Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và việt nam

109 246 1
Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế   thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI- THỰC TIỄN SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp PGS.TS HOÀNG NGỌC THIẾT : : VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO : PHÁP 1- K38E Hà Nội, 2003 Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa kinh tế Ngoại Thương, Thầy chủ nhiệm khoa TS Vũ Sỹ Tuấn tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu môi trường khoa học thuận lợi Em xin cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình hồn thành Khố luận tốt nghiệp này! Khố luận tốt nghiệp Vũ Thị Phương Thảo BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á-ÂU CEPT : Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung khu vực EU : Liên minh Châu âu GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại MOFTEC : Bộ Ngoại thương Hợp tác kinh tế (Trung Quốc ) METI : Bộ Kinh tế, Thương mại Cơng nghiệp (Nhật) MOF : Bộ Tài Chính TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại ASEAN quyền sở hữu trí tuệ SETC : Uỷ ban Kinh tế Thương mại nhà nước Trung Quốc USITC : Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ WTO : Tổ chức Thương mại giới Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chung biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Khái niệm, lịch sử phát triển vai trò biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Khái niệm Lịch sử phát triển biện pháp tự vệ thương mại quốc tế 12 Theo quy định GATT 1947 12 Theo quy định WTO 14 Vai trò biện pháp tự vệ 15 Các biện pháp tự vệ theo hiệp định đa biên WTO 17 Biện pháp thuế quan 17 Biện pháp phi thuế quan 19 Nguyên tắc thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ 22 Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ 22 Nguyên tắc áp dụng 24 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 24 Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ phạm vi mức độ cần thiết 25 Nguyên tắc đảm bảo việc bồi thường tổn thất thương mại 26 Thủ tục, thời hạn số vấn đề liên quan đến việc áp dụng biện pháp tự vệ 27 Thủ tục điều tra 27 a Căn tiến hành điều tra 27 b Thủ tục điều tra 28 Áp dụng biện pháp tự vệ 30 Thời hạn áp dụng 31 Đình chỉ, rà sốt, gia hạn tái áp dụng biện pháp tự vệ 32 Đình 32 Rà soát 33 Gia hạn 33 Vấn đề tái áp dụng 34 Chương 2: Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ số nước khu vực giới 35 Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ thương mại Mỹ 35 Lịch sử đời biện pháp tự vệ Mỹ 35 Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 37 Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ 40 Thực tế số trường hợp cụ thể việc áp dụng biện pháp tự vệ Mỹ 42 Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ thương mại EU 48 Sơ lược Quy chế 3285/94/EC- Quy chế biện pháp tự vệ EU 48 Thủ tục áp biện pháp tự vệ EU 49 Thủ tục cung cấp thông tin tham vấn 49 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ 50 Áp dụng thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ 52 Thực tế số trường hợp áp dụng biện pháp tự vệ EU 54 Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ thương mại Trung Quốc Nhật 57 Khái quát sách tự vệ thương mại Trung Quốc 57 Điều kiện để tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 58 Điều tra để xác định tồn thiệt hại 60 Áp dụng biện pháp tự vệ 61 Thời hạn áp dụng thủ tục rà soát biện pháp tự vệ 62 Khái quát sách tự vệ Nhật Bản 62 Theo Quy tắc biện pháp khẩn cấp 62 Theo Sắc lệnh liên thuế quan nhập đặc biệt 65 Thực tế số trường hợp áp dụng biện pháp tự vệ Trung Quốc Nhật 66 Chương 3: Thực tiễn tự vệ thương mại Việt Nam số kiến nghị nhằm thực tốt công tác bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 70 Thực trạng tự vệ thương mại Việt Nam thời gian qua 70 Về sách tự vệ thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 70 Khái quát chủ trương cần thiết phải thực sách tự vệ thương mại Nhà nước Việt Nam 70 Thực tế tiến hành tự vệ thương mại Việt Nam 72 Nguyên nhân thực trạng 74 Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Nguyên nhân nhận thức 74 Nguyên nhân thực tiễn 75 Thực trạng pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam 76 Sự cần thiết phải ban hành văn pháp luật tự vệ thương mại 76 Một số vấn đề Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam 77 Tác động việc ban hành Pháp lệnh tự vệ 