1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế - Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam

102 2,2K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế - Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo Trờng Đại học ngoại thơng hà nộiKhoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Đề tài : Các biện pháp tự vệ trong thơng mại- thực tiễn sử dụng một số nớc trên thế giới Việt NamGiáo viên hớng dẫn : pgs.ts. hoàng ngọc thiếtSinh viên thực hiện : vũ thị phơng thảoLớp : pháp 1- k38eHà Nội, 2003 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa kinh tế Ngoại Thương, Thầy chủ nhiệm khoa TS. Vũ Sỹ Tuấn đã tạo điều kiện cho em được học tập nghiên cứu trong một môi trường khoa học thuận lợi. Em cũng xin cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bản Khoá luận tốt nghiệp này! Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo Bảng chữ cái viết tắtAfta : Khu vực mậu dịch tự do asean.Apec : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình DơngAsean : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á.Asem : Diễn đàn hợp tác á-âu.Cept : Hiệp định thuế quan u đãi có hiệu lực chung khu vực aseanEu : Liên minh Châu âu.Gats : Hiệp định chung về thơng mại dịch vụGatt : Hiệp định chung về thuế quan thơng mại.MOFTEC : Bộ Ngoại thơng Hợp tác kinh tế (Trung Quốc ).Meti : Bộ Kinh tế, Thơng mại Công nghiệp (Nhật).Mof : Bộ Tài Chính.Trips : Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ.Setc : Uỷ ban Kinh tế Thơng mại nhà nớc Trung Quốc .Usitc : Uỷ ban Thơng mại quốc tế Mỹ.Wto : Tổ chức Thơng mại thế giới. Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo Mục lụcTrangLời nói đầu 1Chơng 1: Khái quát chung về các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế 41.1. Khái niệm, lịch sử phát triển vai trò của các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế 41.1.1. Khái niệm .41.1.2. Lịch sử phát triển của các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế .121.1.2.1 Theo quy định của GATT 1947 121.1.2.2 Theo quy định của WTO .141.1.3. Vai trò của các biện pháp tự vệ .151.2. Các biện pháp tự vệ theo hiệp định đa biên của WTO .171.2.1. Biện pháp thuế quan .171.2.2. Biện pháp phi thuế quan .191.3. Nguyên tắc thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ 221.3.1. Điều kiện để áp dụng các biện pháp tự vệ 221.3.2. Nguyên tắc áp dụng .241.3.2.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 241.3.2.2 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ trong phạm vi mức độ cần thiết .251.3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo việc bồi thờng tổn thất thơng mại .261.3.3. Thủ tục, thời hạn một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng biện pháp tự vệ 271.3.3.1 Thủ tục điều tra 27a. Căn cứ tiến hành điều tra .27b. Thủ tục điều tra .281.3.3.2 áp dụng các biện pháp tự vệ 301.3.3.3 Thời hạn áp dụng .311.3.3.4 Đình chỉ, rà soát, gia hạn tái áp dụng các biện pháp tự vệ .32 Đình chỉ 32 Rà soát 33 Gia hạn .33 Vấn đề tái áp dụng 34Chơng 2: Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ một số nớc khu vực trên thế giới 35 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo 2.1. Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ thơng mại Mỹ 352.1.1. Lịch sử ra đời của các biện pháp tự vệ Mỹ .352.1.2. Thủ tục điều tra áp dụng các biện pháp tự vệ .372.1.3. Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ .402.1.4. Thực tế một số trờng hợp cụ thể về việc áp dụng các biện pháp tự vệ Mỹ 422.2. Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ thơng mại EU 482.2.1. lợc về Quy chế 3285/94/EC- Quy chế về các biện pháp tự vệ của EU 482.2.2. Thủ tục áp biện pháp tự vệ của EU 492.2.2.1 Thủ tục cung cấp thông tin tham vấn .492.2.2.2 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ .502.2.3. áp dụng thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ .522.2.4. Thực tế một số trờng hợp áp dụng biện pháp tự vệ EU 542.3. Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ thơng mại Trung Quốc Nhật bản 572.3.1. Khái quát về chính sách tự vệ thơng mại của Trung Quốc .572.3.1.1 Điều kiện để tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ 582.3.1.2 Điều tra để xác định sự tồn tại của thiệt hại 602.3.1.3 áp dụng các biện pháp tự vệ 612.3.1.4 Thời hạn áp dụng thủ tục rà soát các biện pháp tự vệ .622.3.2. Khái quát về chính sách tự vệ của Nhật Bản 622.3.2.1 Theo Quy tắc về các biện pháp khẩn cấp 622.3.2.2 Theo Sắc lệnh liên bộ về thuế quan nhập khẩu đặc biệt .652.3.3. Thực tế một số trờng hợp áp dụng biện pháp tự vệ Trung Quốc Nhật 66Chơng 3: Thực tiễn về tự vệ thơng mại Việt Nam một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay .703.1. Thực trạng về tự vệ thơng mại Việt Nam trong thời gian qua 703.1.1. Về chính sách tự vệ thơng mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 703.1.1.1 Khái quát về chủ trơng sự cần thiết phải thực hiện chính sách tự vệ thơng mại của Nhà nớc Việt Nam 703.1.1.2 Thực tế tiến hành tự vệ thơng mại của Việt Nam 723.1.2. Nguyên nhân của thực trạng trên .743.1.2.1 Nguyên nhân nhận thức 74 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo 3.1.2.2 Nguyên nhân thực tiễn 753.1.3. Thực trạng pháp luật về tự vệ thơng mại của Việt Nam .763.1.3.1 Sự cần thiết phải ban hành văn bản pháp luật về tự vệ thơng mại 763.1.3.2 Một số vấn đề cơ bản của Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam 773.1.3.3 Tác động của việc ban hành Pháp lệnh về tự vệ 793.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về tự vệ thơng mại của Việt Nam 803.2.1. Sự cần thiết phơng hớng hoàn thiện pháp luật về tự vệ trong th-ơng mại .803.2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về tự vệ thơng mại của Việt Nam .803.2.1.2 Phơng hớng triển khai hoàn thiện công tác tự vệ thơng mại Việt Nam trong thời gian tới .823.2.2. Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác tự vệ thơng mại trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam .833.2.2.1 Đối với Nhà nớc 833.2.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh thơng mại đặc biệt là pháp luật về tự vệ thơng mại .833.2.2.1.2 Nâng cao nhận thức của cơ quan nhà nớc doanh nghiệp về công tác tự vệ thơng mại 853.2.2.1.3 Xây dựng kiện toàn bộ máy Nhà nớc chuyên trách trong lĩnh vực tự vệ thơng mại .873.2.2.1.4 T vấn hỗ trợ các doanh nghiệp những thông tin về tự vệ th-ơng mại 883.2.2.2 Đối với doanh nghiệp .883.2.2.2.1 Tham gia vào các Hiệp hội Doanh nghiệp để tăng cờng sức mạnh trong tự vệ thơng mại 883.2.2.2.2 Chủ động tiếp cận chuẩn bị đầy đủ kiến thức về tự vệ thơng mại để sử dụng khi cần thiết tiến hành tự vệ 893.2.2.2.3 Khẩn trơng tìm hiểu chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bằng chứng để tiến hành yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ biện pháp trả đũa thơng mại 903.2.2.3 Một số kiến nghị khác .91Kết luận .93Danh mục tài liệu tham khảo 95 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo Lời nói đầuTổ chức thơng mại thế giới - WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay. Mục đích khi thành lập tổ chức này là tạo một diễn đàn, là nơi để cho các Quốc gia đàm phán thúc đẩy tự do hoá thơng mại thông qua việc dỡ bỏ các hàng rào làm trở ngại đến tiến trình này. Là một cơ chế quốc tế bao gồm các Hiệp định đa biên nhiều bên về thơng mại, tổ chức thơng mại thế giới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của các Quốc gia khác nhau có thể xâm nhập thị trờng nớc ngoài một cách tự do, bình đẳng không bị hạn chế nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh, thu lợi nhuận một cách hợp pháp. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC, tham gia vào CEPT khu vực mậu dịch tự do AFTA của khu vực Đông Nam á đang tích cực tiến hành đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Việc ký kết các Hiệp định thơng mại song phơng cũng nh tham gia các Hiệp định thơng mại đa phơng đã mở ra những cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với Việt Nam trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế theo xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Thời gian vừa qua, trong tiến trình đổi mới, Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong việc xây dựng điều chỉnh chính sách pháp luật quốc gia cho phù hợp với pháp luật quốc tế. Luật doanh nghiệp 1999, Luật đầu t nớc ngoài 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sửa đổi năm 1998, Luật Hải quan năm 2001 lần lợt ra đời đã phần nào đáp ứng đợc những yêu cầu của tiến trình cải cách hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh tế quốc tế nói riêng.Thực hiện chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, dần dần hội nhập kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả trênsở đảm bảo độc lập tự chủ thì việc xây dựng một văn bản pháp lý có giá trị cao để điều chỉnh các nguyên tắc cơ bản khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngoài nớc tham gia tích cực vào hoạt động ngoại thơng là cần thiết. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra cho nền kinh tế chuyển đổi Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo đang từng bớc hội nhập vào kinh tế thế giới khu vực nh Việt Nam là nghiên cứu một cách nghiêm túc các quy định quốc tế, học tập kinh nghiệm của các nớc đi trớc để vận dụng vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của mình. Thực tiễn thơng mại của Việt Nam trong những năm qua đã chứng minh nhu cầu áp dụng biện pháp tự vệ trong trờng hợp cần thiết để hạn chế sự gia tăng đột biến của một loại sản phẩm cụ thể nào đó. Gần đây chúng ta đã kịp thời ban hành Pháp lệnh về đối xử Tối hụe quốc đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 5 năm 2002 chính thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 9 năm 2002. Sự ra đời của hai Pháp lệnh này, đặc biệt là Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam đã phần nào khắc phục đợc những thiếu sót của Pháp luật Việt Nam về thơng mại quốc tế, tạo ra hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động thuận lợi là bớc chuyển linh hoạt cho việc Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO.Xuất phát từ thực tiễn thơng mại về bảo hộ hàng hoá nói chung tự vệ thơng mại nói riêng Việt Nam, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trênsở đó có thể đóng góp một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo hộ tự vệ thơng mại cũng nh của pháp luật về tự vệ thơng mại Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài: Các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng một số nớc trên thế giới Việt Nam làm đề tài Khoá luận của mình. Công việc nghiên cứu bắt đầu từ việc tìm hiểu nội dung chế định về tự vệ thơng mại theo quy định của Tổ chức thơng mại thế giới, tìm hiểu lý thuyết thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ một số nớc khu vực điển hình trên thế giới qua đó sẽ làm rõ nội dung các quy định của pháp luật quốc tế cũng nh các quy định của luật pháp Việt Nam về vấn đề này để từ đó đề xuất ra những giải pháp khắc phục, hoàn thiện hơn nữa cũng nh góp phần minh bạch hoá chính sách các quy định pháp luật của Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu, ngời viết đã sử dụng phơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp dựa trên sự vận dụng kết quả các công trình khoa học đã Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo công bố, các văn bản pháp luật, các tài liệu tham khảo vv. Tuy vậy, đây là một đề tài