Tổ chức thương mại thế giới - WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay. Mục đích khi thành lập tổ chức này là tạo một diễn đàn, là nơi đ
Trang 1Trêng §¹i häc ngo¹i th¬ng hµ néi
Khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp
ë mét sè níc trªn thÕ giíi vµ ViÖt Nam
Gi¸o viªn híng dÉn : pgs.ts hoµng ngäc thiÕt
Sinh viªn thùc hiÖn : vò thÞ ph¬ng th¶o
Líp : ph¸p 1- k38e
Hµ Néi, 2003
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa kinh tế Ngoại Th ơng, Thầy chủ nhiệm khoa TS Vũ Sỹ Tuấn đã tạo điều kiện cho em đ ợc học tập và nghiên cứu trong một môi tr ờng khoa học thuận lợi Em cũng xin cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, ng ời đã tận tình h ớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bản Khoá luận tốt nghiệp này!
Trang 3Bảng chữ cái viết tắt
Afta : Khu vực mậu dịch tự do asean.
Apec : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái bình dơngAsean : Hiệp hội các Quốc gia Đông nam á.
Asem : Diễn đàn hợp tác á-âu.
Cept : Hiệp định thuế quan u đãi có hiệu lực chung khu vực asean
Gats : Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ
Gatt : Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại.
MOFTEC : Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế của Trung Quốc Meti : Bộ Kinh tế, Thơng mại và Công nghiệp của Nhật.
Trang 4Mục lục
Lời nói đầu 1
Chơng 1: Khái quát chung về các biện pháp tự vệ trong thơng mạiquốc tế 4
1.1 Khái niệm, lịch sử phát triển và vai trò của các biện pháp tự vệtrong thơng mại quốc tế 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Lịch sử phát triển của các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế 12
1.1.2.1 Theo quy định của GATT 1947 12
1.1.2.2 Theo quy định của WTO 14
1.1.3 Vai trò của các biện pháp tự vệ 15
1.2 Các biện pháp tự vệ theo hiệp định đa biên của WTO 17
1.2.1 Biện pháp thuế quan 17
1.2.2 Biện pháp phi thuế quan 19
1.3 Nguyên tắc và thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ 22
1.3.1 Điều kiện để áp dụng các biện pháp tự vệ 22
1.3.2 Nguyên tắc áp dụng 24
1.3.2.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 24
1.3.2.2 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ trong phạm vi và mức độcần thiết 25
1.3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo việc bồi thờng tổn thất thơng mại 26
1.3.3 Thủ tục, thời hạn và một số vấn đề liên quan đến việc áp dụngbiện pháp tự vệ 27
1.3.3.1 Thủ tục điều tra 27
a Căn cứ tiến hành điều tra 27
b Thủ tục điều tra 28
1 Vấn đề tái áp dụng 34
Chơng 2: Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ ở một số nớc và khuvực trên thế giới 35
2.1 Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ thơng mại ở Mỹ 35
2.1.1 Lịch sử ra đời của các biện pháp tự vệ ở Mỹ 35
2.1.2 Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp tự vệ 37
2.1.3 Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ 40
2.1.4 Thực tế một số trờng hợp cụ thể về việc áp dụng các biện pháp tựvệ ở Mỹ 42
2.2 Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ thơng mại ở EU 48
2.2.1 Sơ lợc về Quy chế 3285/94/EC- Quy chế về các biện pháp tự vệcủa EU 48
Trang 52.2.2 Thủ tục áp biện pháp tự vệ của EU 49
2.2.2.1 Thủ tục cung cấp thông tin và tham vấn 49
2.2.2.2 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ 50
2.2.3 áp dụng và thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ 52
2.2.4 Thực tế một số trờng hợp áp dụng biện pháp tự vệ ở EU 54
2.3 Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ thơng mại ở Trung Quốc vàNhật bản 57
2.3.1 Khái quát về chính sách tự vệ thơng mại của Trung Quốc 57
2.3.1.1 Điều kiện để tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 58
2.3.1.2 Điều tra để xác định sự tồn tại của thiệt hại 60
2.3.1.3 áp dụng các biện pháp tự vệ 61
2.3.1.4 Thời hạn áp dụng và thủ tục rà soát các biện pháp tự vệ 62
2.3.2 Khái quát về chính sách tự vệ của Nhật Bản 62
2.3.2.1 Theo Quy tắc về các biện pháp khẩn cấp 62
2.3.2.2 Theo Sắc lệnh liên bộ về thuế quan nhập khẩu đặc biệt 65
2.3.3 Thực tế một số trờng hợp áp dụng biện pháp tự vệ ở Trung Quốcvà Nhật 66
Chơng 3: Thực tiễn về tự vệ thơng mại ở Việt Nam và một số kiếnnghị nhằm thực hiện tốt công tác này trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay 70
3.1 Thực trạng về tự vệ thơng mại ở Việt Nam trong thời gian qua 70
3.1.1 Về chính sách tự vệ thơng mại của Việt Nam trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế 70
3.1.1.1 Khái quát về chủ trơng và sự cần thiết phải thực hiện chínhsách tự vệ thơng mại của Nhà nớc Việt Nam 70
3.1.1.2 Thực tế tiến hành tự vệ thơng mại của Việt Nam 72
3.1.2 Nguyên nhân của thực trạng trên 74
3.1.2.1 Nguyên nhân nhận thức 74
3.1.2.2 Nguyên nhân thực tiễn 75
3.1.3 Thực trạng pháp luật về tự vệ thơng mại của Việt Nam 76
3.1.3.1 Sự cần thiết phải ban hành văn bản pháp luật về tự vệ thơngmại 76
3.1.3.2 Một số vấn đề cơ bản của Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩuhàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam 77
3.1.3.3 Tác động của việc ban hành Pháp lệnh về tự vệ 79
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về tự vệ thơng mạicủa Việt Nam 80
3.2.1 Sự cần thiết và phơng hớng hoàn thiện pháp luật về tự vệ trong ơng mại 80
th-3.2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về tự vệ thơng mại củaViệt Nam 80
3.2.1.2 Phơng hớng triển khai và hoàn thiện công tác tự vệ thơng mại ởViệt Nam trong thời gian tới 82
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác tự vệ thơng mạitrong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam 83
3.2.2.1 Đối với Nhà nớc 83
Trang 63.2.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh thơng mại đặc biệt là
th-3.2.2.2 Đối với doanh nghiệp 88
3.2.2.2.1 Tham gia vào các Hiệp hội Doanh nghiệp để tăng cờng sứcmạnh trong tự vệ thơng mại 88
3.2.2.2.2 Chủ động tiếp cận và chuẩn bị đầy đủ kiến thức về tự vệ thơngmại để sử dụng khi cần thiết tiến hành tự vệ 89
3.2.2.2.3 Khẩn trơng tìm hiểu và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bằng chứng đểtiến hành yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ và biện pháptrả đũa thơng mại 90
3.2.2.3 Một số kiến nghị khác 91
Kết luận 93
Danh mục tài liệu tham khảo 95
Lời nói đầu
Tổ chức thơng mại thế giới - WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày01 tháng 01 năm 1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay Mục đích khithành lập tổ chức này là tạo một diễn đàn, là nơi để cho các Quốc gia đàmphán thúc đẩy tự do hoá thơng mại thông qua việc dỡ bỏ các hàng rào làm trởngại đến tiến trình này Là một cơ chế quốc tế bao gồm các Hiệp định đa biênvà nhiều bên về thơng mại, tổ chức thơng mại thế giới tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp của các Quốc gia khác nhau có thể xâm nhập thị trờng nớc ngoàimột cách tự do, bình đẳng và không bị hạn chế nhằm tìm kiếm cơ hội kinhdoanh, thu lợi nhuận một cách hợp pháp
Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC, thamgia vào CEPT và khu vực mậu dịch tự do AFTA của khu vực Đông Nam á vàđang tích cực tiến hành đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO.Việc ký kết các Hiệp định thơng mại song phơng cũng nh tham gia các Hiệpđịnh thơng mại đa phơng đã mở ra những cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiềuthách thức đối với Việt Nam trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế theo xu h-ớng khu vực hoá, toàn cầu hoá Thời gian vừa qua, trong tiến trình đổi mới, ViệtNam đã có những nỗ lực to lớn trong việc xây dựng và điều chỉnh chính sáchpháp luật quốc gia cho phù hợp với pháp luật quốc tế Luật doanh nghiệp 1999,Luật đầu t nớc ngoài 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000, Luật thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu sửa đổi năm 1998, Luật Hải quan năm 2001 lần lợt ra đời đã phần
Trang 7nào đáp ứng đợc những yêu cầu của tiến trình cải cách hệ thống pháp luật nóichung và pháp luật kinh tế quốc tế nói riêng.
Thực hiện chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốctế, dần dần hội nhập kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả trên cơ sở đảm bảođộc lập tự chủ thì việc xây dựng một văn bản pháp lý có giá trị cao để điềuchỉnh các nguyên tắc cơ bản khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tạothuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tham gia tích cực vào hoạtđộng ngoại thơng là cần thiết Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra cho nền kinh tếchuyển đổi và đang từng bớc hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực nh ViệtNam là nghiên cứu một cách nghiêm túc các quy định quốc tế, học tập kinhnghiệm của các nớc đi trớc để vận dụng vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể củamình Thực tiễn thơng mại của Việt Nam trong những năm qua đã chứng minhnhu cầu áp dụng biện pháp tự vệ trong trờng hợp cần thiết để hạn chế sự gia tăngđột biến của một loại sản phẩm cụ thể nào đó
Gần đây chúng ta đã kịp thời ban hành Pháp lệnh về đối xử Tối hụe quốcvà đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế và Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩuhàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội thông quangày 25 tháng 5 năm 2002 và chính thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 9 năm2002 Sự ra đời của hai Pháp lệnh này, đặc biệt là Pháp lệnh về tự vệ trong nhậpkhẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam đã phần nào khắc phục đợc những thiếusót của Pháp luật Việt Nam về thơng mại quốc tế, tạo ra hành lang pháp lý chocác doanh nghiệp hoạt động thuận lợi và là bớc chuyển linh hoạt cho việc ViệtNam đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Xuất phát từ thực tiễn thơng mại về bảo hộ hàng hoá nói chung và tự vệthơng mại nói riêng ở Việt Nam, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đềnày trên cơ sở đó có thể đóng góp một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệuquả của hoạt động bảo hộ tự vệ thơng mại cũng nh của pháp luật về tự vệ thơng
mại ở Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Các biện pháp tự vệ trong ơng mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nớc trên thế giới và Việt Nam”
th-làm đề tài Khoá luận của mình Công việc nghiên cứu bắt đầu từ việc tìm hiểunội dung chế định về tự vệ thơng mại theo quy định của Tổ chức thơng mại thếgiới, tìm hiểu lý thuyết và thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ ở một số nớc vàkhu vực điển hình trên thế giới qua đó sẽ làm rõ nội dung các quy định củapháp luật quốc tế cũng nh các quy định của luật pháp Việt Nam về vấn đề nàyđể từ đó đề xuất ra những giải pháp khắc phục, hoàn thiện hơn nữa cũng nhgóp phần minh bạch hoá chính sách và các quy định pháp luật của Việt Nam.
Trang 8Trong quá trình nghiên cứu, ngời viết đã sử dụng phơng pháp so sánh,phân tích tổng hợp dựa trên sự vận dụng kết quả các công trình khoa học đãcông bố, các văn bản pháp luật, các tài liệu tham khảo…vv Tuy vậy, đây làvv Tuy vậy, đây làmột đề tài còn rất mới và cha đợc nghiên cứu sâu, nguồn tài liệu tham khảocòn hạn chế nên bài khoá luận này không tránh đợc những thiếu sót, rất mongnhận đợc sự phê bình, nhận xét và đóng góp ý kiến để bài viết đợc hoàn thiệnhơn.
Bài Khoá luận tốt nghiệp này bao gồm có Lời nói đầu và ba chơng:
Chơng I : Khái quát chung về các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc
tế
Chơng II: Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ ở một số nớc và khu vực
trên thế giới
Chơng III: Thực tiễn về tự vệ thơng mại ở Việt Nam và một số kiến
nghị nhằm thực hiện tốt công tác này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếhiện nay.
Cuối cùng là phần Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo.
Trang 9Chơng 1
Khái quát chung về các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế
1.1 Khái niệm, lịch sử phát triển và vai trò của các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế.
1.1.1.Khái niệm về các biện pháp tự vệ trong th ơng mại quốc tế.
Tổ chức thơng mại thế giới WTO đợc thành lập dựa trên cơ sở Hiệp địnhMarakesh năm 1994, chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995 sau kết quả củavòng đàm phán Uruguay Một trong những nguyên tắc cơ bản trong việc thànhlập và hoạt động của tổ chức này là đảm bảo cho tự do hoá thơng mại đợc diễnra một cách thuận lợi Vậy tự do hoá thơng mại là gì?
Tự do hoá thơng mại là việc dỡ bỏ những hàng rào thơng mại do các nớclập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá, dịch vụ, t bản (vốn) và thể nhân đợc dichuyển từ nớc này sang nớc khác đợc thuận lợi hơn trên cơ sở cạnh tranh bìnhđẳng Trên cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh, lợi ích lớn nhất của tự do hoá th-ơng mại là thúc đẩy ngày càng nhiều nớc tham gia buôn bán trao đổi hàng hoáquốc tế, từ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế Với ngời tiêu dùng, hàng hoá luthông dễ dàng hơn đem lại cho họ cơ hội lựa chọn hàng hoá tốt hơn với giá rẻhơn Ngời tiêu dùng ở đây có thể hiểu là những nhà sản xuất nhập khẩunguyên vật liệu để sản xuất ra những hàng hóa khác.
Ngoài những lợi thế khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vàoluật chơi chung của thế giới, các nớc cũng phải chấp nhận những nhợng bộ vàchịu những rủi ro nhất định Và cũng không phải ngẫu nhiên mà các nớc lạidựng lên những hàng rào làm cản trở đến sự lu thông của hàng hoá Lý do đểcác nớc làm việc này là nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc trớc sự cạnh tranh củahàng hoá bên ngoài Điều này có ý nghĩa lớn vì sản xuất trong nớc suy giảm sẽlàm ảnh hởng lớn đến công ăn việc làm và qua đó sẽ ảnh hởng đến tình hìnhổn định xã hội của một quốc gia.Mặt khác, việc bảo hộ thuơng mại một cáchtràn lan, không hạn chế sẽ làm cho các ngành sản xuất nội địa hoạt động trì trệvà sẽ ngăn cản sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Việc tự do hoá thơngmại ở những mức độ khác nhau sẽ làm yếu đi hoặc mất dần các hàng rào nóitrên Qua đó, các quy tắc chung của WTO đặt ra những ngoại lệ cho phép cácdoanh nghiệp trong nớc và Chính phủ của họ thực hiện những hành động nhấtđịnh nhằm bảo vệ quyền lợi của mình khi bị tác động bởi chính sách tự do hoáthơng mại Đó chính là các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế.