79 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam 80 Sự cần thiết phương hướng hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại 80 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam 80 Phương hướng triển khai hồn thiện cơng tác tự vệ thương mại Việt Nam thời gian tới 82 Một số kiến nghị nhằm thực tốt công tác tự vệ thương mại nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam 83 Đối với Nhà nước 83 Hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh thương mại đặc biệt pháp luật tự vệ thương mại 83 Nâng cao nhận thức quan nhà nước doanh nghiệp công tác tự vệ thương mại 85 Xây dựng kiện toàn máy Nhà nước chuyên trách lĩnh vực tự vệ thương mại 87 Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp thông tin tự vệ thương mại 88 Đối với doanh nghiệp 88 Tham gia vào Hiệp hội Doanh nghiệp để tăng cường sức mạnh tự vệ thương mại 88 Chủ động tiếp cận chuẩn bị đầy đủ kiến thức tự vệ thương mại để sử dụng cần thiết tiến hành tự vệ 89 Khẩn trương tìm hiểu chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, chứng để tiến hành yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ biện pháp trả đũa thương mại 90 Một số kiến nghị khác 91 Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Kết luận 93 Danh mục tài liệu tham khảo 95 LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức thương mại giới - WTO thức vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 sau kết vòng đàm phán Uruguay Mục đích thành lập tổ chức tạo diễn đàn, nơi Quốc gia đàm phán thúc đẩy tự hoá thương mại thông qua việc dỡ bỏ hàng rào làm trở ngại đến tiến trình Là chế quốc tế bao gồm Hiệp định đa biên nhiều bên thương mại, tổ chức thương mại giới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Quốc gia khác xâm nhập thị trường nước ngồi cách tự do, bình đẳng khơng bị hạn chế nhằm tìm kiếm hội kinh doanh, thu lợi nhuận cách hợp pháp Hiện nay, Việt Nam thành viên ASEAN, ASEM, APEC, tham gia vào CEPT khu vực mậu dịch tự AFTA khu vực Đơng Nam Á tích cực tiến hành đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Việc ký kết Hiệp định thương mại song phương tham gia Hiệp định thương mại đa phương mở hội, đồng thời đặt nhiều thách thức Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế theo xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố Thời gian vừa qua, tiến trình đổi mới, Việt Nam có nỗ lực to lớn việc xây dựng điều chỉnh sách pháp luật quốc gia cho phù hợp với pháp luật quốc tế Luật doanh nghiệp 1999, Luật đầu tư nước 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập sửa đổi năm 1998, Luật Hải quan năm 2001 đời phần đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh tế quốc tế nói riêng Thực chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế cách có hiệu sở đảm bảo độc lập tự chủ việc xây dựng văn pháp lý có giá trị cao để điều chỉnh nguyên tắc tham gia hội nhập vào kinh tế giới, tạo Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương thuận lợi cho doanh nghiệp ngồi nước tham gia tích cực vào hoạt động ngoại thương cần thiết Chính vậy, nhu cầu đặt cho kinh tế chuyển đổi bước hội nhập vào kinh tế giới khu vực Việt Nam nghiên cứu cách nghiêm túc quy định quốc tế, học tập kinh nghiệm nước trước để vận dụng vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Thực tiễn thương mại Việt Nam năm qua chứng minh nhu cầu áp dụng biện pháp tự vệ trường hợp cần thiết để hạn chế gia tăng đột biến loại sản phẩm cụ thể Gần kịp thời ban hành Pháp lệnh đối xử Tối hụe quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25 tháng năm 2002 thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2002 Sự đời hai Pháp lệnh này, đặc biệt Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam phần khắc phục thiếu sót Pháp luật Việt Nam thương mại quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi bước chuyển linh hoạt cho việc Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Xuất phát từ thực tiễn thương mại bảo hộ hàng hố nói chung tự vệ thương mại nói riêng Việt Nam, với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề sở đóng góp số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ tự vệ thương mại pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam, định chọn đề tài: “Các biện pháp tự vệ thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng số nước giới Việt Nam” làm đề tài Khố luận Cơng việc nghiên cứu việc tìm hiểu nội dung chế định tự