Theo Sắc lệnh liên bộ về thuế quan nhập khẩu đặc biệ t

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam” (Trang 74 - 76)

Sắc lệnh này được ban hành vào tháng 4/1994, được sửa đổi bổ sung vào tháng 3/2002. Nó được ban hành dựa trên Luật thuế quan của Nhật, chủ

yếu quy định về thủ tục, trình tự áp dụng một biện pháp tự vệ dưới hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt.

Theo Sắc lệnh này, cơ quan chính phủ có thẩm quyền tiến hành điều tra

để áp dụng biện pháp tự vệ không phải là METI mà là Bộ Tài Chính, dưới đây gọi tắt là MOF ( Ministry of Finance). Trước tiên MOF sẽ phối hợp với METI và Bộ có thẩm quyền đối với ngành sản xuất bị thiệt hại xem xét đơn kiến nghị

yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của ngành sản xuất này. Các buổi tham vấn giữa các Bộ này sẽ được tổ chức ngay sau khi có được đầy đủ dữ liệu thống kê về tình hình gia tăng hàng hoá nhập khẩu trên thị trường nội địa, về sự suy giảm của doanh số bán hàng trong nước, về tình hình sản xuất các sản phẩm tương tự hay cạnh tranh trự8 tiếp vàẽcác thông tin cần thiết khác. Trên cơ sở

những thông tin nÄy MOf, METI và Bộ có thẩm quyền liên quan đến ngành sản xuất tr_ng nước,ẹsau khi cùng nhau đánh giá tình hình cụ thể sẽ phải¿ra quyết địno có tiến hành điều tra hay không. Nếu quyết đừnh có tiến hành điều tra đƠợc đưa ra thì MOF sẽ là cơ quan chínÅ chủ trìểquá trình điều tra trên cơ

sở hợp tác chặt chẽ với METI và Bộ có8thẩm quyịn liên quan đến ngành sản xuất bịđicu tra.

Thủ tục điều tra về_cơ bản là giống như quy định trong Quy tắc vềĩcác biện pháố khẩn cấp như đã nghiên cứu ở trên. MOF sẽ chịu tráƒh nhiệm ẫrong việc tiến hành điều tra như: thông báo điều tra, thu ỡhập –hứng cứ, thông tin, ý kiến đóng góp của các bên liên quan,!tổ chức òác buổi toạ đàm, chất vấn công khai nếu thấy cần thiết, cung cấp các thông tin không bí mật về cuộc điều tra cho các bên có nhu cầu muốn biết…

Sau khi kết thúc quá trình điều tra, MOF phải ra thông báo về việc có áp dụng biện pháp tự vệ dưới hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt hay không. Nếu có quyết định áp dụng thì trong thông báo đưa ra phải bao gồm đầy đủ các thông tin về: sản phẩm bị áp dụng thuế nhập khẩu đặc biệt, thời hạn áp dụng và thời điểm dự kiến bãi bỏ biện pháp này, xuất xứ của sản phẩm bị áp dụng, chi tiết lộ trình tự do hoá biện pháp áp dụng và các sự kiện được làm sáng tỏ

trong quá trình điều tra. Trong trường hợp MOF quyết định không áp dụng thuế nhập khẩu đặc biệt đối với sản phẩm bị điều tra thì cũng phải thông báo

trên Công báo trong thời hạn ngắn nhất với các thông tin đầy đủ về: sản phẩm bị điều tra, những sự kiện được làm sáng tỏ trong quá trình điều tra, các kết luận rút ra từ cuộc điều tra và tất cả những chi tiết cần thiết khác. Khi biện pháp thuế nhập khẩu đặc biệt đã được chính thức áp dụng thì MOF phải gửi

đến Hội đồng thuế quan của Nhật một bản báo cáo chi tiết về biện pháp đang

được áp dụng này.

Về thời hạn áp dụng và thủ tục rà soát biện pháp tự vệ dưới hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt này cũng tương tự như biện pháp tự vệ dưới hình thức hạn ngạch nhập khẩu đặc biệt đã nói ở phần trên chỉ khác ở chỗ là cơ quan giám sát không phải là METI mà là MOF.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam” (Trang 74 - 76)