Các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế có thể đợc hiểu theo hai
nghĩa Theo nghĩa rộng, các biện pháp tự vệ bao gồm các biện pháp mà một
nớc sử dụng nhằm bảo hộ cho các nhà sản xuất hay hàng hoá của nớc đó trớcsự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài Các biện pháp tự vệ theo nghĩa trên là
Trang 10rất rộng, đợc áp dụng trong nhiều trờng hợp khác nhau và chịu sự giám sát củacác Hiệp định đa biên của WTO, chẳng hạn nh các biện pháp kiểm dịch thựcvật, các biện pháp trợ cấp, các biện pháp chống bán phá giá…vv Tuy vậy, đây làCần lu ý là cácHiệp định đa biên tơng ứng chịu trách nhiệm giám sát việc thực thi các biệnpháp trên trong những điều kiện chặt chẽ chứ không nhằm mục đích tạo điềukiện cho các nớc thành viên sử dụng thờng xuyên các biện pháp bảo hộ trênnhằm làm cản trở đến tự do hoá thơng mại.
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì các biện pháp tự vệ là các biện pháp thơng
mại khẩn cấp do một nớc áp dụng tạm thời để giúp làm giảm nhẹ gánh nặngcho ngành công nghiệp nội địa của mình khi ngành này bị tổn hại do hàngnhập khẩu gia tăng Trong những điều kiện nhất định, một nớc có thể áp dụngnhững biện pháp thơng mại nhằm hạn chế lợng hàng nhập khẩu của một sảnphẩm nào đó để bảo vệ ngành sản xuất nội địa đó của mình Đôi khi ngời tacòn gọi đó là “ điều khoản giải thoát” bởi vì nó giúp cho một nớc “thoát khỏi”nghĩa vụ của mình trong những trờng hợp đặc biệt Theo cách hiểu này thì khitiến hành mở cửa thị trờng và thực thi chính sách tự do hoá thơng mại, ngànhsản xuất trong nớc có thể bị suy yếu và gặp khó khăn nghiêm trọng do gặpphải sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài Do vậy, ngành sản xuất đó có thểyêu cầu cơ quan có thẩm quyền của nớc mình về khả năng áp dụng các biệnpháp tự vệ để ngành này có thể thích nghi đợc với sự cạnh tranh Các biện pháptự vệ trong trờng hợp mày chịu ˆự điều chỉnh của Hiệp định về các biện pháptự vệ trong kh‰ôn khổ WTO.
Các nguyên tắc về các biện pháp tự vệ đầu tiên đợc quy định trong ĐiềuXIX, GATT 1947, hiện nay đã đợc quy định rõ ràng và đầy đủ hơn trong Hiệpđịnh về các biện pháp tự vệ - một trong các Hiệp định đa biên của Tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO) Lời nói đầu của Hiệp định này đã ghi nhận rằng cácQuốc gia thành viên thừa nhận sự cần thiết phải làm rõ và củng cố các địnhchế của GATT 1994, đặc biệt là điều XIX của GATT 1994 nhằm thiết lập mộtsự giám sát đa phơng trên cơ sở các biện pháp tự vệ và triệt tiêu các biện phápnhằm né tránh sự giám sát này Theo đó, nếu do hậu quả của những diễn biếnkhông lờng trớc đợc của các tình huống và do kết quả của các cam kết theoHiệp định này, một sản phẩm đợc nhập khẩu vào lãnh thổ của bên ký kết đó vớisố lợng tăng mạnh và với điều kiện tới mức gây tổn hại hay đe doạ gây tổn hạinghiêm trọng cho các nhà sản xuất sản phẩm tơng tự hay cạnh tranh trực tiếptrong nớc thì bên ký kết có thể dừng hay trì hoãn thực hiện toàn bộ hay mộtphần các cam kết theo các Hiệp định của WTO về hàng hoá, có thể rút bỏ hayđiều chỉnh nhân nhợng về thuế quan, trong chừng mực liên quan đến sản phẩmđó và trong thời gian cần thiết để dự liệu và khắc phục tổn hại đó.
Trang 11Trên cơ sở của Điều XIX của GATT 1947 và sau này Tổ chức thơng mạithế giới WTO đã kế thừa, Điều II, Hiệp định đa biên về các biện pháp tự vệ
trong khuôn khổ WTO cũng đã quy định rằng một thành viên có thể áp dụngmột biện pháp tự vệ cho một sản phẩm chỉ khi thành viên đó đã xác định đợc,theo những điều khoản trong Hiệp định, là sản phẩm đó đợc nhập vào lãnhthổ mình khi có sự gia tăng nhập khẩu tơng đối hay tuỵêt đối so với sản phẩmnội địa, và theo đó có thể gây ra hoặc đe doạ gây ra tổn hại nghiêm trọng chongành công nghiệp nội địa sản xuất ra sản phẩm tơng tự hoặc các sản phẩmcạnh tranh trực tiếp Vậy nội dung của các quy tắc trên đợc hiểu ra sao?
Các quy tắc trên thừa nhận rằng khi thực hiện các cam kết của mình liênquan đến chính sách tự do hoá thơng mại, một số ngành sản xuất nội địa có thểgặp phải những khó khăn và phải đối phó lại với những vấn đề cần điều chỉnhtheo sự cạnh tranh tăng lên của hàng hoá nhập khẩu Việc nhập khẩu hàng hoánày gia tăng với số lợng tuyệt đối hoặc tơng đối so với ngành hàng sản xuấtnội địa mà họ không thể dự đoán đợc tình huống này vào thời điểm thực hiệncác cam kết Sự gia tăng này tác động đến các ngành sản xuất nội địa, gâythiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại cho ngành chuyên sản xuất những hàng hoágiống với hàng hoá nhập khẩu về chức năng, công dụng, tính năng kỹ thuật vàcác thuộc tính cơ bản khác hoặc có thể là hàng hoá đợc ngời mua chấp nhậnthay thế cho hàng hoá thuộc phạm vi áp dụng các biện pháp tự vệ do u thế vềgiá và mục đích sử dụng Nhằm mục đích thực hiện các cam kết trong khuônkhổ của GATT, các bên ký kết cũng thừa nhận tầm quan trọng của việc điềuchỉnh cơ cấu và sự cần thiết phải tăng cờng chứ không phải là hạn chế cạnhtranh trên thị trờng quốc tế1.
Hiệp định đa biên về các biện pháp tự vệ có phạm vi áp dụng cho tất cả cácloại hàng hoá nhng cũng đa ra hai ngoại lệ không thuộc phạm vi áp dụng chungcủa Hiệp định Ngoại lệ thứ nhất là điều khoản về tự vệ đặc biệt trong khuônkhổ Hiệp định về nông nghiệp đối với một vài sản phẩm đặc biệt trong nhữngtình huống nhất định2 Ngoại lệ thứ hai là về cơ chế tự vệ tạm thời áp dụng chomột vài mặt hàng dệt may cha đợc tự do hoá theo Hiệp định về hàng dệt và maymặc3.
Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam năm 2002 cũngkhẳng định Chính Phủ Việt Nam có quyền áp dụng các biện pháp tự vệ trong tr-ờng hợp một loại hàng hoá đợc nhập khẩu quá mức vào Việt Nam và gây rathiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa.Cũng giống nh Hiệp định về các biện pháp tự vệ, Pháp lệnh cũng đã giải thíchmột số thuật ngữ nh: nhập khẩu hàng hoá quá mức, thiệt hại nghiêm trọng,
1Lời nói đầu Hiệp định về các biện pháp tự vệ
2Xem điều V Hiệp định đa biên về hàng nông nghiệp- GATT 1994
Xem điều VI Hiệp định đa biên về hàng dệt may- GATT 1994
Trang 12ngành sản xuất trong nớc, hàng hoá tơng tự và hàng hoá cạnh tranh trực tiếp…vv Tuy vậy, đây làđồng thời cũng đa ra những tiêu chí xác định làm cơ sở cho việc áp dụng cácbiện pháp tự vệ
Để hiểu rõ hơn về các biện pháp tự vệ, chúng ta phải đặt việc nghiên cứucác trờng hợp của việc áp dụng các biện pháp tự vệ với các biện pháp khác cóliên quan đến việc bảo hộ hàng hoá trong thơng mại quốc tế nh là các biệnpháp chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp hay biện pháp trả đũatrong thơng mại quốc tế.
Các biện pháp chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp của Chính Phủvà các biện pháp tự vệ đều có chung mục đích là bảo vệ hàng hoá sản xuất trongnớc trớc việc tự do hoá thơng mại mà hệ quả là sự xuất hiện của hàng hoá nớcngoài trên thị trờng nội địa Trớc đây, khi vấn đề tự do hoá thơng mại cha đợc đặtra, các nớc thờng xuyên sử dụng các công cụ thuế quan và phi thuế quan rất caođể ngăn chặn thậm chí là triệt tiêu số lợng hàng hoá nhập khẩu Cùng với tiếntrình tự do hoá thơng mại và dỡ bỏ các rào cản thơng mại thì các biện pháp thuếquan và phi thuế quan vẫn đợc sử dụng nhng chỉ ở mức độ thấp, hạn chế và tuỳthuộc vào từng trờng hợp Tuy nhiên, đôi khi chúng ta thờng nhầm lẫn bản chấtcủa các biện pháp tự vệ với các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp củaChính phủ So với biện pháp tự vệ, các biện pháp bảo hộ này có những điểm khácbiệt chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, về bản chất và mục đích áp dụng, các biện pháp chống bán
phá giá và chống trợ cấp đều là những biện pháp chống lại các hành vi cạnhtranh không lành mạnh trong thơng mại quốc tế hoặc do bán phá giá (bán hànghoá thấp hơn giá trị sản xuất hoặc thấp hơn giá trị thông thờng nhằm xâm nhậpthị trờng một nớc khác, tiến tới triệt tiêu đối thủ cạnh tranh trong thị trờng đó)hoặc do đợc trợ cấp của Chính phủ (các u đãi về miễn thu, thoái thu hoặc giảmnhững khoản thu đáng ra phải đóng hoặc giao vốn trực tiếp) Hành vi bán phágiá là hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất phát từ phía các doanh nghiệp,còn hành vi trợ cấp là hành vi xuất phát từ phía Chính Phủ Các hành vi cạnhtranh không lành mạnh này gây ảnh hởng tới hoạt động của các doanh nghiệp,các đối thủ cạnh tranh khác và xa hơn là ảnh hởng tới ngời tiêu dùng, do vậycác nớc đặt ra các biện pháp nhằm chống lại các hành vi này Còn các biệnpháp tự vệ đợc áp dụng nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc trớc sự nhập khẩuhàng hoá quá mức, không thể lờng trớc vào thị trờng nội địa và đang gây thiệthại nghiêm trọng hoặc có bằng chứng cho thấy sẽ gây ảnh hởng nghiêm trọngđến ngành sản xuất nội địa Khác với các quy định về cạnh tranh không lànhmạnh do bán phá giá và do đợc trợ cấp, biện pháp tự vệ xuất phát từ việc hàng
Trang 13hoá nhập khẩu gia tăng đột biến nhng không bị quy là hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh của nhà cung cấp nớc ngoài Về bản chất, các biện phápchống bán phá giá và chống trợ cấp đều có mục đích là đa cạnh tranh trở lại vịthế cân bằng trong khi đó biện pháp tự vệ lại có mục đích hạn chế cạnh tranhtrong điều kiện đặc biệt và chỉ mang tính chất tạm thời để cho ngành sản xuấttrong nớc có thể tồn tại, cạnh tranh sẽ không bị thủ tiêu và quan hệ thơng mạiđợc duy trì lâu dài.
Thứ hai, sự khác biệt giữa các biện pháp này nằm ở điều kiện áp dụng
theo đó mức độ tổn hại của ngành sản xuất đợc nêu lên để chứng minh hànhđộng tự vệ của Chính phủ cao hơn nhiều so với mức đòi hỏi của việc đánh thuếđối kháng và thuế chống bán phá giá Trong trờng hợp áp dụng biện pháp tựvệ thì thiệt hại đối với ngành sản xuất phải là nghiêm trọng Trong khi đó, bênyêu cầu áp dụng các biện pháp chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnhtrong thơng mại quốc tế chỉ cần chứng minh có hành vi cạnh tranh không lànhmạnh và hành vi đó đã gây ra thiệt hại vật chất là đủ.
Thứ ba, để chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của nhà
sản xuất nớc ngoài, nớc nhập khẩu chỉ có thể áp dụng biện pháp thuế quan.Tức là họ chỉ đợc sử dụng thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá hay đánhthuế bổ sung vào số lợng hàng hoá nhập khẩu nhằm triệt tiêu sự gian lận trongthơng mại quốc tế mà không đợc sử dụng các biện pháp phi thuế quan nh trongtrờng hợp tự vệ thơng mại.
Thứ t, về nguyên tắc áp dụng, để chống lại hành vi cạnh tranh không lành
mạnh của bên cung cấp hàng hoá nớc ngoài thì nớc nhập khẩu chỉ đợc đánh thuếchống phá giá hay thuế đối kháng vào số lợng hàng của nớc cung cấp hàng hoácó hành vi cạnh tranh không lành mạnh đó mà không đánh thuế vào các mặt hàngcủa các nớc khác không liên quan và không là đối tợng của thuế chống phá giáhay thuế đối kháng Còn trong trờng hợp áp dụng các biện pháp tự vệ thì nớcnhập khẩu, theo quy định của WTO, phải tuân thủ nguyên tắc Tối huệ quốc,không phân biệt nguồn gốc xuất xứ hàng hoá: Nghĩa là một khi đã áp dụng biệnpháp tự vệ đối với loại hàng hoá nhập khẩu từ nớc nào thì cũng phải áp dụng cácbiện pháp đó cho loại hàng hoá cùng loại nhập khẩu từ các nớc khác Sở dĩ có sựkhác biệt nh vậy là vì các biện pháp tự vệ là biện pháp đánh vào hàng hoá nhậpkhẩu nhằm mục đích hạn chế chứ không nhằm mục đích trừng phạt hành vi cạnhtranh không lành mạnh của hàng hoá nhập khẩu.
Thứ năm, khác với các biện pháp chống lại hành vi cạnh tranh không lành
mạnh, nớc áp dụng biện pháp tự vệ phải cam kết đảm bảo đa ra một mức bồi ờng thoả đáng đối với các nớc chịu thiệt hại phát sinh từ hệ quả của việc ápdụng các biện pháp tự vệ Khi áp dụng các biện pháp tự vệ, bên áp dụng phải đa
Trang 14th-ra mức đền bù thoả đáng trên cơ sở tham vấn, đàm phán với nớc cung ứng hànghoá và trong trờng hợp không đạt đợc mức bồi thờng thoả đáng, bên bị ảnh hởngcó quyền yêu cầu cơ quan giải quyết tranh chấp cho phép đợc tiến hành hànhđộng trả đũa Vậy trả đũa là gì, nó có phải là các biện pháp tự vệ không? Trảđũa đợc áp dụng trong trờng hợp nào, việc áp dụng nó sẽ có hệ quả gì, và trả đũacó liên quan gì đến các cuộc chiến tranh thơng mại?
