Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP ĐỀ TÀI : CÁC BIỆNPHÁPTỰVỆTRONGTHƯƠNG MẠI- THỰCTIỄNSỬDỤNGỞMỘTSỐNƯỚCTRÊNTHẾGIỚIVÀVIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. HOÀNG NGỌC THIẾT Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO Lớp : PHÁP 1- K38E Hà Nội, 2003 Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa kinh tế Ngoại Thương, Thầy chủ nhiệm khoa TS. Vũ Sỹ Tuấn đã tạo điều kiện cho em được học tập và nghiên cứu trongmột môi trường khoa học thuận lợi. Em cũng xin cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bản Khoá luậntốtnghiệp này! Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á. ASEM : Diễn đàn hợp tác Á-ÂU. CEPT : Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung khu vực ASEAN EU : Liên minh Châu âu. GATS : Hiệp định chung vềthươngmại dịch vụ GATT : Hiệp định chung về thuế quan vàthương mại. MOFTEC : Bộ Ngoại thươngvà Hợp tác kinh tế (Trung Quốc ). METI : Bộ Kinh tế , Thươngmạivà Công nghiệp (Nhật). MOF : Bộ Tài Chính. TRIPS : Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thươngmại của quyền sở hữu trí tuệ. SETC : Uỷ ban Kinh tế vàThươngmại nhà nước Trung Quốc . USITC : Uỷ ban Thươngmạiquốc tế Mỹ. WTO : Tổ chức Thươngmạithế giới. Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang Lời nói đầu . 1 Chương 1: Khái quát chung về các biệnpháptựvệtrongthươngmạiquốc tế . 4 1.1. Khái niệm, lịch sử phát triển và vai trò của các biệnpháptựvệtrongthươngmạiquốc tế . 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Lịch sử phát triển của các biệnpháptựvệtrongthươngmạiquốc tế .12 1.1.2.1 Theo quy định của GATT 1947 12 1.1.2.2 Theo quy định của WTO . 14 1.1.3. Vai trò của các biệnpháptựvệ 15 1.2. Các biệnpháptựvệ theo hiệp định đa biên của WTO 17 1.2.1. Biệnpháp thuế quan 17 1.2.2. Biệnpháp phi thuế quan 19 1.3. Nguyên tắc và thủ tục áp dụng các biệnpháptựvệ . 22 1.3.1. Điều kiện để áp dụng các biệnpháptựvệ . 22 1.3.2. Nguyên tắc áp dụng . 24 1.3.2.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử . 24 1.3.2.2 Nguyên tắc áp dụng các biệnpháptựvệtrong phạm vi và mức độ cần thiết .25 1.3.2.3 Nguyên tắ c đảm bảo việc bồi thường tổn thất thươngmại 26 1.3.3. Thủ tục, thời hạn vàmộtsốvấn đề liên quan đến việc áp dụngbiệnpháptựvệ . 27 1.3.3.1 Thủ tục điều tra 27 a. Căn cứ tiến hành điều tra 27 b. Thủ tục điều tra 28 1.3.3.2 Áp dụng các biệnpháptựvệ 30 1.3.3.3 Thời hạn áp dụng . 31 1.3.3.4 Đình chỉ, rà soát, gia hạn và tái áp dụng các biệnpháptựvệ 32 Đình chỉ . 32 Rà soát . 33 Gia hạn 33 Vấn đề tái áp dụng 34 Chương 2: Thựctiễnsửdụng các biệnpháptựvệởmộtsốnướcvà khu vực trênthếgiới . 35 Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo 2.1. Thựctiễnsửdụng các biệnpháptựvệthươngmạiở Mỹ 35 2.1.1. Lịch sử ra đời của các biệnpháptựvệở Mỹ 35 2.1.2. Thủ tục điều tra và áp dụng các biệnpháptựvệ . 37 2.1.3. Thời hạn áp dụngbiệnpháptựvệ 40 2.1.4. Thực tế mộtsố trường hợp cụ thểvề việc áp dụng các biệnpháptựvệở Mỹ . 42 2.2. Thựctiễnsửdụng các biệnpháptựvệthươngmạiở EU 48 2.2.1. Sơ lược về Quy chế 3285/94/EC- Quy chế về các biệnpháptựvệ của EU . 48 2.2.2. Thủ tục áp biệnpháptựvệ của EU . 49 2.2.2.1 Thủ tục cung cấp thông tin và tham vấn 49 2.2.2.2 Thủ tục điều tra để áp dụngbiệnpháptựvệ . 50 2.2.3. Áp dụngvà thời hạ n áp dụngbiệnpháptựvệ . 52 2.2.4. Thực tế mộtsố trường hợp áp dụngbiệnpháptựvệở EU 54 2.3. Thựctiễnsửdụng các biệnpháptựvệthươngmạiở Trung Quốcvà Nhật bản . 57 2.3.1. Khái quát về chính sách tựvệthươngmại của Trung Quốc . 