vệ thương mại theo quy định Tổ chức thương mại giới, tìm hiểu lý thuyết thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ số nước khu vực điển hình giới qua làm rõ nội dung quy định pháp luật quốc tế quy định luật pháp Việt Nam vấn đề để từ đề xuất giải pháp khắc phục, hồn thiện Khố luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương góp phần minh bạch hố sách quy định pháp luật Việt Nam Trong trình nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp dựa vận dụng kết cơng trình khoa học cơng bố, văn pháp luật, tài liệu tham khảo…vv Tuy vậy, đề tài chưa nghiên cứu sâu, nguồn tài liệu tham khảo hạn chế nên khố luận khơng tránh thiếu sót, mong nhận phê bình, nhận xét đóng góp ý kiến để viết hồn thiện Bài Khố luận tốt nghiệp bao gồm có Lời nói đầu ba chương: Chương I : Khái quát chung biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Chương II: Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ số nước khu vực giới Chương III: Thực tiễn tự vệ thương mại Việt Nam số kiến nghị nhằm thực tốt công tác bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cuối phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm, lịch sử phát triển vai trò biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Khái niệm biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Tổ chức thương mại giới WTO thành lập dựa sở Hiệp định Marakesh năm 1994, thức vào hoạt động từ năm 1995 sau kết vòng đàm phán Uruguay Một nguyên tắc việc thành lập hoạt động tổ chức đảm bảo cho tự hoá thương mại diễn cách thuận lợi Vậy tự hố thương mại gì? Tự hoá thương mại việc dỡ bỏ hàng rào thương mại nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá, dịch vụ, tư (vốn) thể nhân di chuyển từ nước sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Trên sở lý thuyết lợi so sánh, lợi ích lớn tự hố thương mại thúc đẩy ngày nhiều nước tham gia bn bán trao đổi hàng hố quốc tế, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với người tiêu dùng, hàng hố lưu thơng dễ dàng đem lại cho họ hội lựa chọn hàng hoá tốt với giá rẻ Người tiêu dùng hiểu nhà sản xuất nhập nguyên vật liệu để sản xuất hàng hóa khác Ngoài lợi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào luật chơi chung giới, nước phải chấp nhận nhượng chịu rủi ro định Và ngẫu nhiên mà nước lại dựng lên hàng rào làm cản trở đến lưu thông hàng hoá Lý để nước làm việc nhằm bảo hộ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hố bên ngồi Điều có ý nghĩa lớn sản xuất nước suy giảm làm ảnh hưởng lớn đến công ăn việc làm qua ảnh hưởng đến tình hình ổn định xã hội quốc gia.Mặt khác, việc bảo hộ thuơng mại cách tràn lan, không hạn chế làm cho ngành sản xuất nội địa Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam tơi xin có vài kiến nghị sau đây: Thứ nhất, Pháp lệnh tự vệ quy định quyền tự vệ Việt Nam mà chưa đề cập đến quy định trường hợp Việt Nam áp dụng biện pháp trả đũa nước nước áp dụng biện pháp tự vệ khơng có điều kiện áp dụng trái với nguyên tắc quy định Hiệp định song phương nước với Việt Nam Mặc dù thực tiễn cho thấy Việt Nam đối tác nhỏ bé với lượng hàng hoá chiếm tỷ lệ khiêm tốn thương mại quốc tế, tranh chấp thương mại xu hướng bất lợi nghiêng phía Việt Nam song việc bổ sung quy định vào Pháp lệnh thời gian tới xây dựng riêng văn trả đũa thương mại vô cần thiết để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp xuất hàng hoá Việt Nam Thứ hai, Pháp lệnh ta quy định biện pháp tự vệ rút ngắn sở kết rà soát Bộ Thương mại Việc rà soát thực sau nửa thời gian áp dụng biện pháp tự vệ năm Trong theo tinh thần Hiệp định biện pháp tự vệ biện pháp tự vệ áp dụng theo hướng giảm dần mức độ áp dụng mà không cần dựa kết rà sốt biện pháp tự vệ có thời hạn áp dụng năm năm Còn trường hợp năm phải tiến hành rà sốt biện pháp tự vệ trước nới lỏng theo quy định Pháp lệnh Theo tôi, việc nới lỏng mức độ áp dụng biện pháp tự vệ theo thời gian áp dụng cần thiết cho phù hợp với luật pháp quốc tế không nên quy định cách cứng nhắc Pháp lệnh ta Thứ ba theo quy định Pháp lệnh tự vệ biện pháp tự vệ áp dụng không phân biệt đối xử không phân biệt xuất xứ hàng hoá trừ trường hợp ngoại lệ biện pháp tự vệ khơng áp dụng hàng hố có xuất xứ từ nước phát triển Về mặt lý luận, quy định phù hợp với quy tắc thông lệ nước giới WTO Tuy Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương nhiên thực tế việc áp dụng quy định lại nảy sinh số khó khăn định chẳng hạn số nước