Biện pháp trả đũa cũng đợc xem là một trong những biện pháp bảo hộ hànghoá trong thơng mại quốc tế và là biện pháp tự vệ nếu hiểu theo nghĩa rộng.Còn nếu xét cụ thể về mặt bản chất, mục đích áp dụng, điều kiện áp dụng haymức độ áp dụng thì biện pháp trả đũa và biện pháp tự vệ là hoàn toàn khácnhau Biện pháp trả đũa là hệ quả của việc vi phạm các nghĩa vụ trong thơngmại, không chỉ từ việc các bên không thoả thuận đợc mức bồi thờng khi ápdụng biện pháp tự vệ mà còn do việc áp dụng các biện áp chống cạnh tranhkhông lành mạnh không có căn cứ và bên kia không tuân thủ các khuyến nghịcủa các cơ quan giải quyết tranh chấp Điều này có nghĩa là: chẳng hạn khimột bên vi phạm nghĩa vụ nêu trong GATT hay các Hiệp định kèm theo, cơquan giải quyết tranh chấp có thể cho phép bên bị ảnh hởng nâng thuế suấtđánh vào sản phẩm nhập khẩu từ nớc vi phạm với kim ngạch mua bán của cácsản phẩm này sẽ phải tơng đơng với kim ngạch bị ảnh hởng bởi các biện phápđang bị khiếu kiện1.
Các biện pháp trả đũa thông thờng phải đợc cơ quan giải quyết tranh chấpcho phép và trong cùng một lĩnh vực của GATT, GATS hay TRIPS Tuy nhiên,nếu cơ quan giải quyết tranh chấp xem xét thấy không thể áp dụng biện pháp trảđũa trong cùng một lĩnh vực thì có thể cho phép trả đũa ở các lĩnh vực khác củacùng một Hiệp định Một ví dụ cụ thể về trả đũa trong thơng mại quốc tế: Mớiđây, Uỷ ban Châu Âu đã kiện Hoa kỳ ra cơ quan giải quyết tranh chấp củaWTO về việc Hoa kỳ nâng mức thuế thép nhập khẩu từ 8% lên 30% gây ra thiệthại cho Liên minh Châu âu Do không đạt đợc thoả thuận về mức bồi thờng vớiHoa kỳ nên cơ quan giải quyết tranh chấp đã cho phép Uỷ ban Châu âu áp dụngcác biện pháp trả đũa lại Hoa Kỳ bằng cách đánh thuế cao vào một số mặt hàngnông sản nhập khẩu vào Châu Âu từ Hoa kỳ.
Trả đũa có thể đánh vào một mặt hàng cùng loại hoặc có thể không đánhvào mặt hàng đó mà đánh vào những mặt hàng khác có vị trí quan trọng trongchiến lợc xuất khẩu của nớc đã áp dụng biện pháp tự vệ với mình trớc đó Ngờita gọi đó là biện pháp trả đũa chéo Chỉ trong rất ít các trờng hợp đặc biệt và làphơng sách cuối cùng, cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO mới cho phéptrả đũa chéo giữa các Hiệp định, có nghĩa là áp đặt thuế suất cao hơn đối với
1Xem cuốn Hớng dẫn doanh nghiệp về hệ thống thơng mại thế giới, bản dịch của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt
Nam , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2001
Trang 15hàng hoá do có sự vi phạm nghĩa vụ của Hiệp định GATS hay của Hiệp địnhTRIPS.
Nh vậy có thể hiểu trả đũa trong thơng mại quốc tế là quyền tự vệ của nớccung cấp hàng hoá bị áp dụng biện pháp tự vệ, sử dụng các công cụ của chínhsách thơng mại quốc tế nhằm gây ảnh hởng tới hàng hoá của một nớc khác vìmục đích gây ra một thiệt hại nhất định cho nớc đó Theo quy định của ĐiềuXIX khoản 3b của GATT thì “ nếu nh các biện pháp tự vệ đã áp dụng theo tinhthần của Điều XIX, đoạn 2, không tham vấn trớc, gây thiệt hại hay đe doạ gâythiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong nớc, trên lãnh thổ của mộtbên ký kết khác chịu tác động của các biện pháp đó, khi mỗi sự chậm trễ cóthể gây ra thiệt hại khó có thể khắc phục đợc, bên ký kết này có quyền ngừngcho hởng các nhân nhợng hay ngừng các nghĩa vụ khác trong thời hạn cầnthiết để ngăn ngừa hay khắc phục thiệt hại đó.
Trên thực tế, việc áp dụng các biện pháp trả đũa chỉ thực sự diễn ra giữacác nớc có nền kinh tế mạnh và tỷ trọng thơng mại lớn Việc trả đũa nhau giữacác nớc lớn về kinh tế thực chất là những cuộc chiến thơng mại mà chúng tathờng thấy trong thời gian gần đây Đối với các nớc mà tỷ trọng hàng hoá xuấtnhập khẩu trong thơng mại quốc tế không đáng kể thì việc trả đũa trong thơngmại quốc tế là không thực tế, không hiệu quả và có thể gây ra những bất lợitrong quan hệ thơng mại với các nớc có nền kinh tế lớn mạnh hơn.
1.1.2 Lịch sử phát triển của các biện pháp tự vệ trong th ơng mại quốc tế
1.1.2.1 Theo quy định của GATT 1947.
Tự do hoá thơng mại không phải lúc nào cũng diễn ra một cách suôn sẻ,trên thực tế đã xuất hiện không ít những trở ngại Việc mở cửa biên giới, nếunh nó tạo ra những lợi ích cho ngời tiêu dùng và những nhà sản xuất phải nhậpkhẩu nguyên liệu, sản phẩm là đầu vào thì ngợc lại, nó gây ra cho những nhàsản xuất nội địa những khó khăn nhất định, thị trờng của họ bị đe doạ rơi vàotay các t bản nớc ngoài Nh vậy, ở đây diễn ra hai xu hớng một ủng hộ tự dohoá thơng mại, một tìm cách hạn chế Quốc gia là chủ thể điều hoà những lợiích đối lập trên khi hoạch định và xây dựng chính sách thơng mại của mình1.
T tởng tự do hoá thơng mại kết hợp với việc cơ cấu lại ngành sản xuất nộiđịa bằng cách giúp đỡ các ngành công nghiệp bị ảnh hởng từ việc cạnh tranhthay đổi hớng đi thích hợp từ đó có thể tận dụng những u thế của cạnh tranh vàgiải quyết đợc những vấn đề khác trong đó có vấn đề việc làm Việc chuyểnđổi lại cơ cấu nâng cao năng lực cạnh tranh cần có một khoảng thời gian thíchhợp và một cơ chế thơng mại toàn cầu cho phép các nớc tạm thời rút lui cáccam kết của mình thông qua các biện pháp bảo hộ.
Xem Patrick & Dominique Carreau, Manuel Droit international économique, Bản tiếng Pháp, NXB Paris 1998
Trang 16Các biện pháp bảo hộ thông qua con đờng tự vệ thơng mại có nguồn gốc từHoa kỳ Nó xuất hiện lần đầu tiên trong đạo luật về tự do hoá chính sách thơngmại của Mỹ vào năm 1934 và đợc sử dụng trong Hiệp định thơng mại giữa Mỹvà Mêhicô năm 1943 Tổng thống Mỹ Truman đã đa ra đề xuất về điều khoảnmiễn trừ nghĩa vụ trong các Hiệp định thơng mại của Mỹ mà chúng ta hiểungày nay đó là việc cho phép dựng lên những rào cản tạm thời đối với hànghoá nhập khẩu gia tăng gây thiệt hại cho các ngành sản xuất nội địa2 Năm1947, Mỹ và 21 quốc gia khác đã thoả thuận đàm phán về văn kiện GATTtrong đó có chứa đựng điều khoản về hành động trong trờng hợp khẩn cấp.Thông qua Điều XIX trong GATT 1947 về thơng mại hàng hoá, Chính phủ cácnớc đã nhất trí về những điều khoản miễn trừ nghĩa vụ tạm thời khi xảy ra tình
thế cấp thiết.Theo đó, GATT 1947 quy định rằng nếu do hậu quả của nhữngdiễn biến không lờng trớc đợc của các tình huống và do kết quả của các cam kếttheo Hiệp định này, khi một sản phẩm đợc nhập khẩu vào lãnh thổ của bên kýkết đó với số lợng tăng mạnh và với điều kiện gây tổn hại hay đe doạ gây tổnhại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất sản phẩm tơng tự hay cạnh tranh trựctiếp trong nớc thì bên ký kết có thể dừng toàn bộ hay một phần các cam kết, rútbỏ hay điều chỉnh nhân nhợng về thuế quan, trong chừng mực liên quan đến sảnphẩm đó và trong thời gian cần thiết để dự liệu và khắc phục tổn hại đó.
Tuy nhiên , GATT 1947 mới chỉ là bớc mở đầu cho quan hệ giao thơng đợctự do phát triển Cùng với quá trình phát triển chung của thơng mại toàn cầu nóđã dần bộc lộ những hạn chế nhất định làm cơ sở cho một số Quốc gia lợidụng để từ bỏ các nghĩa vụ trong các cam kết của họ:
Thứ nhất GATT 1947 chỉ có duy nhất điều XIX quy định về tự vệ trong
việc nhập khẩu hàng hoá và do thiếu các quy định giải thích nên các thuật ngữ
đợc sử dụng trong GATT 1947 nh sự gia tăng quá mức và không thể lờng trớcđợc, thiệt hại nghiêm trọng, ngành sản xuất trong nớc…vv vv đợc sử dụng mộtcách tuỳ tiện bởi các nớc nhập khẩu Những đánh giá của các nớc này thờngmang tính chủ quan.
Thứ hai, các điều khoản miễn trừ nghĩa vụ đợc bên nhập khẩu áp dụng mộtcách đơn phơng mà không cân nhắc đến quyền lợi của các bên xuất khẩu dokhông có quy định về thủ tục kiểm tra và giám sát việc thực hiện các biện pháptự vệ Hơn nữa, các biện pháp tự vệ đợc áp dụng không hạn chế về thời giannên hệ quả là đợc sử dụng một cách thờng xuyên và liên tục.
Thứ ba, việc thực thi quy chế Tối huệ quốc không mang ý nghĩa tích cựcdo bên nhập khẩu áp dụng biện pháp tự vệ “vùng xám” hay còn gọi là biệnpháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện dẫn đến việc đối xử không công bằng trong
2Xem cuốn Về hệ thống thơng mại thế giới, Luật lệ và chính sách về quan hệ kinh tế quốc tế, John.H.Jackson, bản dịch
của Phạm Viên Phơng & Huỳnh Thanh, NXB Thanh niên 2001
Trang 17quan hệ thơng mại giữa các Quốc gia Điều này đi ngợc lại nguyên tắc cơ bảntrong hoạt động của WTO nói chung và GATT nói riêng.
Sự tồn tại của các hạn chế nói trên dẫn đến hệ quả là thơng mại bị cản trở,các nớc sử dụng tối đa quy định về tự vệ trong thời gian không hạn chế Theothống kê của cơ quan giải quyết tranh chấp thì cho đến trớc khi diễn ra vòngđàm phán uruguay đã có hơn 150 vụ tranh chấp1 liên quan đến việc vận dụngđiều XIX của GATT 1947 Tại vòng đàm phán Tokyo trớc đó, các quốc giacũng đã thất bại khi những cố gắng của họ về việc soạn thảo một Hiệp định vềcác biện pháp tự vệ bổ sung cho quy định của GATT đã không đợc thông qua.
1.1.2.2 Theo quy định của WTO.
Năm 1994, cùng với việc thành lập ra tổ chức thơng mại thế giới(WTO),một hệ thống các quy tắc thơng mại đa biên đã đợc thiết lập và ngày càng đợchoàn thiện hơn Mục tiêu của hệ thống WTO là tạo cơ hội cho các sản phẩmhàng hoá và dịch vụ của các nhà xuất khẩu có thể thâm nhập vào thị trờng nớcngoài một cách tự do mà không gặp phải các rào cản thơng mại và tạo điều kiệncho các doanh nghiệp của các Quốc gia khác nhau có thể cạnh tranh với nhaumột cách bình đẳng và không bị gián đoạn bởi việc áp đặt các hạn chế GATT1994 và Hiệp định về các biện pháp tự vệ vẫn bảo lu các quy định của GATT1947 đồng thời cũng có những sửa đổi bổ sung cho phù hợp nhằm đảm bảo choviệc trao đổi, giao lu thơng mại giữa các quốc gia diễn ra thuận lợi, đảm bảo chocác quốc gia nhập khẩu không phải chịu những thiệt hại do tác động khi thamgia thơng mại toàn cầu.Bên cạnh đó, Hiệp định cũng có quy định việc bảo vệquyền lợi của các nớc cung ứng hàng hoá khi bị nớc nhập khẩu áp dụng cácbiện pháp tự vệ So với các quy định của GATT 1947, GATT 1994 và Hiệp địnhvề các biện pháp tự vệ có những thay đổi cơ bản sau:
Thứ nhất, khác với quy định của GATT 1947, Hiệp định về các biện pháp
tự vệ đã giải thích cụ thể các điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ đồng thờilàm rõ các khái niệm mà Hiệp định chung GATT 1947 không quy định chặtchẽ Việc giải thích này đã phần nào hạn chế việc sử dụng tuỳ tiện các kháiniệm dựa trên ý chí chủ quan của nớc nhập khẩu.
Thứ hai, Hiệp định xoá bỏ biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện, hay bất kỳ
các biện pháp tơng tự nào khác muộn nhất là đến ngày 1/1/1999 trừ trờng hợp đặcbiệt không quá một năm nhng phải đợc sự đồng ý của Tổ chức thơng mại thế giới.Đó là trờng hợp của Liên minh Châu âu đối với việc nhập khẩu ô tô từ Nhật Bảnvới thời gian kéo dài là muộn hơn 1 năm, đến ngày 1/1/2000.
Xem Patrick Juillard & Dominique carreau, Manuel Droit international économique, Bản tiếng pháp, NXB Paris 1998
Trang 18Thứ ba, các nớc thành viên nhập khẩu khi áp dụng biện pháp tự vệ phải
chịu sự giám sát, kiểm tra của Uỷ ban tự vệ của WTO, đồng thời phải tiếnhành tham vấn các bên có liên quan để các bên này có quyền trình bày ý kiến,quan điểm và đa ra chứng cứ bảo vệ quyền lợi của mình.
Thứ t, trong trờng hợp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại thì nớc nhập khẩu
có thể áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời trong một thời hạn hợp lý với điềukiện các biện pháp điều tra vẫn đợc tiến hành sau đó.
Thứ năm, thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ không kéo dài nh trớc đây
mà giới hạn trong khoảng thời gian tối đa là 8 năm.
Thứ sáu, GATT 1947 cho phép tự do áp dụng các biện pháp thuế quan và
phi thuế quan trong khi GATT 1994 khuyến khích áp dụng các biện pháp thuếquan và tiến tới hạn chế việc áp dụng biện pháp phi thuế quan.
1.3.1 Vai trò của các biện pháp tự vệ trong th ơng mại quốc tế.
Thứ nhất, các biện pháp tự vệ nhằm giảm nhẹ hay trợ giúp khắc phục
thiệt hại gây ra do việc nhập khẩu hàng hoá tăng một cách bất thờng, khôngthể lờng trớc vào thị trờng nội địa.