57 2.3.1.1 Điều kiện để tiến hành điều tra áp dụngbiệnpháptựvệ 58 2.3.1.2 Đ iều tra để xác định sự tồn tại của thiệt hại 60 2.3.1.3 Áp dụng các biệnpháptựvệ 61 2.3.1.4 Thời hạn áp dụngvà thủ tục rà soát các biệnpháptựvệ 62 2.3.2. Khái quát về chính sách tựvệ của Nhật Bản 62 2.3.2.1 Theo Quy tắc về các biệnpháp khẩn cấp . 62 2.3.2.2 Theo Sắc lệnh liên bộ về thuế quan nhập khẩu đặc biệt . 65 2.3.3. Thực t ế mộtsố trường hợp áp dụngbiệnpháptựvệở Trung Quốcvà Nhật 66 Chương 3: ThựctiễnvềtựvệthươngmạiởViệt Nam vàmộtsố kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay . 70 3.1. Thực trạng vềtựvệthươngmạiởViệt Nam trong thờ i gian qua 70 3.1.1. Về chính sách tựvệthươngmại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế . 70 3.1.1.1 Khái quát về chủ trương vàsự cần thiết phải thực hiện chính sách tựvệthươngmại của Nhà nướcViệt Nam 70 3.1.1.2 Thực tế tiến hành tựvệthươngmại của Việt Nam 72 3.1.2. Nguyên nhân của thực trạng trên 74 Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo 3.1.2.1 Nguyên nhân nhận thức 74 3.1.2.2 Nguyên nhân thựctiễn 75 3.1.3. Thực trạng pháp luật vềtựvệthươngmại của Việt Nam 76 3.1.3.1 Sự cần thiết phải ban hành văn bản pháp luật vềtựvệthươngmại 76 3.1.3.2 Mộtsốvấn đề cơ bản của Pháp lệnh vềtựvệtrong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam . 77 3.1.3.3 Tác động củ a việc ban hành Pháp lệnh vềtựvệ 79 3.2. Mộtsố kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vềtựvệthươngmại của Việt Nam 80 3.2.1. Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện pháp luật vềtựvệtrongthươngmại . 80 3.2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật vềtựvệthươngmại của Việt Nam . 80 3.2.1.2 Ph ương hướng triển khai và hoàn thiện công tác tựvệthươngmạiởViệt Nam trong thời gian tới . 82 3.2.2. Mộtsố kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác tựvệthươngmạitrong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam . 83 3.2.2.1 Đối với Nhà nước 83 3.2.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh thươngmại đặc biệt là pháp luật vềtựvệthươngmại . 83 3.2.2.1.2 Nâng cao nhận thức của cơ quan nhà nướcvà doanh nghiệpvề công tác tựvệthươngmại . 85 3.2.2.1.3 Xây dựngvà kiện toàn bộ máy Nhà nước chuyên trách trong lĩnh vực tựvệthươngmại . 87 3.2.2.1.4 Tưvấnvà hỗ trợ các doanh nghiệp những thông tin vềtựvệthươngmại . 88 3.2.2.2 Đối với doanh nghiệp . 88 3.2.2.2.1 Tham gia vào các Hiệp hội Doanh nghiệp để tăng cường sức mạnh trongtựvệthươngmại 88 3.2.2.2.2 Chủ động tiếp cận và chuẩn bị đầy đủ kiến thứcvềtựvệthươngmại để sửdụng khi cần thiết tiến hành tựvệ . 89 3.2.2.2.3 Khẩn trương tìm hiểu và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bằng chứng để tiến hành yêu cầu điều tra áp dụngbiệnpháptựvệvàbiệnpháp trả đũa thươngmại 90 3.2.2.3 Mộtsố kiến nghị khác . 91 Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo Kết luận 93 Danh mục tài liệu tham khảo . 95 LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức thươngmạithếgiới - WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay. Mục đích khi thành lập tổ chức này là tạo một diễn đàn, là nơi để cho các Quốc gia đàm phán thúc đẩy tự do hoá thươngmại thông qua việc dỡ bỏ các hàng rào làm trở ngại đến tiến trình này. Là một cơ chế quốc tế bao gồm các Hiệp định đa biênvà nhi ều bên vềthương mại, tổ chức thươngmạithếgiới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của các Quốc gia khác nhau có thể xâm nhập thị trường nước ngoài một cách tự do, bình đẳng và không bị hạn chế nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh, thu lợi nhuận một cách hợp pháp. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC, tham gia vào CEPT và khu vực mậu dịch tự do AFTA của khu vực Đông Nam Á và đang tích c ực tiến hành đàm phán gia nhập Tổ chức thươngmạithếgiới WTO. Việc ký kết các Hiệp định thươngmại song phương cũng như tham gia các Hiệp định thươngmại đa phương đã mở ra những cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Thờ i gian vừa qua, trongtiến trình đổi mới, Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong việc xây dựngvà điều chỉnh chính sách pháp luật quốc gia cho phù hợp với pháp luật quốc tế. Luật doanh nghiệp 1999, Luật đầu tưnước ngoài 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sửa đổi năm 1998, Luật Hải quan năm 2001 lần lượt ra đờ i đã phần nào đáp ứng được những yêu cầu của tiến trình cải cách hệ thống pháp luật nói chung vàpháp luật kinh tế quốc tế nói riêng. Thực hiện chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, dần dần hội nhập kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo độc lập tự chủ thì việc xây d ựng mộtvăn bản pháp lý có giá trị cao để điều chỉnh các nguyên tắc cơ bản khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tạo Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo thuận lợi cho các doanh nghiệptrongvà ngoài nước tham gia tích cực vào hoạt động ngoại thương là cần thiết. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra cho nền kinh tế chuyển đổi và đang từng bước hội nhập vào kinh tế thếgiớivà khu vực như Việt Nam là nghiên cứu một cách nghiêm túc các quy định quốc tế, học tập kinh nghiệm của các nước đi trước để vậndụng vào điều kiện kinh tế xã hộ i cụ thể của mình. Thựctiễnthươngmại của Việt Nam trong những năm qua đã chứng minh nhu cầu áp dụngbiệnpháptựvệtrong trường hợp cần thiết để hạn chế sự gia tăng đột biến của một loại sản phẩm cụ thể nào đó. Gần đây chúng ta đã kịp thời ban hành Pháp lệnh về đối xử Tối hụe qu ốc và đối xử quốc gia trongthươngmạiquốc tế vàPháp lệnh vềtựvệtrong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 5 năm 2002 và chính thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 9 năm 2002. Sự ra đời của hai Pháp lệnh này, đặc biệt là Pháp lệnh vềtựvệtrong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam đã phần nào khắc phục được những thiế u sót của Pháp luật Việt Nam vềthươngmạiquốc tế, tạo ra hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động thuận lợi và là bước chuyển linh hoạt cho việc Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức thươngmạithếgiới WTO. Xuất phát từthựctiễnthươngmạivề bảo hộ hàng hoá nói chung vàtựvệthươngmại nói riêng ởViệt Nam, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn vềvấn đề này trên cơ sở đó có thể đóng góp mộtsố ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo hộ tựvệthươngmại cũng như của pháp luật vềtựvệthươngmạiởViệt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Cácbiệnpháptựvệtrongthươngmạiquốctế-Thựctiễnsử dụ ng ởmộtsốnướctrênthếgiớivàViệtNam” làm đề tài Khoá luận của mình. Công việc nghiên cứu bắt đầu từ việc tìm hiểu nội dung chế định vềtựvệthươngmại theo quy định của Tổ chức thươngmạithế giới, tìm hiểu lý thuyết vàthựctiễn áp dụngbiệnpháptựvệởmộtsốnướcvà khu vực điể n hình trênthếgiới qua đó sẽ làm rõ nội dung các quy định của pháp luật quốc tế cũng như các quy định của luật phápViệt Nam vềvấn đề này để từ đó đề xuất ra những giải pháp khắc phục, hoàn thiện Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo hơn nữa cũng như góp phần minh bạch hoá chính sách và các quy định pháp luật của Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, người viết đã sửdụng phương phápso sánh, phân tích tổng hợp dựa trênsựvậndụng kết quả các công trình khoa học đã công bố, các