có lượng hàng hố nhập vào Việt Nam có số nước có lượng nhập tăng mạnh thị phần nhập nước khác không tăng chí giảm Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch dựa tỷ lệ hàng hoá nhập gây bất lợi số nước có lượng nhập vaò Việt Nam giảm nước có lượng nhập tăng mạnh bị ảnh hưởng định nước áp dụng biện pháp tự vệ, Chúng ta cần thiết phải nghiên cứu bổ sung thêm ngoại lệ cách đưa thêm vào Pháp lệnh quy định việc phân bổ hạn ngạch, thoả thuận áp dụng hạn ngạch số nước có thị phần nhập tăng lên cách tuyệt đối hay tương đối so với lượng nhập trung bình khoảng thời gian năm trước Hơn nên quy định bổ sung thêm vào khoản điều 21 Pháp lệnh tự vệ năm 2002 trường hợp thị phần nhập từ nước phát triển vượt q phần trăm áp dụng biện pháp tự vệ nhằm mục đích kiểm soát lượng hàng hoá nhập từ nước Nâng cao nhận thức quan nhà nước doanh nghiệp công tác tự vệ thương mại Vấn đề tự vệ thương mại vấn đề mẻ nhận thức quan từ cấp Nhà nước xuống cấp doanh nghiệp Việt Nam Từ trước ban hành Pháp lệnh tự vệ năm 2002 trở trước, Việt Nam chưa có văn bản quy định hay giải thích vấn đề Sự hiểu biết vấn đề liên quan đến biện pháp tự vệ quan công chức hoạch định sách thương mại hạn chế chi cấp doanh nghiệp địa phương Kể từ ban hành Pháp lệnh tự vệ tháng năm 2002 đến tình hình cải thiện đôi chút Chúng ta biết khái niệm biện pháp tự vệ Tuy nhiên nhận thức vấn đề chưa phổ biến chưa thực có chiều sâu Việc nhầm lẫn hay đồng biện pháp tự vệ với biện pháp bảo hộ Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương khác biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp…vẫn thường xuyên phổ biến Do bối cảnh hội nhập mạnh mẽ việc nâng cao nhận thức quan nhà nước nói chung doanh nghiệp nói cách cụ thể cần thiết Các quan nhà nước có thẩm quyền Bộ Thương mại, Bộ Tài Bộ liên quan khác nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải xây dựng ban hành sách tự vệ thương mại riêng Việt Nam để chuẩn bị cho tiến trình hội nhập quốc tế cách phù hợp an toàn Song chưa đủ, thực tế thương mại phong phú đa dạng luôn biến động, vấn đề phát sinh ngày tinh vi phức tạp Những có sớm trở nên lạc hậu cứng nhắc Do với việc nâng cao nhận thức quan nhà nước để góp phần làm cho hệ thống sách thương mại nói chung tự vệ nói riêng trở nên linh hoạt, hiệu ngày hồn thiện hơn, việc nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp cần phải trọng nhằm làm cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn, hiểu toàn diện chất vấn đề sở tự hoạch định cho hướng cách làm phù hợp để vừa không trái với nguyên tắc luật lệ chung vừa tận dụng nhiều hội thuận lợi Để nâng cao nhận thức quan nhà nước doanh nghiệp công tác tự vệ thương mại phải xúc tiến tổ chức nhiều chương trình, hội thảo bàn công tác này, học tập nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng tiến hành tự vệ nước bạn, tổ chức khoá đào tạo cho quan chức phủ cho cá nhân ngành thương mại công nghiệp để giúp họ làm quen hoàn toàn với yêu cầu điều kiện, trình tự, thủ tục điều tra trình tự tiến hành tự vệ…vv Xây dựng kiện toàn máy Nhà nước chuyên trách lĩnh vực tự vệ thương mại Để áp dụng biện pháp tự vệ cần có quan chuyên trách chịu trách nhiệm khâu từ khâu nhận hồ sơ, tiến hành công việc điều tra, định liên quan đến việc áp dụng biện pháp tự vệ Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương công tác khác thu thập thông tin, tổ chức buổi tham vấn, nghiên cứu…vv Theo quy định Pháp lệnh tự vệ Bộ Thương mại quan đầu mối thực công việc trên, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Thương mại Chính phủ giao Trên thực tế đa số nước theo mơ hình có nước chọn mơ hình quan chịu trách nhiệm quan liên ngành Nếu theo mơ hình quan liên ngành tổ chức máy cồng kềnh dẫn đến việc điều phối khó khăn Còn Việt Nam, Bộ Thương mại quan đầu mối chuyên trách có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp tự vệ song Bộ cần phải phối hợp chặt chẽ với số Bộ ngành hữu quan khác đặc biệt Bộ Tài chính, Bộ chuyên ngành phụ trách ngành sản xuất, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê… Trên sở đó, Bộ Thương mại phải lập Nhóm chuyên trách Nhóm đặc trách theo vụ việc gồm thành viên đại diện Bộ ngành nói Nhóm thực chức điều tra, đề xuất biện pháp áp dụng thực thi công việc liên quan đến việc áp dụng biện pháp tự vệ Vấn đề thành lập quan trực thuộc Bộ Thương mại chuyên quản lý điều tra, giám sát việc thực biện pháp tự vệ cần phải xúc tiến nhanh phải đảm bảo hoạt