Khi thực hiện các cam kết về tự do hoá thơng mại, các nớc phải chấpnhận từ bỏ sự bảo hộ của mình đối với các mặt hàng sản xuất trong nớc vàchấp nhận rằng hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài vào sẽ đợc hởng các lợi ích t-ơng tự và bình đẳng nh hàng hoá trong nớc theo nguyên tắc đối xử Quốc gia.Tuy nhiên, trong các quy định của WTO còn có những ngoại lệ nhất địnhnhằm đảm bảo quyền lợi của các thành viên trong những trờng hợp khẩn cấpnh cho phép các bên tham gia ký kết sử dụng các biện pháp tự vệ trong mộtkhoảng thời gian hạn chế nhất định không nhằm mục đích bảo hộ lâu dài chosản xuất nội địa mà chỉ để khắc phục hay giảm nhẹ những thiệt hại cho cácdoanh nghiệp trong nớc trớc tình huống bất thờng từ việc hàng hoá nớc ngoàinhập khẩu không hạn chế về số lợng vào thị trờng nội địa của họ Các biệnpháp tự vệ sẽ chấm dứt khi mối nguy hiểm trong tình huống đặc biệt khôngcòn nữa.
2 Thứ hai, các biện pháp tự vệ góp phần tăng cờng, khuyến khích tínhcạnh tranh thông qua việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất chứ không phải vì mụcđích u đãi, bảo hộ ngành sản xuất trong nớc hay hạn chế sự cạnh tranh củahàng hoá nớc ngoài trong thị trờng nội địa.
Đây là một quy định mang tính chất nhân nhợng và u đãi dành cho cácnớc đang phát triển, các nớc đang trong thời kỳ chuyển tiếp mà nền côngnghiệp của họ cha sẵn sàng và cũng cha đủ sức đơng đầu với cạnh tranh quốctế Theo đó, một khoảng thời gian hợp lý sẽ dành cho họ để họ tháo gỡ nhữngkhó khăn trớc mắt, tìm ra đối sách lâu dài để nâng cao sức hấp dẫn của sản
Trang 19phẩm mà họ làm ra, thúc đẩy cạnh tranh với hàng nhập khẩu thông qua nhữngbiện pháp thích hợp thu hút sự lựa chọn của ngời tiêu dùng đối với hàng nộiđịa, thông qua chiến lợc tự điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất, nâng cao trình độsản xuất , cải tiến quy trình công nghệ để có thể thích ứng đợc với sự thay đổitrên Do vậy, các biện pháp tự vệ chỉ mang tính chất nhất thời và từng bớc.Trong thời hạn áp dụng sẽ đợc giảm nhẹ và dần tiến tới xoá bỏ Mặt khác,những quy tắc của GATT cũng thừa nhận rằng Chính phủ của các nớc đangphát triển, trong khi theo đuổi những chơng trình và chính sách phát triển kinhtế có thể thấy cần hỗ trợ cho những ngành sản xuất mới hoặc cho sự phát triểnhơn nữa những ngành sản xuất hiện có đợc quyền áp dụng các biện pháp tự vệ.Các quy tắc về tự vệ cho mục đích này thờng chứa đựng những điều kiệnnghiêm ngặt hơn so với mục đích trên.
Bên cạnh những mặt tích cực khi áp dụng các biện pháp tự vệ còn tồn tạinhững hạn chế Đó là việc bảo hộ một cách tràn lan hàng hoá nội địa sẽ dẫn tớisự ỷ lại của các nhà sản xuất trong nóc, dẫn tới việc mất khả năng cạnh tranh,không tận dụng tốt các nguồn lực sẵn có và sự hao phí tài nguyên là khôngtránh khỏi Hạn chế thứ hai, nh trên đã phân tích, đó là việc nớc áp dụng biệnpháp tự vệ phải hứng chịu sự trả đũa của các nớc khác và là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh thơng mại không cần thiết, gây bấtlợi cho các bên.
1.2 Các biện pháp tự vệ theo Hiệp định đa biên của WTO.
Trớc đây, khi vấn đề tự do hoá thơng mại cha đợc đặt ra, các nớc đều cóxu hớng sử dụng các biện pháp thuế quan và biện pháp phi thuế quan thật caonhằm bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nớc Các biện pháp bảo hộ đợc sử dụngphổ biến bao gồm: các biện pháp thuế quan, các biện pháp phi thuế quan (hạnngạch, giấy phép xuất nhập khẩu, cấm xuất nhập khẩu, hạn chế xuất nhập khẩutự nguyện), và các biện pháp kỹ thuật khác.
Cùng với tiến trình tự do hoá thơng mại trên thế giới mà các hàng ràonày đã dần dần bị dỡ bỏ Các quy định của Hiệp định về các biện pháp tự vệcho phép các quốc gia sử dụng biện pháp thuế quan và phi thuế quan để bảo hộsản xuất trong nớc Theo đó, các quốc gia sẽ lựa chọn, hoặc là tăng mức thuếđã cam kết vợt lên trên mức thuế trần hay áp dụng các hạn chế định lợng nhquota Khác với biện pháp chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnhchỉ đợc sử dụng thuế quan bổ sung, các biện pháp tự vệ cho phép sử dụng cáchạn chế định lợng Các nớc khi sử dụng các biện pháp tự vệ thì không đợc sửdụng các biện pháp khác nh hạn chế xuất khẩu tự nguyện hay các công cụ của
Trang 20hàng rào kỹ thuật…vv Tuy vậy, đây làCác quốc gia cũng có thể sử dụng biện pháp tự vệ tạm thờivới điều kiện phải tuân thủ các điều kiện của Hiệp định.
- Biện pháp thuế quan.
Các biện pháp bảo hộ hàng hoá trong thơng mại quốc tế đợc phép duy trìvới hai điều kiện: chỉ ở mức độ hợp lý và chỉ thông qua thuế quan Đây là mộttrong bốn quy tắc cơ bản của GATT và WTO Vậy thuế quan là gì và vì sao chỉbảo hộ thông qua thuế quan mà không tính đến các công cụ bảo hộ khác?
Thuế quan hay còn gọi là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế quá cảnhđợc đánh tuỳ theo đối tợng bị thu thuế Về bản chất thì đây là loại thuế giánthu đánh vào hàng hoá khi chúng di chuyển từ lãnh thổ hải quan này sang lãnhthổ hải quan khác.Thuế quan là công cụ đảm bảo tính minh bạch và dễ dựđoán, đợc thể hiện bằng những con số rõ ràng Do vậy ngời ta có thể dễ dàngthấy đợc mức độ bảo hộ dành cho một ngành sản xuất Thuế quan cao tức làmức độ bảo hộ cao và nh vậy sẽ dẫn đến hệ quả là hàng hoá nớc ngoài khóxâm nhập đợc vào thị trờng Ngợc lại, thuế quan thấp có nghĩa là mức độ bảohộ thấp, điều này có thể hiểu rằng các ngành hàng của nớc đó có đợc một sựổn định nhất định khi cạnh tranh với hàng hoá nớc ngoài Khi tham gia vàoquá trình hội nhập, thông qua đàm phán và lịch trình giảm thuế quan của mộtnớc, ngời ta cũng sẽ dễ dàng dự đoán đợc tốc độ cắt giảm thuế quan, đồngnghĩa với việc thay đổi mức độ bảo hộ và mức độ mở cửa thị trờng Vậy cónghĩa là thuế quan tỷ lệ thuận với mức độ bảo hộ hàng hoá trong nớc và tỷ lệnghịch với mức độ mở cửa thị trờng và mục tiêu của các vòng đàm phán thơngmại là dỡ bỏ các rào cản thơng mại đang tồn tại giữa các nớc trong đó thuếquan là rào cản quan trọng nhất.
Sở dĩ thuế quan đợc sử dụng một cách phổ biến và là công cụ bảo hộ lâuđời nhất bởi vì nó có các tác động sau:
1 Thuế quan có tác động điều tiết nhập khẩu lợng hàng hoá tràn vào thịtrờng nhất định Thuế suất của một loại hàng hoá cao sẽ làm cho lợng nhậpkhẩu loại hàng hoá đó giảm xuống Đây là mục đích của việc áp dụng các biệnpháp tự vệ Việc sử dụng thuế quan không dẫn tới triệt tiêu quan hệ th ơng mạinh trờng hợp sử dụng hạn ngạch vì dù cho thuế suất có tăng cao đi chăng nữathì hàng hoá nớc ngoài vẫn có cơ hội xâm nhập vào thị trờng Trong khi đó,nếu nh đã đạt đợc mức nhập khẩu theo quota thì nhà sản xuất nớc ngoài khôngcòn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận ở nớc nhập khẩu trong thời gian bị áp dụng hạnngạch.
2 Thuế quan giúp các nhà sản xuất nội địa có thể bán hàng trên thị ờng nội địa mà không phải chịu sức ép cạnh tranh, phục vụ cho các mục tiêukinh tế là bảo hộ sản xuất Đây là chức năng quan trọng nhất của thuế quan.
Trang 21tr-3 Thuế quan có tác dụng tăng thu cho ngân sách nhà nớc, nhất là đốivới những nớc đang phát triển thì thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách.Việc cắt giảm thuế quan khi gia nhập vào tiến trình tự do hoá thơng mại theoxu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá đã gây ra những ảnh hởng nhất định đối vớicác khoản thu cho ngân sách và khiến cho nhà nớc phải tìm các khoản thukhác để bù đắp.
4 Thuế quan là công cụ phục vụ các mục tiêu phi kinh tế nh giảmbớt việc nhập khẩu các hàng hoá mà nhà nớc không khuyến khích vì nó ảnhhởng đến đời sống môi trờng, đạo đức xã hội và điều tiết tiêu dùng trong xãhội.
Trên thực tế có rất nhiều mức thuế khác nhau đợc vận dụng trên cơ sở camkết của từng nớc Chẳng hạn nh mức thuế mà các nớc dành cho nhau theo quychế Tối huệ quốc, mức thuế mà các nớc phát triển dành u đãi phổ cập cho cácnớc đang phát triển hay cũng có trờng hợp không đánh thuế đối với hàng hoácó xuất xứ từ lãnh thổ của các nớc thành viên trong cùng khối liên minh kinhtế hay khu vực mậu dịch tự do Hiện nay, theo yêu cầu chung của WTO, cácQuốc gia thành viên đều có xu hớng và buộc phải cắt giảm thuế đến một mứctối thiểu, thậm chí là triệt tiêu hẳn thuế quan tạo điều kiện cho hàng hoá có thểlu thông một cách tự do mà không bị hạn chế Các nớc đều có một lộ trình cắtgiảm để thực hiện nghĩa vụ trong một khoảng thời gian nhất định Hệ quả củaviệc cắt giảm thuế quan này là hàng hoá nớc ngoài đợc nhập khẩu tự do vàkhông bị hạn chế gây ra bất lợi cho hàng hoá sản xuất trong nớc Trong trờnghợp nh vậy các nớc đợc phép sử dụng biện pháp thuế quan bằng cách tăng thuếnhập khẩu nhằm mục đích tự vệ Mức thuế gia tăng trong trờng hợp này phảihợp lý, có tính đến việc không gây cản trở hơn cho hoạt động thơng mại giữacác nớc, chỉ đợc duy trì mức tăng này trong một thời gian hợp lý và dần phải đ-ợc dỡ bỏ Hiệp định về các biện pháp tự vệ thừa nhận rằng các nớc nhập khẩucó quyền lựa chọn một trong hai biện pháp hoặc là biện pháp thuế quan hoặclà biện pháp phi thuế quan, trên cơ sở u tiên sử dụng biện pháp thuế quan.
- Biện pháp phi thuế quan
Các quy tắc của Hiệp định về các biện pháp tự vệ và Pháp lệnh về tự vệtrong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam năm 2002 đề cập đến haibiện pháp chủ yếu là biện pháp thuế quan và biện pháp hạn chế số lợng Cácbiện pháp hạn chế số lợng vốn dĩ là các biện pháp mang tính chất hành chínhpháp lý (khác với thuế quan là biện pháp kinh tế pháp lý)1 Biện pháp này ít khiđợc sử dụng và cũng chỉ đợc sử dụng khi mà biện pháp thuế quan trở nên kémtác dụng do lợng hàng hoá nhập khẩu vẫn tăng, không hề giảm xuống đáng kể,
Xem Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Đại học Luật Hà nội, Nhà xuất bản Công an Nhân dân 2001
Trang 22do vậy nguy cơ gây hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa vẫn còn Biệnpháp phi thuế quan còn đợc sử dụng khi một nớc muốn phân biệt đối xử vớimột hàng hoá nhất định nhập khẩu từ nớc khác cũng có phân biệt đối xử với n-ớc đó trong quan hệ thơng mại quốc tế Các biện pháp phi thuế quan bao gồmhạn ngạch, cấm nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu tựnguyện,…vv Tuy vậy, đây làvv
Cho đến nay, công cụ hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VERs) trong khuônkhổ của WTO đã bị cấm sử dụng vì nó tạo ra sự phân biệt đối xử rõ rệt Thay vàođó, để hạn chế hàng hoá nớc ngoài nhập khẩu vào lãnh thổ nớc mình, các nớc th-ờng sử dụng công cụ thuế quan hoặc hạn ngạch hoặc kết hợp cả hai kèm theo đólà những giấy phép bắt buộc phải có Vậy biện pháp hạn ngạch là gì và so vớibiện pháp thuế quan thì hạn ngạch có đợc những lợi thế gì khi sử dụng?
Hạn ngạch còn gọi là quota hay hạn chế số lợng xuất nhập khẩu thuộcnhóm các biện pháp hành chính phi thuế quan Theo đó, hạn ngạch nhập khẩulà quy định của nớc nhập khẩu về mức cao nhất của giá trị hay khối lợng hànghoá đợc phép nhập khẩu từ một thị trờng nhất định trong một thời hạn xácđịnh1 Thuật ngữ hạn ngạch không đợc định nghĩa một cách thực sự trongkhuôn khổ WTO Điều 3 Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớcngoài của Việt nam cũng chỉ liệt kê hai biện pháp tự vệ chủ yếu là thuế quanvà hạn ngạch cùng với một số biện pháp khác do Chính phủ quy định.
Hiện nay trên thực tế, có hai loại hạn ngạch: hạn ngạch tuyệt đối và hạn
ngạch thuế suất thuế quan Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch mà khi áp dụng
nếu hàng hoá nhập khẩu vợt quá một khối lợng đã quy định thì không đợc cấpgiấy phép nhập khẩu Thực chất đây là cơ chế cấp phép không tự động khi vợt
quá một khối lợng nào đó Còn hạn ngạch thuế suất thuế quan là hạn ngạch mà
khi áp dụng nếu khối lợng hàng hoá nhập khẩu không vợt qua mức quy định thìsẽ đánh thuế suất thông thờng, ngợc lại sẽ áp dụng thuế suất bổ sung hoặc đánhthuế tăng lên theo từng phần tăng tơng ứng của số lợng hàng hoá nhập khẩu.