văn bản pháp luật, các tài liệu tham khảo…vv. Tuy vậy, đây là một đề tài còn rất mới và chưa được nghiên cứu sâu, nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế nên bài khoá luậ n này không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự phê bình, nhận xét và đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn. Bài Khoá luậntốtnghiệp này bao gồm có Lời nói đầu và ba chương: Chương I : Khái quát chung về các biệnpháptựvệtrongthươngmạiquốc tế Chương II: Thựctiễnsửdụngbiệnpháptựvệởmộtsốnướcvà khu vực trênthế gi ới Chương III: ThựctiễnvềtựvệthươngmạiởViệt Nam vàmộtsố kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Cuối cùng là phần Kết luậnvà Danh mục tài liệu tham khảo. Khoá luậntốtnghiệp Vũ Thị Phương Thảo CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆNPHÁPTỰVỆTRONGTHƯƠNGMẠIQUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, lịch sử phát triển và vai trò của các biệnpháptựvệtrongthươngmạiquốc tế. 1.1.1.Khái niệm về các biệnpháptựvệtrongthươngmạiquốc tế. Tổ chức thươngmạithếgiới WTO được thành lập dựa trên cơ sở Hiệp định Marakesh năm 1994, chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay. Mộttrong những nguyên tắc cơ bản trong việc thành lập và hoạt động của tổ chức này là đảm bảo cho tự do hoá thươngmại được diễn ra một cách thuận lợi. Vậy tự do hoá th ương mại là gì? Tự do hoá thươngmại là việc dỡ bỏ những hàng rào thươngmại do các nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá, dịch vụ, tư bản (vốn) vàthể nhân được di chuyển từnước này sang nước khác được thuận lợi hơn trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng. Trên cơ sở lý thuyết về lợi thếso sánh, lợi ích lớn nhất của tự do hoá thươngmại là thúc đẩy ngày càng nhiề u nước tham gia buôn bán trao đổi hàng hoá quốc tế, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Với người tiêu dùng, hàng hoá lưu thông dễ dàng hơn đem lại cho họ cơ hội lựa chọn hàng hoá tốt hơn với giá rẻ hơn. Người tiêu dùngở đây có thể hiểu là những nhà sản xuất nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất ra những hàng hóa khác. Ngoài những lợi thế khi tham gia hội nhậ p kinh tế quốc tế, tham gia vào luật chơi chung của thế giới, các nước cũng phải chấp nhận những nhượng bộ và chịu những rủi ro nhất định. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà các nước lại dựng lên những hàng rào làm cản trở đến sự lưu thông của hàng hoá. Lý do để các nước làm việc này là nhằm bảo hộ sản xuất trongnước trước sự cạnh tranh của hàng hoá bên ngoài. Đi ều này có ý nghĩa lớn vì sản xuất trongnước suy giảm sẽ làm ảnh hưởng lớn đến công ăn việc làm và qua đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình ổn định xã hội của mộtquốc gia.Mặt khác, việc bảo hộ thuơngmạimột cách tràn lan, không hạn chế sẽ làm cho các ngành sản xuất nội địa [...]... tác động bởi chính sách tự do hoá thươngmại Đó chính là các biệnpháptựvệtrongthươngmạiquốc tế Các biệnpháptựvệtrongthươngmạiquốc tế có thể được hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, các biệnpháptựvệ bao gồm các biệnpháp mà mộtnướcsửdụng nhằm bảo hộ cho các nhà sản xuất hay hàng hoá của nước đó trước sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài Các biệnpháptựvệ theo nghĩa trên là rất... các biệnpháptựvệ thừa nhận rằng các nước nhập khẩu có quyền lựa chọn mộttrong hai biệnpháp hoặc là biệnpháp thuế quan hoặc là biệnpháp phi thuế quan, trên cơ sở ưu tiênsửdụngbiệnpháp thuế quan Biệnpháp phi thuế quan Các quy tắc của Hiệp định về các biệnpháptựvệ và Pháp lệnh vềtựvệtrong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam năm 2002 đề cập đến hai biệnpháp chủ yếu là biện pháp. .. vệ với các biệnpháp khác có liên quan đến việc bảo hộ hàng hoá trong thươngmạiquốc tế như là các biệnpháp chống bán phá giá, các biệnpháp chống trợ cấp hay biệnpháp trả đũa trong thươngmạiquốc tế Các biệnpháp chống bán phá giá, các biệnpháp chống trợ cấp của Chính Phủ và các biệnpháptựvệ đều có chung mục đích là bảo vệ hàng hoá sản xuất trongnước trước việc tự do hoá thươngmại mà hệ quả... cản hoạt động tự do hoá thương mại, mộttrong 4 nguyên tắc cơ bản của WTO Hơn thế, nếu sửdụng hạn ngạch thì quốc gia đó sẽ phải chịu thiệt hại mộtsố giá trị không nhỏ, khác trong trường hợp khi sửdụngbiệnpháp thuế quan nguồn thu cho ngân sách cũng vẫn sẽ được đảm bảo Trong xu thếtự do hoá thương mại, các nước đều có xu hướng ít sửdụng hạn ngạch hơn Thay vào đó họ sửdụngbiệnpháp thuế quan... sản xuất trong nước, WTO coi những biệnpháp này làm hạn chế rõ rệt tác dụng 1 Xem Tài liệu của Hội nghị liên hợp quốcvềthươngmạivà phát triển (UNCTAD)-Trainfortrade-Module 6 “về các biệnpháptựvệ , tháng 6/1996 Khoá luậntốtnghiệp Thảo Vũ Thị Phương của tự do thươngmại nên yêu cầu xoá bỏ Thay vào đó, nếu có nhu cầu áp dụngbiệnpháptựvệ thì các nước chỉ có thểsửdụng thuế quan và hạn ngạch... các biệnpháptựvệ không? Trả đũa được áp dụngtrong trường hợp nào, việc áp dụng nó sẽ có hệ quả gì, và trả đũa có liên quan gì đến các cuộc chiến tranh thương mại? Biệnpháp trả đũa cũng được xem là mộttrong những biệnpháp bảo hộ hàng hoá trongthươngmạiquốc tế và là biệnpháptựvệ nếu hiểu theo nghĩa rộng Còn nếu xét cụ thểvề mặt bản chất, mục đích áp dụng, điều kiện áp dụng hay mức độ áp dụng. .. áp dụng các biệnpháp thuế quan vàbiệnpháp hạn chế số lượng, cụ thể là hạn ngạch và giấy phép nhập khẩu Trong trường hợp khẩn cấp hay nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra, nước nhập khẩu có thể áp dụngbiệnpháptựvệ tạm thời trước khi tiến hành điều tra để xác định nguyên nhân Nước đó cũng phải đảm bảo điều tra việc áp dụng các biệnpháptựvệ là có căn cứ hay không vàbiệnpháptựvệ được sử dụng. .. từ khi biệnpháptựvệthực hiện theo Hiệp định về các biệnpháptựvệ có hiệu lực vàbiệnpháptựvệ đó chỉ được áp dụng do mức tăng tuyệt đối của hàng nhập khẩu chứ không phải do mức tăng tương đối so với sản xuất trongnước Theo pháp luật Việt Nam, trong trường hợp áp dụng các biệnpháptựvệ mà gây thiệt hại cho các bên thì bên Việt Nam đảm bảo bù đắp thiệt hại cho các bên theo pháp luật Việt nam,... doanh nghiệpvề hệ thống thươngmạithế giới, bản dịch của Phòng Thươngmạivà Công nghiệpViệt Nam , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2001 Khoá luậntốtnghiệp Thảo Vũ Thị Phương chính sách thươngmạiquốc tế nhằm gây ảnh hưởng tới hàng hoá của mộtnước khác vì mục đích gây ra một thiệt hại nhất định cho nước đó Theo quy định của Điều XIX khoản 3b của GATT thì “ nếu như các biệnpháptựvệ đã áp dụng. .. tranh thươngmại không cần thiết, gây bất lợi cho các bên 1.2 Các biệnpháptựvệ theo Hiệp định đa biên của WTO Trước đây, khi vấn đề tự do hoá thươngmại chưa được đặt ra, các nước đều có xu hướng sửdụng các biệnpháp thuế quan vàbiệnpháp phi thuế quan Khoá luậntốtnghiệp Thảo Vũ Thị Phương thật cao nhằm bảo hộ hàng hoá sản xuất trongnước Các biệnpháp bảo hộ được sửdụng phổ biến bao gồm: các biện . thương mại ở Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụ ng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam”. các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế Chương II: Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ ở một số nước và khu vực trên thế gi ới Chương III: Thực tiễn