động quan khơng bị chi phối từ phía Chính phủ doanh nghiệp, không bị chồng chéo thẩm quyền với quan khác quan trọng phải đảm bảo tình hình nhân hoàn cảnh cải cách máy nhà nước cho gọn nhẹ mà hoạt động có hiệu Như vấn đề cần Chính phủ sớm quy định cụ thể văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp thông tin tự vệ thương mại Vấn đề thông tin thời đại khơng vấn đề nan giải trước Ngày nhờ vào phương tiện thông tin đại chúng phổ biến truyền thanh, truyền hình, mạng Internet…chúng ta có thông tin cần thiết vào lúc đâu Vấn đề đặt làm để có thơng tin chuẩn xác, cụ thể, thiết Khố luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương thực hữu ích cho vấn đề mà nghiên cứu Cụ thể vấn đề tự vệ thương mại Vì chủ đề mẻ doanh nghiệp Việt Nam nên thông tin vấn đề Việt Nam hạn chế sơ sài Do quan nhà nước có thẩm quyền cần sớm ban hành văn thơng tin có liên quan đến vấn đề tự vệ thương mại nước quốc tế để nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp vấn đề đồng thời để hướng dẫn, tư vấn doanh nghiệp việc nhận biết nguy cơ, điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ thủ tục cần thiết để yêu cầu áp dụng tự vệ nghĩa vụ cần phải làm để trợ giúp quan chức trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Ngồi việc thơng tin đầy đủ, tư vấn kịp thời cho doanh nghiệp góp phần làm cho doanh nghiệp nâng cao nhận thức sách chế tự vệ thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng giới để từ hoạt động có hiệu hơn, tận dụng hội ưu đãi, trợ giúp đồng thời tránh thiệt hại đáng tiếc cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp ( tầm vi mô) Tham gia vào Hiệp hội Doanh nghiệp để tăng cường sức mạnh tự vệ thương mại Hiện Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp ngành nghề đời Việc thành lập có ý nghĩa quan trọng xảy tranh chấp thương mại với doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp thường hoạt động cách độc lập, không dựa sở liên kết ngành nghề việc tương trợ lẫn xảy tranh chấp với bên nước khó khăn Thực trạng doanh nghiệp hợp tác với hoạt động thương mại quốc tế hợp tác dựa mức độ định, nặng quản lý hành mang tính “câu lạc bộ” chưa thực nơi chủ doanh nghiệp tin tưởng trao cho thẩm quyền định Qua vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba sa với Hoa Kỳ, vụ bán phá giá bật lửa ga với Hàn quốc, vụ giầy dép với Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Canada lúc thức việc thành lập Hiệp hội ngành nghề hay Hiệp hội doanh nghiệp cần thiết, trước để cung cấp thông tin pháp lý tập quán thương mại thị trường nước cho doanh nghiệp nước để họ có điều chỉnh phù hợp, tránh tranh chấp thương mại bất lợi cho chúng ta, sau tham gia bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam xảy tranh chấp với đối tác nước Đặc biệt yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thường tập hợp doanh nghiệp ngành nghề yêu cầu nên cần xây dựng quy tắc pháp lý chặt chẽ để tránh trường hợp doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để thủ tiêu cạnh tranh gây cản trở thương mại, ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam Chủ động tiếp cận chuẩn bị đầy đủ kiến thức tự vệ thương mại để sử dụng cần thiết tiến hành tự vệ Việc tiếp cận tự tranh bị cho kiến thức tự vệ thương mại doanh nghiệp Việt Nam chưa thực quan tâm trọng mức Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy chưa thực tiến hành biện pháp danh nghĩa tự vệ thương mại có số ngành nghề xuất bị phía nước ngồi áp dụng biện pháp tự vệ gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp xuất ta, doanh nghiệp xuất bị ảnh hưởng, tác động bất lợi việc áp dụng biện pháp tự vệ phía nước ngồi có nhu cầu tìm hiểu trang bị cho kiến thức tự vệ thương mại Đây thực nhược điểm doanh nghiệp Việt Nam cần sớm khắc phục Các doanh nghiệp nên sớm tạo cho chủ động tình Bên cạnh trợ giúp quan nhà nước hay Hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp cần phải tự tìm hiểu tự chuẩn bị cho đầy đủ thơng tin kiến thức chủ trương sách tự vệ thương mại nước ta nói riêng tình hình tự vệ thương mại giới nói chung để sở hiểu sâu chất, nắm bắt kịp thời vấn đề doanh nghiệp chủ động đối phó lại với tình bị nước khác áp dụng biện pháp tự vệ Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương cần thiết phải yêu cầu Nhà nước ta sử dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nói riêng, quốc gia nói chung Khẩn trương tìm