Hạn ngạch đợc sử dụng để ngăn cản không cho hàng hoá nhập khẩu ồ ạtvào thị trờng nội địa gây tổn hại cho các doanh nghiệp trong nớc hoặc ngănkhông cho hàng hoá có chất lợng thấp, giá trị thấp vào thị trờng gây xáo trộn cạnhtranh (theo quan điểm của đa số các nớc nhập khẩu thì hàng hoá có giá trị thấpđều là hàng hoá hoặc do bán phá giá hoặc do trợ cấp của Chính phủ hay của mộttổ chức công cộng nào đó ở nớc xuất khẩu) Việc nhập khẩu hàng hoá đó với mộtsố lợng nhất định sẽ gây thiệt hại cho nhà cung cấp trong nớc Còn khi hạn ngạchđợc sử dụng bằng không, tức là trờng hợp cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu thìquan hệ thơng mại sẽ bị triệt tiêu
Xem Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Đại học Luật Hà nội, sđd
Trang 23Để áp dụng biện pháp tự vệ dới hình thức hạn chế số lợng đối với nhậpkhẩu, theo quy định chung của WTO, nớc thành viên phải tuân theo một số quyđịnh nh: thành viên đó phải đảm bảo đợc rằng số lợng hàng hoá nhập khẩukhông bị giảm xuống dới mức nhập khẩu trung bình của 3 năm tiêu biểu trớcđây nếu số liệu thống kê của các năm đó vẫn còn có khả năng cung cấp đợchoặc lợng hàng hoá nhập khẩu có thể đợc giữ ở mức thấp hơn chỉ khi đa ra đợcnhững giải trình rõ ràng là một mức hạn chế khác biệt nh vậy là cần thiết nhằmngăn chặn những tổn thất nghiêm trọng hoặc để khắc phục những tổn thất đó.
Một cách khác để áp dụng việc hạn chế số lợng có hiệu quả là dựa trêncác hạn ngạch quốc tế về nhập khẩu và sau đó phân phối các hạn ngạch đó chocác nớc cung cấp hàng hoá (nớc xuất khẩu) Khi cố định đợc các hạn ngạch vàcác phần hạn ngạch thì nớc áp dụng biện pháp tự vệ phải thực hiện việc thamvấn với các nớc có những lợi ích đáng kể trong việc cung cấp sản phẩm cho n-ớc này đồng thời đạt đợc các thoả thuận với các nớc cung cấp này về phần hạnngạch họ đợc quyền xuất khẩu vào thị trờng của nớc đó Nếu nh biện pháp nàykhông mang tính khả thi thì nớc áp dụng biện pháp tự vệ phải phân phối cácphần hạn ngạch giữa các nớc có lợi ích đáng kể trong việc cung cấp các sảnphẩm dựa trên các tỷ lệ của các nớc này về tổng số lợng hay giá trị nhập khẩucủa các sản phẩm này vào nớc mình trong suốt thời kỳ tiêu biểu Khi thực hiệnnh vậy cần phải chú ý một cách đúng mức đến bất kỳ yếu tố đặc biệt nào cóảnh hởng đến việc mua bán sản phẩm này1.
Trong khuôn khổ WTO thì hạn ngạch tuyệt đối ít đợc sử dụng và tiến tớiphải đợc xoá bỏ Khi thực hiện quyền tự vệ của mình theo Hiệp định về cácbiện pháp tự vệ, WTO không khuyến khích sử dụng công cụ này vì nó cónhiều khả năng dẫn tới ngăn cản hoạt động tự do hoá thơng mại, một trong 4nguyên tắc cơ bản của WTO Hơn thế, nếu sử dụng hạn ngạch thì quốc gia đósẽ phải chịu thiệt hại một số giá trị không nhỏ, khác trong trờng hợp khi sửdụng biện pháp thuế quan nguồn thu cho ngân sách cũng vẫn sẽ đợc đảm bảo.Trong xu thế tự do hoá thơng mại, các nớc đều có xu hớng ít sử dụng hạnngạch hơn Thay vào đó họ sử dụng biện pháp thuế quan truyền thống hay kếthợp hai biện pháp này thành hạn ngạch thuế suất thuế quan, tức là mức thuế sẽtăng dần lên tơng ứng với số lợng hàng hoá nhập khẩu
Một số công cụ khác mang tính chất hành chính là công cụ giấy phépnhập khẩu hoặc hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch hay xác định quy tắc xuất xứ,xác định giá trị hải quan,…vv Tuy vậy, đây làCác biện pháp này chịu sự giám sát của các Hiệpđịnh liên quan của GATT Các công cụ, biện pháp này đa ra những tiêu chuẩn
1Xem Tài liệu của Hội nghị liên hợp quốc về thơng mại và phát triển (UNCTAD)-Trainfortrade-Module 6 “về các biện pháp tự vệ”, tháng 6/1996
Trang 24nhất định và tỏ ra hữu hiệu hơn công cụ thuế quan và hạn ngạch trong việckiểm soát khối lợng hàng hoá nhập khẩu Tuy WTO không khuyến khích sửdụng các biện pháp này và các công cụ này không đợc sử dụng trong trờng hợptự vệ nhng các nớc đều có xu hớng sử dụng nó không chỉ vì tính hiệu quả củanó mà còn vì bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng trong nớc Các biện pháp nàythờng mang tính chủ quan chủ yếu nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, WTO coinhững biện pháp này làm hạn chế rõ rệt tác dụng của tự do thơng mại nên yêucầu xoá bỏ Thay vào đó, nếu có nhu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thì các nớcchỉ có thể sử dụng thuế quan và hạn ngạch
1.1Nguyên tắc và thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ.
1 Điều kiện để áp dụng các biện pháp tự vệ.
Các nớc nhập khẩu trớc khi áp một biện pháp tự vệ đối với một loại hànghoá thì cần phải hội đủ các điều kiện sau:
3 Thứ nhất , phải có sự gia tăng đột biến một khối lợng lớn hàng hoá nhập
khẩu vào thị trờng nội địa.
Việc xác định sự gia tăng hàng hoá nhập khẩu phải căn cứ vào một sốtiêu chí cụ thể Đó là sự gia tăng một cách tơng đối hay tuyệt đối về số lợng,khối lợng hay giá trị của loại hàng hoá đó so với số lợng, khối lợng hay giá trịcủa hàng hoá tơng tự hoặc hàng hoá cạnh tranh trực tiếp đợc sản xuất trong nớc.Sự gia tăng về số lợng hàng hoá nhập khẩu đó phải là không lờng trớc đợc,nghĩa là sự biến đổi đó xảy ra sau khi các bên đã đàm phán và không có gì đểkhẳng định rằng các nhà đàm phán, những ngời đã đa ra nhợng bộ, có thể hay lẽra phải dự đoán đợc sự biến đổi đó Các quy tắc của WTO không đa ra các tiêuchí cụ thể về việc xác định sự gia tăng hàng hoá nhập khẩu vì có thể mức nhậpkhẩu tuy tăng nhẹ nhng lại gây thiệt hại không hề nhỏ cho ngành sản xuất nộiđịa Do vậy, việc đa ra một mức cụ thể nh vậy sẽ không thể phản ánh chính xácđợc sự gia tăng bất thờng của loại hàng hoá đó Các quy định này chủ yếu docác nớc áp dụng xác định dựa trên số liệu thống kê hải quan.
1 Thứ hai , việc gia tăng hàng hoá nhập khẩu đó phải gây thiệt hại hay đe doạ
gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa.
Đây là điều kiện quan trọng làm cơ sở cho việc đa ra biện pháp tự vệ.Điều kiện này phải hoàn toàn gắn với điều kiện về sự gia tăng đột biến hàngnhập khẩu ở đây, thuật ngữ “tổn hại nghiêm trọng” đợc hiểu là sự suy giảmtoàn diện đáng kể tới vị trí của ngành công nghiệp nội địa Việc xác định tổnhại sẽ dựa trên kết quả điều tra theo đó cơ quan chức năng sẽ đánh giá nhữngyếu tố kinh tế có liên quan đến tình hình sản xuất của ngành này bao gồm:
Trang 252 Tốc độ và số lợng gia tăng nhập khẩu của sản phẩm có liên quan mộtcách tơng đối hay tuyệt đối;
3 Thị phần trong nớc của phần gia tăng nhập khẩu;
4 Sự giảm sút thực tế về sản lợng, doanh số, thị phần, lợi nhuận, năng suất,tỷ suất đầu t…vv Tuy vậy, đây là;
5 Tác động đến tăng trởng kinh tế xã hội…vv Tuy vậy, đây là
Ngoài ra, thuật ngữ “ngành sản xuất nội địa” đợc hiểu là toàn bộ các nhàsản xuất sản phẩm tơng tự hoặc các sản phẩm trực tiếp cạnh tranh trong phạmvi lãnh thổ một nớc, hoặc tập hợp các nhà sản xuất mà đầu ra của sản phẩm t-ơng tự hoặc trực tiếp cạnh tranh của họ chiếm phần lớn trong tổng số sản xuấtnội địa của loại sản phẩm này
Các nớc nhập khẩu cũng có thể viện dẫn vào sự đe doạ gây ra thiệt hạinghiêm trọng làm căn cứ cho việc áp dụng biện pháp tự vệ Sự đe doạ này phảilà hiển nhiên, rõ ràng, có thể thấy đợc Nếu nh không có những biện pháp ngănchặn kịp thời việc nhập khẩu hàng hoá đó thì chắc chắn sẽ dẫn tới những thiệthại nghiêm trọng nh biểu hiện trên
1 Thứ ba , sự gia tăng về số lợng hàng hoá nhập khẩu đó phải là hệ quả của chính
sách tự do hoá thơng mại và có quan hệ nhân quả với những thiệt hại xảy ra.
Các quốc gia khi tham gia vào WTO phải cam kết thực hiện những nghĩavụ mà tổ chức này đặt ra Một trong những cam kết đó là việc xoá bỏ các ràocản về thuế quan hay phi thuế quan có ảnh hởng đến chính sách tự do thơngmại Tự do hoá thơng mại đồng nghĩa với việc hàng hoá nớc ngoài sẽ tràn vàothị trờng nội địa cạnh tranh với các nhà sản xuất trong nớc và có khả năng gâyra thiệt hại cho họ Việc áp dụng các biện pháp tự vệ sẽ không đợc thực hiện nếunh không có mối quan hệ nhân quả giữa việc gia tăng nhập khẩu một loại hànghoá có liên quan và tổn hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây tổn hại nghiêm trọng.Nếu có những yếu tố khác không phải là sự gia tăng nhập khẩu, xuất hiện cùngmột thời gian, gây ra tổn hại nghiêm trọng hay đe doạ gây ra tổn hại thì nhữngtổn hại này sẽ không đợc tính cho sự gia tăng nhập khẩu
2 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ.
1.3.2.1Nguyên tắc không phân biệt đối xử.
Nguyên tắc không phân biệt đối xử theo quy định của Hiệp định về cácbiện pháp tự vệ chính là nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc theo đó biện pháp tựvệ sẽ đợc áp dụng đối với mọi sản phẩm nhập khẩu không phân biệt nguồn gốcxuất xứ của sản phẩm đó
Ngoại lệ: Hiệp định về các biện pháp tự vệ yêu cầu khi áp dụng biện pháptự vệ hạn chế số lợng, nớc nhập khẩu phải phân bổ hạn ngạch giữa các nớc xuất
Trang 26khẩu trên cơ sở tham khảo ý kiến của các nớc này và xem xét thoả đáng lợi íchcủa các nhà cung cấp mới Điều 5 khoản 2a của Hiệp định có quy định: “trongtrờng hợp hạn ngạch đợc phân bổ giữa các nớc xuất khẩu, Thành viên áp dụnghạn chế này có thể tìm kiếm một thoả thuận liên quan tới việc phân bổ hạnngạch cho tất cả các thành viên có lợi ích chính yếu đối với sản phẩm Trong tr-ờng hợp không áp dụng đợc phơng pháp này, Thành viên nhập khẩu sẽ phân bổcho các Thành viên có lợi ích cung cấp chủ yếu đối với sản phẩm theo thị phần,tính theo tổng giá trị hay số lợng sản phẩm đợc nhập từ Thành viên này trongmột thời gian đại diện trớc đó và có tính đến bất cứ yếu tố đặc biệt nào đã hoặccó thế ảnh hởng đến thơng mại hàng hoá này”.
Các nớc nhập khẩu cam kết không áp dụng biện pháp tự vệ chống lạihàng có xuất xứ từ nớc đang phát triển nếu thị phần từ một thành viên không v-ợt quá 3% và tổng số thị phần riêng lẻ của các thành viên đang phát triển có thịphần nhỏ hơn 3% không vợt quá 9% tổng kim ngạch nhập khẩu của hàng hoáliên quan Các biện pháp tự vệ chỉ đợc áp dụng trong một khoảng thời giannhất định, cụ thể tối đa 8 năm đối với các nớc công nghiệp phát triển và 10năm đối với các nớc đang phát triển.
1.3.2.2 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ trong phạm vi và mức độcần thiết.
Theo nguyên tắc này thì nớc nhập khẩu chỉ đợc áp dụng biện pháp tự vệ ởgiới hạn cần thiết và chỉ nhằm để ngăn cản hay khắc phục những thiệt hại do l-ợng nhập khẩu tăng đột biến gây ra và nhằm tạo thuận lợi cho việc điều chỉnhcơ cấu sản xuất nội địa mà không phải nhằm bất cứ mục đích nào khác1 Nộidung của nguyên tắc này thể hiện qua quy định bên nhập khẩu chỉ đợc áp dụngcác biện pháp thuế quan và biện pháp hạn chế số lợng, cụ thể là hạn ngạch vàgiấy phép nhập khẩu.
Trong trờng hợp khẩn cấp hay nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra,nớc nhập khẩu có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trớc khi tiến hành điềutra để xác định nguyên nhân Nớc đó cũng phải đảm bảo điều tra việc áp dụngcác biện pháp tự vệ là có căn cứ hay không và biện pháp tự vệ đợc sử dụng chỉlà biện pháp tăng thuế nhập khẩu mà thôi.
Các biện pháp tự vệ sẽ đợc chấm dứt nếu nh căn cứ và điều kiện áp dụngkhông còn tồn tại nữa Nớc nhập khẩu phải rà soát lại biện pháp tự vệ đã ápdụng và từng bớc nới lỏng biện pháp đang áp dụng để có thể bình thờng hoáquan hệ thơng mại Việc áp dụng hạn chế định lợng sẽ không làm giảm số l-ợng hàng hoá nhập khẩu ở mức độ trung bình của 3 năm gần đây nhất trừ khi
Điều 5 Hiệp định về các biện pháp tự vệ – GATT 1994
Trang 27có sự biện minh rằng cần có một mức khác để ngăn ngừa hoặc khắc phục thiệthại nghiêm trọng Các thành viên sẽ lựa chọn các biện pháp thích hợp nhất đểthực hiện các mục tiêu trên với điều kiện là các biện pháp áp dụng không dẫntới việc triệt tiêu các quan hệ thơng mại.
1.3.2.3Nguyên tắc đảm bảo việc bồi thờng tổn thất thơng mại.
Khác với các biện pháp chống lại các hành vi cạnh tranh không lànhmạnh do hành động bán phá giá hay hành động trợ cấp của Chính phủ, một n-ớc thành viên khi áp dụng biện pháp tự vệ phải đảm bảo việc đền bù thoả đángcho nớc bị áp dụng biện pháp tự vệ do tác động bất lợi đối với lợi ích thơngmại của nớc đó Việc đền bù thiệt hại dành cho nớc cung cấp hàng hoá thờngđợc thể hiện thông qua việc giảm thuế đối với một số hàng hoá có lợi ích xuấtkhẩu cho nớc bị áp dụng biện pháp tự vệ Mức độ đền bù phải tơng đơng đángkể Trong trờng hợp biện pháp tự vệ là tăng thuế thì có thể dễ dàng đánh giámức độ tơng đơng đó Còn nếu biện pháp tự vệ có tính chất hạn chế định lợngthì mức độ tơng đơng này cần phải đợc tính dựa trên dự đoán xấp xỉ về số lợngnhập khẩu bị cấm sau khi áp dụng hạn chế Trên thực tế không dễ dàng đạt đợcmức độ tơng đối chính xác, do đó các nớc sẽ giải quyết vấn đề này tuỳ theotình hình thực tiễn.