còn rất mới cha đợc nghiên cứu sâu, nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế nên bài khoá luận này không tránh đợc những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự phê bình, nhận xét đóng góp ý kiến để bài viết đợc hoàn thiện hơn.Bài Khoá luận tốt nghiệp này bao gồm có Lời nói đầu ba chơng:Chơng I : Khái quát chung về các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế Chơng II: Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ một số nớc khu vực trên thế giớiChơng III: Thực tiễn về tự vệ thơng mại Việt Nam một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.Cuối cùng là phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo. Khoá luận tốt nghiệp Vũ Thị Phơng Thảo Chơng 1Khái quát chung về các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế1.1. Khái niệm, lịch sử phát triển vai trò của các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế.1.1.1.Khái niệm về các biện pháp tự vệ trong th ơng mại quốc tế. Tổ chức thơng mại thế giới WTO đợc thành lập dựa trênsở Hiệp định Marakesh năm 1994, chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995 sau kết quả của vòng đàm phán Uruguay. Một trong những nguyên tắc cơ bản trong việc thành lập hoạt động của tổ chức này là đảm bảo cho tự do hoá thơng mại đợc diễn ra một cách thuận lợi. Vậy tự do hoá thơng mại là gì?Tự do hoá thơng mại là việc dỡ bỏ những hàng rào thơng mại do các nớc lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá, dịch vụ, t bản (vốn) thể nhân đợc di chuyển từ nớc này sang nớc khác đợc thuận lợi hơn trênsở cạnh tranh bình đẳng. Trênsở lý thuyết về lợi thế so sánh, lợi ích lớn nhất của tự do hoá th-ơng mạithúc đẩy ngày càng nhiều nớc tham gia buôn bán trao đổi hàng hoá quốc tế, từ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Với ngời tiêu dùng, hàng hoá lu thông dễ dàng hơn đem lại cho họ cơ hội lựa chọn hàng hoá tốt hơn với giá rẻ hơn. Ng-ời tiêu dùng đây có thể hiểu là những nhà sản xuất nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất ra những hàng hóa khác.Ngoài những lợi thế khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào luật chơi chung của thế giới, các nớc cũng phải chấp nhận những nhợng bộ chịu những rủi ro nhất định. cũng không phải ngẫu nhiên mà các nớc lại dựng lên những hàng rào làm cản trở đến sự lu thông của hàng hoá. Lý do để các nớc làm việc này là nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc trớc sự cạnh tranh của hàng hoá bên ngoài. Điều này có ý nghĩa lớn vì sản xuất trong nớc suy giảm sẽ làm ảnh hởng lớn đến công ăn việc làm qua đó sẽ ảnh hởng đến tình hình ổn định xã hội của một quốc gia.Mặt khác, việc bảo hộ thuơng mại một cách tràn lan, không hạn chế sẽ làm cho các ngành sản xuất nội địa hoạt động trì trệ sẽ ngăn cản sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Việc tự do hoá thơng mại những mức [...]... sở cho việc áp dụng các biện pháp tự vệ Để hiểu rõ hơn về các biện pháp tự vệ, chúng ta phải đặt việc nghiên cứu các trờng hợp của việc áp dụng các biện pháp tự vệ với các biện pháp khác có liên quan đến việc bảo hộ hàng hoá trong thơng mại quốc tế nh là các biện pháp chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp hay biện pháp trả đũa trong thơng mại quốc tế Các biện pháp chống bán phá giá, các biện. .. áp dụng các biện pháp tự vệ hay không áp dụng biện pháp tự vệ Quyết định không áp dụng biện pháp tự vệ trong trờng hợp nhận thấy việc áp dụng các biện pháp tự vệ đó hoặc hậu quả của việc áp dụng các biện pháp tự vệ gây ra thiệt hại lớn đến kinh tế xã hội trong nớc hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của đa số các nhà sản xuất ngời tiêu dùng Biện pháp tự vệthể đợc áp dụng dới các hình thức sau: - Một. .. thuế quan 1Biện pháp phi thuế quan Các quy tắc của Hiệp định về các biện pháp tự vệPháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam năm 2002 đề cập đến hai biện pháp chủ yếu là biện pháp thuế quan biện pháp hạn chế số lợng Các biện pháp hạn chế số lợng vốn dĩ là các biện pháp mang tính chất hành chính pháp lý (khác với thuế quan là biện pháp kinh tế pháp lý)1 Biện pháp này ít... nếu có nhu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thì các nớc chỉ có thể sử dụng thuế quan hạn ngạch 1.3Nguyên tắc thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ 1.3.1 Điều kiện để áp dụng các biện pháp tự vệ Các nớc nhập khẩu trớc khi áp một biện pháp tự vệ đối với một loại hàng hoá thì cần phải hội đủ các điều kiện sau: Thứ nhất, phải có sự gia tăng đột biến một khối lợng lớn hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng nội... hộ sản xuất trong nớc Theo đó, các quốc gia sẽ lựa chọn, hoặc là tăng mức thuế đã cam kết vợt lên trên mức thuế trần hay áp dụng các hạn chế định lợng nh quota Khác với biện pháp chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chỉ đợc sử dụng thuế quan bổ sung, các biện pháp tự vệ cho phép sử dụng các hạn chế định lợng Các nớc khi sử dụng các biện pháp tự vệ thì không đợc sử dụng các biện pháp khác... định về các biện pháp tự vệ có hiệu lực biện pháp tự vệ đó chỉ đợc áp dụng do mức tăng tuyệt đối của hàng nhập khẩu chứ không phải do mức tăng tơng đối so với sản xuất trong nớc Theo pháp luật Việt Nam, trong trờng hợp áp dụng các biện pháp tự vệ mà gây thiệt hại cho các bên thì bên Việt Nam đảm bảo bù đắp thiệt hại cho các bên theo pháp luật Việt nam, theo điều ớc quốc tếViệt Nam ký kết hoặc... rộng, các biện pháp tự vệ bao gồm các biện phápmột nớc sử dụng nhằm bảo hộ cho các nhà sản xuất hay hàng hoá của nớc đó trớc sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài Các biện pháp tự vệ theo nghĩa trên là rất rộng, đợc áp dụng trong nhiều trờng hợp khác nhau chịu sự giám sát của các Hiệp định đa biên của WTO, chẳng hạn nh các biện pháp kiểm dịch thực vật, các biện pháp trợ cấp, các biện pháp chống... phổ biến bao gồm: các biện pháp thuế quan, các biện pháp phi thuế quan (hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu, cấm xuất nhập khẩu, hạn chế xuất nhập khẩu tự nguyện), các biện pháp kỹ thuật khác Cùng với tiến trình tự do hoá thơng mại trên thế giớicác hàng rào này đã dần dần bị dỡ bỏ Các quy định của Hiệp định về các biện pháp tự vệ cho phép các quốc gia sử dụng biện pháp thuế quan phi thuế quan... các hàng rào nói trên Qua đó, các quy tắc chung của WTO đặt ra những ngoại lệ cho phép các doanh nghiệp trong nớc Chính phủ của họ thực hiện những hành động nhất định nhằm bảo vệ quyền lợi của mình khi bị tác động bởi chính sách tự do hoá thơng mại Đó chính là các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế Các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tếthể đợc hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, các. .. nhầm lẫn bản chất của các biện pháp tự vệ với các biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp của Chính phủ So với biện pháp tự vệ, các biện pháp bảo hộ này có những điểm khác biệt chủ yếu sau đây: Thứ nhất, về bản chất mục đích áp dụng, các biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp đều là những biện pháp chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong thơng mại quốc tế hoặc do bán phá giá . thơng mại ở Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài: Các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc t - Thực tiễn sử dụng ở một số nớc trên thế giới và Việt Nam . biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế Chơng II: Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ ở một số nớc và khu vực trên thế giớiChơng III: Thực tiễn về tự vệ thơng

Ngày đăng: 25/10/2012, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w