hiểu, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, chứng để yêu cầu tiến hành áp dụng biện pháp tự vệ hay biện pháp trả đũa Các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng việc điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp việc hàng hoá nhập gia tăng hay chịu tác động bất lợi trực tiếp việc áp dụng biện pháp tự vệ nước khác Doanh nghiệp nhân tố điều tra đưa chứng q trình điều tra, doanh nghiệp cần thiết phải có hành động sau: - Phải giám sát thường xuyên tác động hàng nhập ngành công nghiệp nội địa Phải thơng báo có thiệt hại nghiêm trọng hay đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng xuất phát từ việc gia tăng lượng hàng nhập Các doanh nghiệp phải tiếp xúc với quan có thẩm quyền Nhà nước mà cụ thể Bộ Thương mại để đưa đơn kiến nghị yêu cầu điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ - Khi công việc điều tra bắt đầu doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước ngành sản xuất nội địa việc khẩn trương tìm hiểu, chuẩn bị đầy đủ cung cấp chứng liên quan đến thiệt hại nghiêm trọng mối quan hệ nhân việc gia tăng nhập tổn hại nghiêm trọng cho Bộ Thương mại - Để đề phòng việc áp dụng biện pháp tự vệ nước khác, doanh nghiệp nên thiết lập hệ thống thu thập, thống kê định kỳ việc sản xuất buôn bán sản phẩm nhạy cảm nước khác Việc theo dõi mặt hàng thông tin đăng tải báo chí hữu ích Tất thơng tin cảnh báo trước cho họ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ tiến hành - Khi công việc điều tra tiến hành, doanh nghiệp phải trình bày vấn đề trước quan có thẩm quyền họ cần chuẩn bị đầy đủ chứng, chứng cứ, thơng tin, ý kiến đóng góp…để sử dụng cần thiết Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Những thông tin thu thập theo cách hữu ích trường hợp 3.2.2.3 Một số kiến nghị khác Thứ Pháp lệnh tự vệ việc nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam đời năm chưa có văn hướng dẫn thi hành Chính phủ quan chuyên trách lĩnh vực tự vệ thương mại chịu quản lý Bộ Thương mại chưa đời thời điểm Do việc sớm ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh cụ thể hoá quy định Pháp lệnh, tránh việc áp dụng không với tinh thần chung pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại Thứ hai để thực tốt công tác tự vệ thương mại thời gian tới khơng Bộ Thương mại- quan đầu mối chịu trách nhiệm điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ doanh nghiệp ngành sản xuất nội địa chịu tác động việc gia tăng hàng nhập có liên quan có trách nhiệm thực tốt vấn đề mà Bộ ban ngành khác có thẩm quyền ngành sản xuất bị ảnh hưởng như: Bộ Tài Chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơnh, Bộ Thuỷ Sản…cũng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ hay trực tiếp tham gia với quan chức chuyên trách đối tượng vụ việc Thứ ba chế tự vệ thương mại nên sử dụng trường hợp thực cần thiết nên áp dụng cho số ngành nhạy cảm quan trọng kinh tế quốc dân Đó phải ngành mà bị thiệt hại gây tác động xấu đến tồn kinh tế quốc dân Do thu nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất Bộ Thương mại phải suy xét cân nhắc cẩn thận việc có thật cần thiết phải tiến hành điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất khơng hay cần sử dụng số hạn chế đơn giản cần đàm phán, sửa đổi số cam kết… Bởi tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ nguy bị trả đũa thương mại cao Và Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương số trường hợp thiệt hại bị trả đũa thương mại áp dụng biện pháp tự vệ lớn nghiêm trọng thiệt hại gây việc gia tăng hàng nhập Trong bối cảnh Việt Nam nước nhỏ bé, tiềm lực kinh tế chưa mạnh, lượng hàng hố lưu thơng thị trường quốc tế không đáng kể, lại tiến hành mở cửa 10 năm với vị trường quốc tế khiêm tốn vấn đề lại phải quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét đến nhiều Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương KẾT LUẬN Tổ chức thương mại giới quy định biện pháp tự vệ Điều XIX hành động tự vệ khẩn cấp Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994, cụ thể hoá Hiệp định biện pháp tự vệ Tổ chức thương mại thé giới Hầu giới có luật quy định chế tự vệ nước mình, hay chấp nhận thực thi Hiệp định biện pháp tự vệ WTO Ngay phạm vi khu vực mậu dịch tự mà AFTA ví dụ, có quy định cho phép nước thành viên áp dụng biện pháp tự vệ có gia tăng nhập gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Như nói biện pháp tự vệ giống van an toàn, hợp pháp nhằm bảo vệ kinh