Nếu các bên không thể thoả thuận đợc mức bồi thờng tơng xứng thì cácnớc bị áp dụng biện pháp tự vệ có thể áp dụng biện pháp trả đũa, thờng là biệnpháp chấm dứt sự nhân nhợng hay chấm dứt việc thực hiện nghĩa vụ đã camkết với nớc áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, quyền thực hiện trả đũa thơngmại chỉ đợc tiến hành sau 3 năm kể từ khi biện pháp tự vệ thực hiện theo Hiệpđịnh về các biện pháp tự vệ có hiệu lực và biện pháp tự vệ đó chỉ đợc áp dụngdo mức tăng tuyệt đối của hàng nhập khẩu chứ không phải do mức tăng tơngđối so với sản xuất trong nớc.
Theo pháp luật Việt Nam, trong trờng hợp áp dụng các biện pháp tự vệmà gây thiệt hại cho các bên thì bên Việt Nam đảm bảo bù đắp thiệt hại chocác bên theo pháp luật Việt nam, theo điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kếthoặc gia nhập.
1.3.3 Thủ tục, thời hạn và một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng cácbiện pháp tự vệ.
1.3.3.1 Thủ tục điều tra.
Căn cứ tiến hành điều tra.
Khi hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng của một nớc thì các nhà sản xuấthàng hoá nội địa buộc phải đối mặt với sự cạnh tranh mà họ không hề mongmuốn và có thể gây ra cho họ những thiệt hại không thể lờng trớc đợc, nguy cơmất thị trờng ngay trên sân nhà là khó tránh khỏi Về phía Chính phủ, họ cũngkhông hề muốn rằng việc mở của thị trờng và dỡ bỏ các rào cản thơng mại lạigây thiệt hại cho nền kinh tế nớc mình: trớc tiên có thể là các ngành sản xuất
Trang 28chiến lợc hay mũi nhọn bị thao túng và xa hơn nữa, ngời dân nớc mình phảichịu thiệt thòi nếu nh thông qua các hành vi cạnh tranh lành mạnh mà thơngnhân nớc ngoài thâu tóm và thống lĩnh đợc thị trờng nớc mình sau đó sẽ dẫntới sự phụ thuộc vào hàng hoá nớc ngoài Điều này hoàn toàn bất lợi đối vớicác nớc có nền kinh tế đang chuyển đổi, các nớc đang phát triển và các nớckém phát triển Do đó, thông qua các quy định đa phơng hay song phơng màhọ gia nhập hay đàm phán, họ đã giữ lại những điều khoản loại trừ nghĩa vụ đãcam kết để bảo vệ lợi ích của mình trong những trờng hợp cần thiết.
Hiệp định về các biện pháp tự vệ quy định thành viên nhập khẩu có thểviện dẫn các điều khoản về tự vệ để bảo vệ hàng hoá nớc mình trong nhữngtình huống khẩn cấp Chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ là tổchức đại diện cho ngành hàng trong nớc Chính phủ hay cơ quan nhà nớc cũngkhông phải là chủ thể ngoại lệ Nhng trên thực tế, tại các nớc có nền kinh tế thịtrờng mở, hơn 90% các yêu cầu xuất phát từ các nhà sản xuất nội địa Khác vớiHiệp định về chống bán phá giá và chống trợ cấp của chính phủ1, Hiệp định vềcác biện pháp tự vệ không quy định một tỷ lệ nhất định các nhà sản xuất yêucầu khởi kiện mà dành quyền này cho các quy định cụ thể của các nớc thànhviên theo những tình huống đặc biệt của từng nớc mà không áp đặt một con sốcố định nh hai Hiệp định trên.
Thông thờng biện pháp tự vệ sẽ chỉ đợc áp dụng nếu nh việc nhập khẩuhàng hoá với số lợng lớn tác động tới phần lớn các nhà sản xuất mà sản lợngcủa họ chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng sản lợng nội địa của ngành sảnxuất đó Ngoài ra, một nớc cũng có thể tự tiến hành điều tra nếu nh cho rằngviệc áp dụng biện pháp tự vệ nhằm mục đích tạo điều kiện cho việc điều chỉnhlại ngành hàng có vị trí chiến lợc hoặc ngành hàng tiềm năng mà sự phát triểncủa nó là cần thiết.
Thủ tục điều tra
2Nộp đơn và cung cấp hồ sơ
Khi yêu cầu áp dụng các biện pháp tự vệ, bên yêu cầu phải nộp đơn yêucầu cùng các bản báo cáo và cung cấp thông tin cần thiết có liên quan làm cơsở cho các yêu cầu của mình Trong đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ cầnnêu rõ những nội dung sau:
1 Khối lợng sản xuất nội địa của ngời có yêu cầu;
2 Tình trạng của ngành hàng bị thiệt hại nghiêm trọng hay bị đe doạ thiệthại;
3 Thông tin chứng minh thiệt hại nêu trên và nguyên nhân của thiệt hại;
1Theo quy định của hai Hiệp định này thì các nhà sản xuất ủng hộ đánh thuế phải chiếm 50% tổng số các nhà sản xuất và chiếm ít nhất 25% sản lợng của toàn ngành.
Trang 294 Thông tin về lợng hàng nhập khẩu quá mức và không thể lờng trớc đợcvào thị trờng nội địa…vv Tuy vậy, đây là
Việc nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thờng hay gây bất ổntrong hoạt động thơng mại nên Hiệp định về các biện pháp tự vệ cũng nh Pháplệnh của Việt nam đều yêu cầu cơ quan điều tra tránh công bố các thông tinnêu trong đơn yêu cầu Điều 3 khoản 2 của Hiệp định có quy định rằng: “bấtkỳ một thông tin bí mật hoặc đợc cung cấp trên cơ sở bí mật sẽ đợc các cơquan có thẩm quyền bảo quản tuyệt mật, dựa trên nguyên nhân đợc đa ra.Thông tin này không đợc tiết lộ nếu không đợc sự cho phép của bên cung cấpthông tin Theo yêu cầu, các bên cung cấp thông tin bí mật có thể đa ra bảntóm tắt không bí mật những thông tin này, hoặc nếu không đáp ứng đợc yêucầu này thì phải đa ra lí do…vv Tuy vậy, đây là”.Pháp lệnh Việt nam cũng yêu cầu Bộ Thơngmại không đợc tiết lộ về nội dung hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ trớckhi có quyết định chính thức về việc tiến hành điều tra.
1Quyết định điều tra và tham vấn các bên có liên quan.
Ngay sau khi nhận đợc hồ sơ yêu cầu đầy đủ và hợp lệ cơ quan có thẩmquyền phải chỉ định một bộ phận chuyên trách điều tra Việc áp dụng biệnpháp tự vệ phải đợc tiến hành trên cơ sở điều tra có sự tham vấn của các bên cóliên quan.
Điều 3 khoản 1, Hiệp định về các biện pháp tự vệ quy định “ một thànhviên có thể áp dụng biện pháp tự vệ chỉ sau khi cơ quan có thẩm quyền củathành viên đó tiến hành điều tra theo thủ tục đợc xây dựng và công bố phù hợpvới Điều 10 của Hiệp định GATT 1994 Việc điều tra sẽ bao gồm việc thôngbáo công khai cho tất cả các bên liên quan, thẩm vấn công khai hoặc các biệnpháp thích hợp khác để ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu và các bên liên quancó thể đa ra chứng cứ, quan điểm của họ, bao gồm cả cơ hội đợc phản biện lýlẽ của bên kia và đa ra quan điểm của mình để nhằm xem xét việc áp dụngbiện pháp này có phù hợp với lợi ích chung không Cơ quan có thẩm quyền sẽcông bố báo cáo kết quả điều tra của mình và các kết luận thỏa đáng trên cơ sởcác vấn đề thực tế và pháp lý” Nh vậy khi tiến hành điều tra, cơ quan điều tracủa nớc nhập khẩu phải công bố công khai về quyết định điều tra và mời cácbên có liên quan đến quá trình điều tra tham gia Trớc đó, cơ quan điều traphải thông báo cho Chính phủ của nớc cung cấp loại hàng hoá thuộc đối tợngđiều tra về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ Ngay sau khira quyết định điều tra, cơ quan điều tra phải gửi toàn bộ hồ sơ đơn từ chínhthức cho nớc xuất khẩu và tham khảo ý kiến nớc này sau khi chấp nhận đơnkiến nghị.
Trang 30Việc tham vấn và cung cấp thông tin cho các bên liên quan chính là tuânthủ nguyên tắc tính minh bạch của quá trình điều tra và áp dụng các biện pháptự vệ Việc tham gia của các bên vào quá trình điều tra sẽ giúp họ bảo vệ đ ợcquyền lợi của mình.
Cũng theo quy định của Hiệp định về các biện pháp tự vệ thì việc ápdụng biện pháp tự vệ nhằm mục đích phát triển kinh tế phải đợc sự đồng ý củaUỷ ban tự vệ của WTO khi nớc nhập khẩu muốn bảo vệ ngành sản xuất mớicủa mình khỏi thiệt hại trớc sự gia tăng của hàng hoá nhập khẩu hoặc khimuốn phát triển hơn nữa một ngành sản xuất.
1.3.3.2 áp dụng các biện pháp tự vệ
Trên cơ sở các kết quả điều tra chính thức của cơ quan có thẩm quyền thìnớc thành viên phải quyết định về việc áp dụng các biện pháp tự vệ hay khôngáp dụng biện pháp tự vệ Quyết định không áp dụng biện pháp tự vệ trong trờnghợp nhận thấy việc áp dụng các biện pháp tự vệ đó hoặc hậu quả của việc ápdụng các biện pháp tự vệ gây ra thiệt hại lớn đến kinh tế xã hội trong nớc hoặcgây thiệt hại đến lợi ích của đa số các nhà sản xuất và ngời tiêu dùng.
Biện pháp tự vệ có thể đợc áp dụng dới các hình thức sau:
1 Một biện pháp thuế quan, ví dụ: việc tăng thuế nhập khẩu vợt quá mứcthuế suất ràng buộc, hay việc áp dụng thêm các loại thuế phụ thu, thuếluỹ tiến hoặc thuế bồi thờng đối với sản phẩm nhập khẩu, nghĩa là sốhàng hoá nhập khẩu trong số lợng, khối lợng hay giá trị quy định thì sẽđợc hởng thuế suất thuế nhập khẩu thấp hơn, còn phần hàng hoá nhậpkhẩu vợt quá quy đính sẽ bị đánh mức thuế suất cao hơn nhiều.
2 Một biện pháp phi thuế quan, ví dụ: xác định hạn ngạch chung chonhập khẩu hoặc áp dụng việc cấp giấy phép nhập khẩu và việc chophép nhập khẩu hay những biện pháp tơng tự khác để kiểm soát việcnhập khẩu, hoặc thực hiện những kế hoạch ký thác nhập khẩu…vv Tuy vậy, đây là
Trong một vài trờng hợp, một nớc có thể thực hiện cùng một lúc cả hailoại biện pháp trên đối với một loại sản phẩm.
Khi đợc phép áp dụng biện pháp tự vệ, các thành viên phải nhanh chóngkhắc phục thiệt hại và điều chỉnh lại cơ cấu của ngành sản xuất nội địa chứkhông phải nhằm mục đích hạn chế cạnh tranh Trong trờng hợp nếu có chứngcứ chứng minh ngành sản xuất đó đang bị thiệt hại và nếu không áp dụng biệnpháp tự vệ ngay lập tức thì thiệt hại sẽ không thể khắc phục đợc thì nớc nhậpkhẩu có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời Các biện pháp tự vệ nh vậy chỉcó thể đợc tiến hành dới hình thức tăng thuế quan nhập khẩu, vì có thể hoàn trảlại đợc nếu nh kết quả thẩm tra cuối cùng cho thấy rằng không có một bằng
Trang 31chứng nào cho thấy có sự thiệt hại hay đe doạ gây nên thiệt hại nghiêm trọnghoặc là không có bất cứ mối liên quan nào giữa việc tăng số lợng hàng hoánhập khẩu với các tổn thất đó Việc bồi thờng chỉ có thể dựa trên mức thuếsuất bổ sung mà nớc cung ứng hàng hoá đã nộp Nớc cung ứng hàng hoá sẽ bịthiệt hại nếu biện pháp tự vệ là các biện pháp hạn chế số lợng vì sẽ không thểxác định đợc mức độ thiệt hại mà nớc xuất khẩu phải chịu và nớc nhập khẩu cóthể bồi thờng ở mức thấp hơn hoặc có thể không bồi thờng do không xác địnhđợc mức độ thiệt hại.
1.3.3.3 Thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ.
Có những hạn chế cụ thể đối với thời gian tối đa áp dụng các biện pháp
tự vệ Trong điều 5 Hiệp định về các biện pháp tự vệ có quy định rằng mộtthành viên sẽ chỉ áp dụng biện pháp tự vệ trong thời hạn cần thiết để ngăn cảnhay khắc phục tổn hại nghiêm trọng và để tạo điều kiện thuận lợi cho việcđiều chỉnh ngành sản xuất nội địa Có nghĩa là việc áp dụng một biện pháp tự
vệ nào cũng chỉ giới hạn ở mức độ và thời hạn nhất định Không thể áp dụngbiện pháp tự vệ một cách vô thời hạn Theo đó WTO quy định rằng việc ápdụng biện pháp tự vệ chỉ có thể kéo dài không quá 4 năm Những trờng hợpđặc biệt có thể kéo dài hơn nhng không quá 8 năm kể cả thời hạn áp dụng biệnpháp tự vệ tạm thời và phải tuân thủ theo những điều kiện rất chặt chẽ Việcgia hạn thêm sẽ đợc tính đến nếu nh cơ quan có thẩm quyền của thành viênnhập khẩu quyết định rằng:
1 Biện pháp này vẫn đang là biện pháp cần thiết phải áp dụng để phụchồi hoặc ngăn chặn những tổn thất nghiêm trọng; và
2 Có những bằng chứng chỉ ra rằng ngành sản xuất nội địa hiện đangđợc điều chỉnh.
Các nớc nhập khẩu có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trớc khi tiếnhành điều tra Thời gian áp dụng trong trờng hợp này không đợc kéo dài quá200 ngày Thời gian áp dụng biện pháp này sẽ đợc tính vào thời gian ban đầuvà đợc gia hạn Nếu nh sau khi điều tra mà thấy việc áp dụng là không có căncứ thì nớc nhập khẩu phải hoàn trả khoản thuế đã thu cho nớc bị áp dụng biệnpháp tự vệ.
Đối với các nớc đang phát triển, Hiệp định cũng dành cho họ những uđãi nhất định về mặt thời gian Theo đó họ có thể kéo dài thời hạn áp dụngthêm 2 năm nữa để có thể điều chỉnh cơ cấu sản xuất cho phù hợp hơn nữa docác nớc này gặp nhiều khó khăn hơn các nớc khác trong việc điều chỉnh cơ cấuvà cũng do trình độ phát triển của các nớc này là rất khác nhau Nh vậy thời hạnáp dụng tối đa các biện pháp tự vệ của các nớc đang phát triển là 10 năm.
