn đề
GATT 1947 – các khuyết điểm
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
Trang 4QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN
1947 Geneva Thuế quan 23
1949 Annecy Thuế quan 13
1950 Torquay Thuế quan 38
1956 Geneva Thuế quan 26
1960 –
1961
Geneva (vòng Dillon)
1962 –
1967
Geneva (vòng Kennedy)
Thuế quan và các Biện pháp chống bán phá giá
62
1973 –
1979
Geneva (vòng Tokyo)
Thuế quan, các Biện pháp phi thuế quan, các hiệp định “khung”
102
1986 -
1994
Geneva (vòng Uruguay)
Thuế quan, biện pháp phi thuế quan, dịch
vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, dệt may, nông nghiệp, việc thành lập WTO, …
123
Trang 6- Tăng cao chất lượng cuộc sống;
- Tạo dựng công ăn việc làm cho người lao động;
- Tăng thu nhập;
- Mở rộng sản xuất và thương mại thế giới
(Lời mở đầu của Hiệp định Thành lập WTO)
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU & CHỨC NĂNG
§ Cắt giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan;
§ Xoá bỏ các biện pháp phân biệt đối xử
Trang 7- Thực thi, giám sát thi hành các hiệp định của WTO;
- Diễn đàn đàm phán giữa các thành viên;
- Giải quyết tranh chấp;
- Rà soát các chính sách thương mại;
- Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác;
- Hỗ trợ kỹ thuật cho các quốc gia đang phát triển
(Điều III Hiệp định Thành lập WTO)
CHỨC NĂNG
MỤC TIÊU & CHỨC NĂNG
Trang 8THÀNH VIÊN
Tính đến tháng 7/2014: 160 thành viên (chiếm 99,5% dân số và
97% thương mại TG)
Trang 9THÀNH VIÊN
- Bao gồm cả các Quốc gia và Vùng lãnh thổ;
- 3/4 số thành viên là các quốc gia đang phát triển, trong
đó có 35 quốc gia kém phát triển;
- Bản thân Liên minh Châu Âu và các quốc gia thành
viên của nó đều là thành viên của WTO (Điều XI:1);
- Bên cạnh các thành viên còn có 26 quan sát viên,
ngoài ra các tổ chức quốc tế như UN, IMF, WB,
UNCTAD, … cũng có tư cách quan sát viên
Trang 10THÀNH VIÊN
Một quốc gia muốn là thành viên WTO:
- Thành viên sáng lập (Điều XI:1): thành viên
GATT 1947 và EU;
- Thành viên mới (Điều XII): thông qua quá trình
Gia nhập
Trang 11THÀNH VIÊN
Quá trình xin Gia nhập:
- Phải chấp nhận tất cả các Hiệp định đa phương đang có;
- Thực hiện đàm phán về những điều kiện gia nhập với
các quốc gia thành viên:
• Biểu cam kết thuế quan;
• Các cam kết mở cửa thị trường khác
- Khi đã gia nhập, được hưởng những ưu đãi từ các cam
kết của tất cả các thành viên khác
Trang 12THÀNH VIÊN
Quá trình xin Gia nhập:
- Bước 1: rà soát, báo cáo tất cả các chính sách về thương mại và
kinh tế;
- Bước 2: đàm phán song phương với các thành viên hiện có về
Tiếp cận thị trường;
- Bước 3: tổng hợp các Cam kết khi Gia nhập (Báo cáo của Ban
công tác, dự thảo Nghị định thư Gia nhập, dự thảo bản Cam kết
hàng hoá và Cam kết dịch vụ);
- Bước 4: Hội nghị Bộ trưởng hoặc Đại hội đồng biểu quyết chấp
thuận
Trang 14THÀNH VIÊN
Một số quy định khác:
- Quyền miễn trừ (Điều IX:3, Điều XIII): trong một số trường
hợp đặc biệt các quốc gia thành viên có thể yêu cầu quyền
miễn trừ cho một nghĩa vụ đã cam kết tại WTO hoặc với một quốc gia thành viên khác;
- Rút khỏi WTO (Điều XV:I)
Trang 15CƠ CẤU TỔ CHỨC
(hình)
Trang 16CƠ CẤU TỔ CHỨC
HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG (Điều VI):
- Là cơ quan có quyền hạn cao nhất;
- Gồm đại diện cấp Bộ trưởng của tất cả các thành viên;
- Quyết định có giá trị ràng buộc
ĐẠI HỘI ĐỒNG (Điều IV:2):
- Chịu trách nhiệm cho các hoạt động thường nhật của
WTO;
- Đại diện cấp đại sứ thường trực;
- Có chức năng chuyên trách khi hoạt động với tư cách
của DSB, TPRB
Trang 17CƠ CẤU TỔ CHỨC
HỘI ĐỒNG, ỦY BAN, NHÓM CÔNG TÁC:
- Thành lập và hoạt động theo sự chỉ đạo của Hội nghị
bộ trưởng, Đại hội đồng;
- Thực hiệc các công việc chuyên trách cho từng lĩnh
vực thương mại
BAN THƯ KÝ:
- Trợ giúp về mặt hành chính và kỹ thuật cho các cơ
quan chức năng WTO;
- Đứng đầu là Tổng giám đốc do Hội đồng bộ trưởng bổ
nhiệm
Trang 18CƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH
Cơ chế thông thường:
- Cơ chế đồng thuận;
- Khi không đạt được đồng thuận thì tiến hành bỏ phiếu
theo số đông (thực hiện Cơ chế đặc biệt)
Cơ chế đặc biệt:
- Cơ chế đồng thuận ngược : thực thi Báo cáo của cơ quan giải
quyết tranh chấp, quyết định thành lập Ban hội thẩm (Panel);
- Giải thích các hiệp định : 3/4
- Chấp thuận gia nhập: 2/3
- Tạm hoãn thi hành nghĩa vụ: 3/4
- Sửa đổi điều khoản của các Hiệp định: 2/3
- Ngân sách: 2/3
Trang 19QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN
1947 Geneva Thuế quan 23
1949 Annecy Thuế quan 13
1950 Torquay Thuế quan 38
1956 Geneva Thuế quan 26
1960 –
1961
Geneva (vòng Dillon)
1962 –
1967
Geneva (vỏng Kennedy)
Thuế quan và các Biện pháp chống bán phá giá
62
1973 –
1979
Geneva (vòng Tokyo)
Thuế quan, các Biện pháp phi thuế quan, các hiệp định “khung”
102
1986 -
1994
Geneva (vòng Uruguay)
Thuế quan, biện pháp phi thuế quan, dịch
vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, dệt may, nông nghiệp, việc thành lập WTO, …
123
Trang 20HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH
P.L1 P.L 2 P.L 3 P.L 4 GOODS
Trang 22• Không phân biệt đối xử
CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO
Trang 23CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO
• Thương mại không công bằng
• Tự do hoá thương mại và các lợi ích xã hội
• Hài hoà pháp luật quốc gia
Trang 24PHÁP LUẬT QUỐC GIA vs LUẬT WTO
định của WTO;
TQ, Nhật, Ấn Độ, Nam Phi, Canada);
nhận: Đức, Hà Lan, Ireland