tế trường hợp thương mại diễn lành mạnh Còn Việt Nam chúng ta, có thay đổi to lớn năm vừa qua so sánh với nước khác khu vực trình phát triển thua họ khoảng cách xa Do vậy, cần có bảo hộ nói chung chế tự vệ nói riêng cho ngành sản xuất nước tương lai kinh tế quốc nội Tuy nhiên, cần bảo hộ tự vệ cách có điều kiện, khơng tràn lan, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước phát triển không làm cho người sản xuất ỷ lại vào sách bảo hộ mậu dịch tự vệ thương mại, dẫn tới thói quen cẩu thả lãng phí khả thích ứng linh hoạt Chính sách bảo hộ tự vệ cần phải giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích người sản xuất lợi ích người tiêu dùng Để việc bảo hộ sản xuất nước có hiệu thơng qua biện pháp tự vệ để doanh nghiệp nước thực phát triển có đủ sức cạnh tranh điều kiện thị trường tự tới Nhà nước ta mặt cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý thương mại nói chung tự vệ thương mại nói riêng, xây dựng kiện toàn máy nhà nước chuyên trách lĩnh vực tự vệ thương mại, Mặt khác Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương cần phải có biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua hình thức thành lập trung tâm xúc tiến mậu dịch với nhiệm vụ xúc tiến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường tìm kiếm bạn hàng Các quyền lợi riêng áp dụng biện pháp tự vệ tạo cho quốc gia lợi định, điều kiện riêng biệt triệt tiêu cạnh tranh, đe doạ tiến phát triển ngành sản xuất, trì ỷ lại kinh tế quốc nội Do yêu cầu thương mại quốc tế mà nước cần phải bước hạn chế dỡ bỏ dần bảo hộ doanh nghiệp mình, tạo điều kiện cho giao lưu thương mại phát triển Riêng Việt Nam, thách thức không nhỏ nước ta doanh nghiệp vốn quen bảo hộ, trợ cấp, kinh tế chuyển đổi chưa ổn định, sức cạnh tranh chưa cao Khó khăn mà gặp phải thời gian tới chắn khơng phải vượt qua trở ngại khơng trụ vững thị trường nước mà có chỗ đứng thị trường giới rộng lớn Trong điều kiện việc trì mức độ bảo hộ hợp lý thông qua biện pháp tự vệ số biện pháp khác cần thiết cho phát triển bền vững lâu dài kinh tế xã hội nước ta Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Danh mục tài liệu tham khảo VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiệp định chung thuế quan thương mại- GATT 1994 Hiệp định biện pháp tự vệ Hiệp định việc thực thi Điều VI Hiệp định GATT Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam 2002 Pháp lệnh đối xử Tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 2002 Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 quy định chi tiết thi hành luật thương mại hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi Điều khoản 201- Luật thương mại Hoa Kỳ 1974 (19 USC 2251 et sed.) Quy chế số 3285/94/EC- Quy chế biện pháp tự vệ EU (Bản tiếng Pháp) Quy tắc chung tự vệ thương mại Trung Quốc (Bản tiếng Pháp) Quy tắc biện pháp khẩn cấp có gia tăng hàng nhập Sắc lệnh liên thuế nhập đặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập mức vào Nhật (Bản tiếng Pháp) SÁCH VÀ TẠP CHÍ THAM KHẢO Tổ chức thương mại giới (WTO)- Bộ Ngoại Giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2000 Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại giới- Trung tâm thương mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2001 Việt Nam hội nhập xu toàn cầu hoá, vấn đề giải pháp- Bộ Ngoại Giao, Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2002 Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Những điều cần biết Tổ chức thương mại giới tiến trình gia nhập Việt Nam- Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1998 Hỏi đáp WTO- Trần Thanh Hải, Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2002 Chính sách thương mại điều kiện hội nhập- Hoàng Văn Thân, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2001 Gia nhập WTO, hội thách thức- Mai Phương Hoa, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 2/2003 Hàng rào phi thuế quan yêu cầu Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ- Bùi thị Bích Liên, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 8/2003 Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu,-Đoàn Văn Trường, Nhà xuất Thống kê 1998 Tài liệu Hội thảo Pháp lệnh đối xử Tối huệ quốc đối xử quốc gia, Pháp lệnh tự vệ thương mại quốc tế, Nhà Pháp luật Việt- Pháp 2001 Giới thiệu nội dung hai Pháp lệnh: Pháp lệnh đối xử Tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam- Tài liệu phục vụ họp báo ngày 11/6/2002, Phòng