Trang 32Tuy đa ra thời hạn tối đa cho việc áp dụng các biện pháp tự vệ nhngkhông có nghĩa là các biện pháp tự vệ sẽ đợc áp dụng trong suốt khoảng thờigian đó Thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ sẽ đợc điều chỉnh lại cho phùhợp khi những điều kiện áp dụng nó không còn hoặc không gây ra trở ngạiđáng kể nào nữa Nhằm tạo điều kiện cho việc điều chỉnh trong trờng hợp ápdụng biện pháp tự vệ vợt quá 1 năm, thành viên sẽ phải từng bớc nới lỏng biệnpháp này trong thời hạn áp dụng và nếu vợt quá 3 năm thì sau một nửa thời hạnáp dụng thành viên nhập khẩu phải tiến hành rà soát để loại bỏ và thúc đẩynhanh tốc độ tự do hoá.
Hiệp định còn ngăn cấm các nớc vòng tránh giới hạn thời gian của cácbiện pháp tự vệ bằng cách cấm việc tái áp dụng tự vệ đối với một sản phẩmtrong thời gian bằng với thời gian của hành động tự vệ ban đầu Có nghĩa là biệnpháp tự vệ chỉ đợc tái diễn trong thời kì tiếp ngay sau đó 2 năm Các biện pháptự vệ tạm thời đợc đặt ra trong 6 tháng hoặc ít hơn có thể đợc tái lập sau 1 nămchừng nào hành động đó không đợc áp dụng quá hai lần trong 5 năm.
1.3.3.4 Đình chỉ, rà soát, gia hạn và tái áp dụng biện pháp tự vệ.
1 Đình chỉ : Việc áp dụng biện pháp tự vệ không nhằm mục đích hạn chế
cạnh tranh, do vậy nó chỉ đợc thực hiện trong một thời gian nhất định Khinhững điều kiện cho sự tồn tại của nó không còn nữa thì nớc đã quyết định ápdụng phải dỡ bỏ ngay hay đình chỉ biện pháp tự vệ đang đợc áp dụng đối vớiloại hàng hoá đó Việc đình chỉ áp dụng biện pháp tự vệ cũng sẽ đợc đa ra nếunh việc tiếp tục thi hành các biện pháp này gây thiệt hại nghiêm trong đến kinhtế xã hội trong nớc.
Rà soá t: Trong khi áp dụng biện pháp tự vệ, nớc nhập khẩu phải tiến hành rà
soát các biện pháp tự vệ để đảm bảo quyền lợi cho nớc bị áp dụng đồng thờicũng để cho việc luân chuyển, lu thông hàng hoá đợc diễn ra bình thờng nh trớc.
Hiệp định về các biện pháp tự vệ điều 7 khoản 4 quy định rằng nếu thời gian ápdụng biện pháp tự vệ vợt quá 1 năm thì thành viên áp dụng sẽ từng bớc nới lỏngbiện pháp này trong thời gian áp dụng, nếu thời gian áp dụng biện pháp tự vệ v-ợt quá 3 năm thì thành viên áp dụng phải tiến hành rà soát, xem xét lại các biệnpháp tự vệ này trớc khi hết một nửa thời gian áp dụng để có thể kết luận về việcduy trì, loại bỏ, giảm nhẹ mức độ áp dụng hoặc đẩy nhanh tốc độ nới lỏng cácbiện pháp tự vệ này Một biện pháp khi đợc gia hạn thêm sẽ không đợc hạn chếhơn và phải tiếp tục đợc nới lỏng.
Nếu nh tình hình nhập khẩu hàng hoá có giảm nhng các doanh nghiệphay ngành sản xuất cha khắc phục đợc thiệt hại hay cơ cấu lại phơng thức sảnxuất kinh doanh của mình thì biện pháp tự vệ vẫn đợc duy trì cho đến khi kết
Trang 33thúc thời hạn đã định hoặc sẽ giảm nhẹ mức độ áp dụng hay đình chỉ các biệnpháp tự vệ đang áp dụng tuỳ theo tình hình các doanh nghiệp đã khắc phục đợcthiệt hại hay cha, có tiến triển trong việc điều chỉnh cơ cấu hay không…vv Tuy vậy, đây là
1 Gia hạn : Trong trờng hợp đã hết thời hạn áp dụng biện
pháp tự vệ mà tình huống khẩn cấp không có biến chuyển hay biến chuyển đócòn chậm, thiệt hại cha kịp khắc phục thì có thể gia hạn thêm thời hạn áp dụngbiện pháp tự vệ Theo Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO, một thànhviên khi mở rộng thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ sẽ phải thông báo ngay lậptức cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ và phải cung cấp những chứng cứ sau:3 Chứng cứ chứng minh sự tồn tại của tổn hại nghiêm trọng hay đe doạ
tổn hại nghiêm trọng gây ra do sự gia tăng của hàng hoá nhập khẩu;4 Mô tả rõ ràng loại sản phẩm có liên quan, biện pháp dự kiến, thời
điểm dự kiến áp dụng và tiến độ thực hiện tự do hoá các biện pháp tựvệ này;
5 Chứng minh rằng ngành công nghiệp trong nớc đang đợc điều chỉnh.
1Vấn đề tái áp dụng : Đối với trờng hợp tái áp dụng biện pháp tự
vệ, theo quy định của Hiệp định về các biện pháp tự vệ điều 7 khoản 5,6:
không biện pháp tự vệ nào sẽ đợc áp dụng lại cho việc nhập khẩu một sảnphẩm đã bị áp dụng một biện pháp này sau khi Hiệp định WTO có hiệu lựctrong thời gian bằng thời gian mà biện pháp đó đã đợc áp dụng trớc đây, vớiđiều kiện khoảng thời gian không áp dụng ít nhất là 2 năm Ngoài những quyđịnh vừa nêu, có thể áp dụng lại một biện pháp tự vệ đối với việc nhập một sảnphẩm trong khoảng thời gian là 180 ngày hay ít hơn nếu:
- ít nhất là 1 năm sau khi biện pháp tự vệ này đã đợc áp dụng cho việc nhậpkhẩu của sản phẩm đó; và
- biện pháp tự vệ này cha đợc áp dụng hơn hai lần cho cùng một loại sảnphẩm trong vòng 5 năm ngay trớc ngày áp dụng biện pháp này.
Nhìn chung, việc tái áp dụng các biện pháp tự vệ là nên hạn chế sử dụng vìkhoảng thời gian mà Hiệp định dành cho nhà sản xuất nội địa nhằm khắc phụcthiệt hại và cơ cấu lại ngành đó là đủ và không cần thiết phải tái áp dụng.Trong những trờng hợp nh vậy thủ tục sẽ rất rờm rà, phức tạp và dễ dẫn đếnnhững hậu quả xấu trong quan hệ thơng mại với các nớc khác.
Trang 34chơng 2
Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ ở một số nớc trên thế giới.
2.1 Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ ở Mỹ.
2.2.1.Lịch sử ra đời của các biện pháp tự vệ ở Mỹ.
Hoa kỳ luôn tin vào một hệ thống thơng mại rộng mở dựa trên quy địnhcủa luật pháp Từ chiến tranh thế giới thứ 2, các Tổng thống Mỹ đã chỉ rõ việctham gia thơng mại quốc tế cho phép các nhà sản xuất Mỹ tiếp cận với nhữngthị trờng nớc ngoài rộng lớn và đem lại cho ngời tiêu dùng Mỹ sự lựa chọnhàng hoá thoải mái hơn Ngay gần đây, các nhà lãnh đạo Mỹ cho rằng sự cạnhtranh với các nhà sản xuất nớc ngoài cũng giúp làm giá cả giảm xuống đối vớinhiều loại hàng hoá, do đó làm giảm đi áp lực của lạm phát1.
Một hệ thống thơng mại mở cho phép các nớc tiếp cận thị trờng của nhaumột cách không phân biệt và công bằng, để đạt đợc mục tiêu này Mỹ sẵn sàngcho phép các nớc tiếp cận thị trờng của mình một cách thuận lợi nếu các nớc đótuân thủ theo đúng luật lệ chung và đáp lại bằng cách giảm bớt các rào cản th-ơng mại của chính mình nh là một phần của các Hiệp định đa phơng hay songphơng Trong khi những nỗ lực tự do hoá thơng mại theo lý thuyết truyền thốngthờng tập trung vào việc giảm các loại thuế quan và các rào cản phi thuế quannhất định đối với thơng mại thì trong thực tiễn chúng còn bao gồm cả những vấnđề khác mà một trong số đó là vấn đề bảo hộ trong cạnh tranh công bằng.Chúng ta đều biết rằng khi đã theo đuổi một chính sách tự do hoá thơng mại thìđồng nghĩa với việc phải chấp nhận cạnh tranh ác liệt với hàng hoá từ bên ngoàitràn vào Để bảo vệ quyền lợi của nớc mình một cách hợp pháp, Mỹ cũng nh cácnớc khác phải đặt ra các quy tắc luật lệ để đối phó với tình trạng cạnh tranhkhông công bằng nh hiện tợng bán phá giá hay hiện tợng trợ cấp của nớc xuấtkhẩu thông qua các đạo luật nh luật chống bán phá giá hay luật thuế bù giá Đâylà hai đạo luật phổ biến nhất để bảo hộ các ngành sản xuất Mỹ chống lại hàngnhập khẩu đợc coi là không công bằng Vậy còn trong trờng hợp ngành sản xuấttrong nớc vẫn bị thiệt hại do hàng hoá nhập khẩu tràn lan xuất phát từ hệ quảcủa chính sách tự do hoá thơng mại trong bối cảnh cạnh tranh công bằng thì cầnphải đợc giải quyết nh thế nào? Đây chính là vấn đề Tự vệ thơng mại mà chúngta đang nghiên cứu.
Kỷ nguyên hiện đại của các biện pháp tự vệ xuất phát từ việc khởi đầucủa chơng trình “những Hiệp định thơng mại tơng hỗ” của Mỹ theo đạo luậtnăm 1934 của nó Đạo luật này phát động chơng trình tự do hoá thơng mại mà
1 Xem cuốn Phác thảo nền kinh tế Mỹ- Outline of the US economy, Bản dịch của Thế Hoà, NXB Chính trị Quốc gia 2003,
T 195
Trang 35đến nay vẫn là một phần cơ bản trong chính sách thơng mại của Mỹ Tuynhiên, ngay cả trong chơng trình táo bạo đó vẫn có mầm mống của chủ trơngbảo hộ tự vệ thể hiện qua những “Điều khoản miễn nghĩa vụ” còn gọi là “điềukhoản giải thoát” hay “điều khoản tự vệ” nh hiện nay chúng ta vẫn thờng quanniệm- một điều khoản cho phép dựng nên những rào cản biên giới tạm thời đốivới hàng hoá nhập khẩu khi chúng gia tăng và có thể “gây hại” cho ngành sảnxuất cạnh tranh trong nớc, nghĩa là một quốc gia đợc phép tạm thời vi phạmnghĩa vụ mà mình đã cam kết hay hiểu cách khác là điều khoản đó giải thoátcho các bên kí kết tạm thời thoát khỏi các ràng buộc cam kết đã thoả thuậntrong một giới hạn thời gian xác định và phải tuân theo những quy định,nguyên tắc, thủ tục mà nó đã đề ra Điều khoản dạng này lần đầu tiên đợc Mỹđa vào trong Hiệp định thơng mại tơng hỗ với Mêhicô năm 1943 Kể từ đóđiều khoản này đã xuất hiện trong các Hiệp định song phơng khác của Mỹ.Năm 1947, khi Mỹ và 21 quốc gia khác bắt đầu đàm phán về các văn kiện củaGATT và của một tổ chức gọi là ITO (International Trade Organisation) thìTổng thống Mỹ Truman đã ban hành một Luật Quản lý yêu cầu rằng một điềukhoản tự vệ phải đợc đa vào trong mọi Hiệp định Thơng mại thuộc phạm viđiều chỉnh của chơng trình “những Hiệp định thơng mại tơng hỗ” của Mỹ Sắcluật này đã đợc sửa chữa chút ít bởi những sắc luật tiếp theo sau cho đến năm1951 khi điều khoản về tự vệ đợc Quốc hội đa vào trong đạo luật khuyến khíchcác Hiệp định thơng mại Suốt từ đó nó vẫn còn là một phần trong luật phápthành văn của Mỹ và đã nhiều lần đợc sửa đổi bổ sung Hiện nay điều khoảnvề tự vệ của Mỹ đợc nằm trong phần 201 của đạo luật thơng mại năm 1974,đợc tu chỉnh bởi đạo luật về các Hiệp định thơng mại 1979 và đạo luật thơngmại & thuế quan 1984 Cho dù điều khoản về tự vệ của Mỹ đợc nhắc đến dớinhiều cái tên khác nhau nh điều khoản giải thoát hay điều khoản miễn trừnghĩa vụ…vv Tuy vậy, đây là nhng có thể nói rằng điều khoản về tự vệ của GATT (Điều XIX)là hậu thân trực tiếp của điều khoản tơng tự trong Hiệp định thơng mại Mỹ-Mêhicô 19431
Cơ chế tự vệ quan trọng nhất của hệ thống thơng mại quốc tế là điềukhoản về các biện pháp tự vệ Cơ chế này tồn tại trong GATT ở điều XIX,còn trong luật Mỹ, điều khoản này nằm trong phần 201-luật Thơng mại 1974.Và nh đã nói ở trên, điều khoản về các biện pháp tự vệ của GATT chủ yếu đ -ợc rút ra từ những nội dung đã có từ trớc đó trong luật pháp của Mỹ có điềuluật pháp Mỹ đã tiến triển qua một số văn kiện suốt trong hơn 30 năm lịch sử
1 Xem Hệ thống thơng mại thế giới, Jonh H.Jackson, bản dịch của Phạm Viên Phơng & Huỳnh Thanh, Trang 250
Trang 36cuả GATT 1947 trong khi đó điều khoản này của GATT thực ra không thayđổi gì nhiều so với điều khoản đợc nêu trong văn kiện ban đầu của nó
Một đặc trng đáng lu ý trong mối quan hệ giữa luật của Mỹ và củaGATT là sự diễn đạt ngày càng chi tiết của luật Mỹ về điều khoản tự vệ đãdẫn đến tình trạng là ở một số khía cạnh (nhng không phải toàn bộ) điềukhoản tự vệ của Mỹ lại là một pháp chế chính xác và chặt chẽ hơn nhiều sovới GATT Điều này có nghĩa là những tập đoàn sản xuất nội địa Mỹ vốnđang muốn hởng những trợ giúp theo điều khoản tự vệ lại nhận ra rằng trongnhiều tình huống họ không đủ t cách theo luật pháp Mỹ để hởng sự trợ giúpđó cho dù có thể họ hoàn toàn đủ t cách để hởng nếu nh ngôn ngữ của GATTđợc dùng làm tiêu chuẩn pháp lý Điều này không có nghĩa là Mỹ phải từ bỏluật pháp của chính nó và đi theo những tiêu chuẩn của GATT bởi những nhàdự thảo luật ở Quốc hội đã tin rằng có những lý do chính sách hợp lý để địnhnghĩa luật pháp Mỹ theo kiểu mà nó đã đợc định nghĩa.
2.1.2 Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp tự vệ ở Mỹ.
Thủ tục điều tra để áp dụng điều khoản tự vệ theo luật Mỹ đợc bắt đầubằng một kiến nghị gửi đến Uỷ ban thơng mại quốc tế Mỹ, dới đây gọi tắt làUSITC (United State International Trade Committee) Kiến nghị này có thể dođại diện của ngành sản xuất trong nớc bị thiệt hại bởi hàng nhập khẩu, Tổngthống, đại diện thơng mại Mỹ, Uỷ ban tài chính Thợng viện Mỹ hay do chínhUSITC đề xuất và gửi đi Trong kiến nghị này phải cung cấp thông tin liên quanđến việc xin áp dụng các biện pháp tự vệ nh các số liệu thống kê nhập khẩu, sảnxuất trong nớc và mức độ thiệt hại đồng thời giải trình phơng án điều chỉnh vàcách thức cạnh tranh với hàng nhập khẩu…vv Tuy vậy, đây là USITC gồm 6 uỷ viên hội đồng vớit cách là một hội đồng vô t phải đa ra những quyết định khác nhau (hoặc tánđồng hoặc bác bỏ) Chỉ khi nào hội đồng này phán quyết tán đồng sự tồn tại củanhững điều kiện tiên quyết cần thiết để áp dụng biện pháp tự vệ (với nửa hayquá bán số phiếu) thì kiến nghị mới đợc thông qua Việc điều tra và báo cáo củaUSITC phải hoàn thành trong 6 tháng Những phát hiện và kiến nghị biện phápgiải quyết của USITC về việc có nên áp dụng biện pháp tự vệ hay không sẽ đợcgửi lên Tổng thống trong một bản báo cáo chung Tổng thống có 60 ngày để đara quyết định chấp nhận hoàn toàn kiến nghị của USITC hoặc thay thế, sửa đổihay từ chối kiến nghị đó Tuy nhiên một quyết định của Tổng thống từ chối việccho phép áp dụng biện pháp tự vệ để cứu trợ hay chấp nhận sự cứu trợ khác vớimột quyết định do USITC đề nghị có thể bị huỷ bỏ bởi một quyết định chungcủa Quốc hội Mỹ thông qua trong 90 ngày.
Trang 37Điều kiện đầu tiên để đợc áp dụng biện pháp tự vệ theo phần 201-luật ơng mại Mỹ 1974 (LTM 1974) là ngành sản xuất trong nớc cần chỉ ra rằng sựgia tăng nhập khẩu là nguyên nhân chủ yếu của thiệt hại nghiêm trọng hoặc đedoạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng tới ngành đó, trong đó “nguyên nhân chủ yếu”đợc định nghĩa là nguyên nhân quan trọng không kém so với các nguyên nhânkhác1 ở đây, sự gia tăng nhập khẩu có thể dới 1 trong 2 hình thức tăng về giá trịtuyệt đối của kim ngạch nhập khẩu hoặc tăng về giá trị tỷ trọng của kim ngạchnhập khẩu đối với tổng dung lợng của thị trờng trong nớc cho dù giá trị tuyệt đốicủa kim ngạch có thể giảm.
Th-Trong phần 201(b)(1)-LTM 1974 cũng quy định rằng USITC phải điềutra xem sự gia tăng nhập khẩu có quan hệ nh thế nào với thiệt hại của sản xuấttrong nớc Có nghĩa là USITC cần phải xác định liệu một sản phẩm nhập khẩuvào với số lợng gia tăng có là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiệt hại nghiêmtrọng hay đe doạ ngành sản xuất trong nớc hay không với điều kiện là các sảnphẩm đợc điều tra xem xét phải là các sản phẩm đợc nhập khẩu từ các nguồnkhông bị cho là “buôn bán không công bằng” Nếu nh quy định trong điều trathiệt hại theo Luật chống phá giá và bù đắp thuế quan thì ngời kiến nghị cầnchỉ ra rằng hàng hoá nhập khẩu đợc bán phá giá hoặc đợc viện trợ đã gây ratổn hại về vật chất cho nền công nghiệp nội địa thì theo phần 201-LTM 1974để có thể áp dụng biện pháp tự vệ, ngời kiến nghị cần chỉ ra rằng sự gia tăngcủa hàng nhập khẩu đã làm lạm phát tăng lên và là nguyên nhân cơ bản gây ratổn hại đến nền công nghiệp trong nớc.1
Nh vậy có thể tóm tắt trình tự điều tra của USITC nh sau: Trớc hết khinhận đợc kiến nghị xin áp dụng biện pháp tự vệ thì USITC phải điều tra xemcó tồn tại thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng chongành sản xuất trong nớc cạnh tranh với hàng nhập khẩu hay không nh đã nêutrong kiến nghị Nếu câu trả lời là có thiệt hại thì Uỷ ban sẽ tiếp tục xem xétliệu nhập khẩu gia tăng có là nguyên nhân chủ yếu của thiệt hại đó hay không.Và sau khi xác định đợc mối quan hệ nhân quả này, USITC phải đề cử vớiTổng thống một hoặc nhiều hình thức cứu trợ tự vệ có tính chất gợi ý nhằmngăn chặn hay khắc phục thiệt hại cho các ngành sản xuất trong nớc bị ảnh h-ởng bởi sự gia tăng của hàng nhập khẩu này.
Các biện pháp cứu trợ tự vệ có thể đợc USITC đề nghị dới một trong cáchình thức sau:
- Tăng hoặc áp dụng thuế đối với mặt hàng nhập khẩu bị điều tra.
1 Xem Nghiên cứu tình huống 201 và giải nghĩa luật này theo Uỷ ban thơng mại quốc tế, bản tiếng Anh, Trang 352
Xem Điều khoản giải thoát“” – Luật thơng mại Hoa Kỳ, Bản tiếng Anh, trang 135
Trang 38- áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với mặt hàng nhập khẩu đó.
- Sửa đổi hoặc áp dụng các hạn chế định lợng đối với các mặt hàng này khinhập khẩu vào Mỹ.
- Các thoả thuận Marketing có thứ tự với các nớc xuất khẩu nhằm hạn chếxuất khẩu từ những nớc này đến Mỹ.
- Một sự kết hợp nào đó giữa các hình thức trên.
Sau khi nhận đợc báo cáo và kiến nghị của USITC, Tổng thống phải tiếnhành lựa chọn hình thức áp dụng biện pháp tự vệ với thời gian và mức độ phùhợp để đa ra quyết định cuối cùng Tuy nhiên nếu hình thức áp dụng biện pháptự vệ đợc Tổng thống chọn lựa khác với hình thức khuyến nghị của USITC thìQuốc hội có thể từ chối hành động này và yêu cầu Tổng thống tuyên bố biệnpháp tự vệ do USITC đa ra trong vòng 30 ngày nếu quyết định này nhận đợc sự
ủng hộ của đa số thành viên Hạ viện Mục 203-LTM 1974 quy định rằng Tổngthống sẽ tiến hành các biện pháp hợp lý và khả thi trong quyền hạn của mìnhkhi ông ta xác định sẽ tạo thuận lợi cho các nỗ lực của ngành sản xuất nội địatrong việc thực hiện các điều chỉnh thích hợp đối với cạnh tranh nhập khẩu vàmang lại nhiều lợi ích về kinh tế-xã hội hơn là tạo ra các chi phí Có nghĩa là
nếu USITC xác định đợc rằng hàng nhập khẩu đang gây thiệt hại cho mộtngành công nghiệp trong nớc và đề cử một hay nhiều hình thức áp dụng biệnpháp tự vệ cứu trợ nói trên thì Tổng thống phải suy nghĩ về những đề cử nàycủa USITC, về những nỗ lực mà ngành công nghiệp đã thực hiện để điều chỉnhsản xuất, về tính hiệu quả của các chi phí khi thực hiện các biện pháp tự vệ, tácđộng đối với ngành kinh doanh Mỹ, về các vấn đề bồi thờng, đền bù thiệt hạicho các quốc gia khác và những quyền lợi an ninh quốc gia của Mỹ…vv Tuy vậy, đây lànhằm đara đợc hành động tự vệ với hình thức và mức độ phù hợp nhất trong từng hoàncảnh cụ thể.
- Thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ ở Mỹ
Quy tắc chung của GATT cũng nh Hiệp định về các biện pháp tự vệ củaWTO là thời gian áp dụng các biện pháp tự vệ không kéo dài quá 4 năm trừ khichúng đợc gia hạn thêm trên cơ sở tiến hành điều tra thêm để xác định thiệt hạinghiêm trọng hoặc mối đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng vẫn còn tiếp tụcvà ngành sản xuất còn đang trong quá trình điều chỉnh Khi đợc gia hạn thêmthì tổng thời gian áp dụng các biện pháp tự vệ không đợc vợt quá 8 năm (đốivới các nớc phát triển) hay 10 năm đối với các nớc đang và kém phát triển.Hơn thế nữa, trong trờng hợp bất cứ biện pháp tự vệ nào đợc kéo dài quá 2 nămthì sẽ không đợc phép tiến hành thêm biện pháp tự vệ mới nào với mức thờigian bằng với mức thời gian tiến hành các biện pháp tự vệ trớc đó, ngay sau
Trang 39khi chúng hết hạn Còn đối với những biện pháp tự vệ kéo dài hơn 1 năm thìphải đợc nới lỏng dần dần tại mỗi thời điểm tạm ngừng áp dụng, thờng là vàokhoảng một nửa thời gian áp dụng Cuối cùng đối với các biện pháp tự vệ kéodài quá 3 năm thì sẽ phải đợc rà soát lại vào giữa mỗi khoảng thời gian ápdụng để đánh giá xem việc tạm ngừng hay đẩy nhanh tốc độ tự do hoá là thíchhợp Luật của Hoa Kỳ tơng đối phù hợp với các yêu cầu này và hiện nay khôngđợc sửa đổi thêm để hoàn toàn phù hợp Theo đó việc áp dụng các biện pháp tựvệ để cứu trợ thông thờng cần phải đợc cắt giảm trong suốt thời gian tiến hànhchúng
Mục 203-LTM 1974 cũng quy định rằng thời hạn để tiến hành tự vệ là 4năm và có thể mở rộng trong tổng thời gian là 8 năm nếu USITC quyết địnhrằng việc mở rộng này là cần thiết để ngăn ngừa thiệt hại và các điều chỉnh tíchcực đang đợc tiến hành Tổng thống Mỹ cũng có thể giảm bớt, thay đổi hay đìnhchỉ bất kỳ biện pháp tự vệ nào đang đợc áp dụng theo quy định trong phần 201-LTM 1974 nếu ông ta xác định đợc rằng những hoàn cảnh thay đổi đã vợt quásự cho phép Ví dụ ngành công nghiệp trong nớc không thực hiện đầy đủ các nỗlực để điều chỉnh chống lại sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu hay một sự thayđổi trong môi trờng kinh doanh đã làm phơng hại đến kết quả của hành động tựvệ hoặc chính ngành sản xuất trong nớc yêu cầu chấm dứt việc áp dụng biệnpháp tự vệ đó…vv Tuy vậy, đây là
Sau khi Tổng thống thực hiện việc áp dụng các biện pháp tự vệ để cứutrợ cho ngành sản xuất nội địa theo nh phân tích ở trên, trong thời gian tiếnhành các biện pháp tự vệ, USITC cần phải giám sát sự phát triển của ngành sảnxuất đang nhận đợc sự cứu trợ đó và đệ trình mỗi năm hai lần các báo cáo đếnTổng thống về kết quả giám sát Trong khoá họp để chuẩn bị cho những báocáo này, USITC phải tổ chức những phiên họp giải trình công khai để các cánhân, tổ chức quan tâm có thể gửi thông tin đến hội nghị Sau khi việc áp dụngcác biện pháp tự vệ chấm dứt, USITC phải tiến hành một cuộc điều tra sơ bộ đểđánh giá hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp tự vệ nhằm mục tiêu cứu trợcho ngành sản xuất trong nớc bị thiệt hại
Một cuộc điều tra mới để tiến hành việc áp dụng các biện pháp tự vệtheo quy định của phần 201-LTM 1974 về cùng một sản phẩm chỉ đợc thựchiện sau 1 năm kể từ khi cuộc điều tra trớc đó kết thúc Một mặt hàng đang đ-ợc cứu trợ theo nh quy định ở trên không phải chịu bất kỳ một sự điều tra nàotrong thời gian bằng với khoảng thời gian áp dụng cho việc cứu trợ đối với mặthàng đó.
2.1.4 Thực tế một số vụ việc cụ thể về việc áp dụng biện pháp tự vệ ở Mỹ.
Trang 40Theo số liệu thống kê của Uỷ ban thơng mại quốc tế Mỹ (USITC) , kểtừ khi thông qua Luật thơng mại Mỹ 1974 cho đến khi diễn ra vòng đàm phánUruguay và thành lập ra tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vào năm 1994, ởMỹ đã có tổng số 63 vụ kiến nghị yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ theo phần201 Trong đó USITC đã xét xử để thông qua đơn kiến nghị và đề xuất việcáp dụng biện pháp tự vệ 34 vụ, từ chối việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với29 vụ Trong số 34 vụ đệ trình lên Tổng thống, Tổng thống đã từ chối việc ápdụng biện pháp tự vệ đối với 21 vụ, cho phép áp dụng trực tiếp các biện pháphạn chế nhập khẩu (nh tăng thuế nhập khẩu hay sử dụng hạn ngạch) đối với 9vụ, đàm phán thoả thuận phân chia thị trờng hoặc trợ giúp việc hạn chế xuấtkhẩu áp dụng cho một số nớc xuất khẩu cơ bản đối với 4 vụ Nh vậy trongtổng số các kiến nghị đợc đa lên thì chỉ có khoảng 20% kiến nghị dẫn đếnviệc áp dụng biện pháp tự vệ Cụ thể một số vụ điển hình trong thời kỳ này đãviện dẫn đến Phần 201-Luật thơng mại Mỹ 1974 đợc thống kê tóm tắt trongbảng sau:
Các trờng hợp viện dẫn đến điều khoản tự vệ theo luật MỹThời kỳ 1974-1994
NămTên hàng hoá bịđiều tra
Kết luận của
USITCQuyết định của Tổng thống
1978Chốt cửa, đai ốc, đinhvít
Có thiệt hạiThực hiện biện pháp tự vệ dới hình thức tăng thuế nhập khẩu đối với tất cả các nhà cung cấp.1978Một số loại kim khâu
Không có thiệt hại1979Xoong nồi không
dùng điện
Có thiệt hạiTăng thuế quan nhập khẩu đối với tất cả các nhà cung cấp.1979Đồ may mặc bằng daCó thiệt hạiTừ chối áp dụng biện pháp tự vệ 1979Một số loại cáKhông có thiệt hại
1979Hoa hồng tơiKhông có thiệt hại
1980Nấm tơiCó thiệt hạiTăng thuế quan nhập khẩu đối với tất cả các nhà cung cấp1980Một số loại ôtô và
khung gầm
Không có thiệt hại(Nhật bản đồng ý đàm phán về ôtô nhập khẩu để tránh pháp luật của Quốc hội đe doạ áp dụng hạnchế nhập khẩu)
1981Cần câu cá và phụ tùng đi kèm
Không có thiệt hại1982Van không dùng cho