WTO- Bộ Thương mại Hệ thống thương mại giới- Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế- Jonh H Jackson, Bản dịch Phạm Viên Phương Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuất Thanh Niên 2001 Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế- Trường Đại học Luật Hà nội, Nhà xuất Công an nhân dân 2001 Pháp luật kinh doanh theo Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳPhạm Minh, Nhà xuất Thống kê 2001 Phác thảo kinh tế Mỹ (Outline of the US economy)- Dịch giả Thế Hồ, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2003 Khoá luận tốt nghiệp Thảo Vũ Thị Phương Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ- Bộ Thương mại, Nhà xuất Thống kê 2001 Mỹ điều chỉnh sách kinh tế- Trung tâm KHXH & Nhân văn Quốc gia- Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Nhà xuất Khoa học xã hội 2003 Cẩm nang cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường Trung QuốcViện nghiên cứu thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2001 Chính sách ngoại thương Nhật Bản- Bùi Xuân Lưu Trần Quang Minh, Nhà xuất Giáo dục 2001 Kinh doanh với thị trường Nhật Bản- Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Lao động 2001 Droit international économique- Patrick Juillard & Dominique Carreau L.G.D.J, Paris 1998 L’organisation mondiale du Commerce- Droit institutionnel et subtantiel du GATT/ OMC- Thiébaut Flory, Bruyant Bruxelles 1999 Business Guide to the world trading system, Gary C Hufbauer & Kimberly A Elliot, 1996 Tạp chí Nghiên cứu Châu âu số từ năm 2000 đến 2003 Thời Báo Kinh tế Việt Nam số từ năm 2000 đến 2003 (www.vneconomy.com.vn) Tạp chí Cộng sản năm 2002 (www.tapchicongsan.org.vn) Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số từ năm 1998 đến 2003 Các Tài liệu, thông tin, số liệu tham khảo khác từ trang Web sau: www.wto.org www.europa.eu.int www.usitc.gov.com www.mot.gov.vn www.dei.gov.vn www.vcci.com.vn www.vietrade.gov.vn Khoá luận tốt nghiệp Thảo www.mofa.gov.vn http://vinaseek.com www.media.vcd.com www.smenet.com.vn …vv Vũ Thị Phương ... để áp dụng biện pháp tự vệ 50 Áp dụng thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ 52 Thực tế số trường hợp áp dụng biện pháp tự vệ EU 54 Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ thương mại Trung Quốc. .. Khái quát chung biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Chương II: Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ số nước khu vực giới Chương III: Thực tiễn tự vệ thương mại Việt Nam số kiến nghị nhằm thực tốt công... Thay vào đó, có nhu cầu áp dụng biện pháp tự vệ nước sử dụng thuế quan hạn ngạch Nguyên tắc thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ Các nước nhập trước áp biện pháp tự

Ngày đăng: 05/04/2020, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

  • CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI- THỰC TIỄN SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • Khái niệm, lịch sử phát triển và vai trò của các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế.

      • Khái niệm về các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế.

      • Lịch sử phát triển của các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế.

      • Theo quy định của GATT 1947.

      • Theo quy định của WTO.

        • Vai trò của các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế.

        • Các biện pháp tự vệ theo Hiệp định đa biên của WTO.

          • Biện pháp thuế quan.

          • Biện pháp phi thuế quan.

          • Nguyên tắc và thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ.

            • Điều kiện để áp dụng các biện pháp tự vệ.

            • Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ.

            • Thủ tục, thời hạn và một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng các biện pháp tự vệ.

            • Thủ tục điều tra.

            • Áp dụng các biện pháp tự vệ

            • Thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ.

            • Đình chỉ, rà soát, gia hạn và tái áp dụng biện pháp tự vệ.

            • THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.

              • Lịch sử ra đời của các biện pháp tự vệ ở Mỹ.

              • 2.1.2 Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp tự vệ ở Mỹ.

              • 2.1.3. Thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ ở Mỹ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan