Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế - Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 55)

a. Căn cứ tiến hành điều tra

2.2.2.2Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ

Điều tra là một thủ tục bắt buộc phải có trớc khi áp dụng bất kỳ biện pháp tự vệ nào. Căn cứ để tiến hành điều tra chính là những thông tin về sự gia tăng đột biến của một loại hàng nhập khẩu đã gây ra hay đe dọa gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong Cộng đồng. Thuật ngữ “các nhà sản xuất trong Cộng đồng” đợc hiểu là toàn bộ những nhà sản xuất các sản phẩm t- ơng tự hay cạnh tranh trực tiếp đang hoạt động trên lãnh thổ của EU hoặc tập hợp những nhà sản xuất mà đầu ra của sản phẩm tơng tự hay trực tiếp cạnh tranh của họ chiếm phần lớn trong tổng sản xuất loại sản phẩm đó của Cộng đồng.

Trong khuôn khổ của cuộc điều tra, Uỷ ban sẽ phải tập trung xem xét điều tra vào các vấn đề nh là: khối lợng hàng hoá nhập khẩu (tăng về mặt tuyệt đối hay tơng đối), giá cả của hàng hoá nhập khẩu (liệu có thấp hơn so với giá của sản phẩm tơng tự trong Cộng đồng hay không), các yếu tố ảnh hởng đến các nhà sản xuất trong Cộng đồng nh là: khối lợng sản xuất, hàng hoá tồn kho, doanh thu hàng bán, thị phần, lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn, nhân lực và… một số nhân tố khác ngoài yếu tố gia tăng hàng nhập khẩu nhng có thể gây ra hay đe doạ gây ra thiệt hại cho Cộng đồng.

Trong quá trình điều tra, nếu thấy chỉ có sự đe doạ gây ra thiệt hại thì Uỷ ban phải xem xét liệu nguy cơ gây ra thiệt hại đó có khả năng chuyển thành thiệt hại thực sự hay không. Trong trờng hợp này, Uỷ ban có thể còn phải căn cứ vào một số yếu tố khác nh là khả năng xuất khẩu của các nớc xuất khẩu chủ yếu trong hiện tại và tơng lai vào Cộng đồng Thời hạn điều tra kéo dài không quá 9… tháng kể từ ngày Uỷ ban ra quyết định tiến hành điều tra. Trong trờng hợp cần thiết thời hạn này có thể đợc gia hạn một lần không quá 2 tháng tiếp theo. Trong thời hạn này Uỷ ban phải đệ trình một báo cáo lên Hội đồng tham vấn về những kết quả điều tra thu thập đợc cùng với các kiến nghị giải pháp áp dụng.

Căn cứ vào kết quả điều tra, nếu Uỷ ban nhận thấy không cần thiết phải áp dụng bất kỳ biện pháp tự vệ nào thì trong vòng 1 tháng sau khi gửi thông báo lên Hội đồng tham vấn, cuộc điều tra sẽ đợc chấm dứt với một bản tờng trình những kết luận sơ bộ của cuộc điều tra và 1 bản tóm tắt các lý do dẫn đến kết luận nói trên. Cả 2 văn bản này phải đợc công bố trên Công báo của Cộng đồng Châu âu. Còn nếu Uỷ ban nhận thấy việc áp dụng các biện pháp tự vệ là cần thiết thì sẽ phải đa ra những kiến nghị yêu cầu Hội đồng tham vấn quyết định áp dụng biện pháp tự vệ phù hợp. Kiến nghị này cũng phải đợc công bố trên Công báo cùng với lý do áp dụng và thời hạn áp dụng.

Trong một số trờng hợp có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trớc hoặc trong khi tiến hành điều tra. Việc áp dụng các biện pháp tự vệ tam thời chỉ đợc tiến hành trong những trờng hợp khẩn cấp khi mọi sự chậm trễ đều có thể dẫn đến thiệt hại khó có thể khắc phục và khi Uỷ ban đã xác định một cách sơ bộ đợc rằng có những bằng chứng rõ ràng chứng tỏ sự gia tăng hàng nhập khẩu đã gây ra hay đe doạ gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Khi đó một biện pháp tự vệ khẩn cấp sẽ đợc ban hành. Thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời này không đợc vợt quá 200 ngày. Việc áp dụng biện pháp tự vệ tam thời chỉ đợc phép tiến hành dới hình thức tăng thuế nhập khẩu so với mức hiện hành và trong chừng mực mà các biện pháp tự vệ đó có thể ngăn ngừa hay khắc phục các thiệt hại đã có. Trong thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, Uỷ ban vẫn phải tiếp tục tiến hành công việc điều tra. Trong quá trình điều tra nếu nhận thấy không tồn tại thực sự thiệt hại hay nguy cơ gây ra thiệt hại thì các biện pháp tự vệ tạm thời sẽ bị bãi bỏ, mức tăng thuế nhập khẩu đã nộp sẽ đợc hoàn trả lại ngay sau đó cho ngời nộp thuế theo quy định của Luật thuế quan hiện hành của Cộng đồng và Quy chế số 2913/92/Hội đồng bộ trởng Châu âu.

2.2.3 áp dụng và thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ

Nh đã nói ở trên, sau khi tiến hành điều tra, Uỷ ban chỉ có thể quyết định áp dụng biện pháp tự vệ khi đã xác định đầy đủ các điều kiện cần thiết để áp dụng. Điều kiện thứ nhất là phải có sự gia tăng thực sự của một loại hàng hoá nhập khẩu vào Cộng đồng và điều kiện thứ hai là trong hoàn cảnh gia tăng hàng

nhập khẩu nh thế đã gây ra hay đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong Cộng đồng. Khi đó để bảo vệ quyền lợi chung của Cộng đồng, Uỷ ban theo yêu cầu của một nớc thành viên hoặc theo kiến nghị của chính Uỷ ban có thể tiến hành biện pháp tự vệ dới các hình thức sau:

0Thay đổi thời hạn hiệu lực của các hợp đồng nhập khẩu (thờng là rút ngắn thời hạn hiệu lực của các hợp đồng này);

1Tiến hành cấp giấy phép nhập khẩu theo thủ tục và trong giới hạn nhất định; 2áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.

Trong trờng hợp áp dụng hạn ngạch nhập khẩu thì trớc hết Uỷ ban cần phải duy trì trong chừng mực tốt nhất có thể, khối lợng trao đổi thơng mại thông thờng (đó là khối lợng trao đổi diễn ra trong 3 năm gần nhất trừ trờng hợp ngoại lệ), phải tiếp tục thực hiện các hợp đồng đã đợc ký kết trớc khi áp dụng hạn ngạch đồng thời cũng phải tính đến những tác động nguy hại có thể xảy ra khi thực hiện biện pháp hạn chế số lợng đối với nhập khẩu.

Khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nh là một biện pháp tự vệ, Uỷ ban phải đảm bảo đợc rằng số lợng hàng hoá nhập khẩu không bị giảm xuống thấp hơn mức nhập khẩu trung bình của 3 năm tiêu biểu ngay trớc đó theo nh số liệu thống kê đang có. Lợng hàng hoá nhập khẩu có thể cho phép ở mức thấp hơn chỉ khi Uỷ ban đa ra đợc những giải trình rõ ràng là một mức hạn chế nhập khẩu thấp nh vậy là cần thiết để ngăn chặn hay khắc phục những tổn thất nghiêm trọng.

Trong trờng hợp hạn ngạch đợc phân bổ giữa các nớc xuất khẩu, việc phân bổ này sẽ đợc thoả thuận với các nớc cung cấp có lợi ích chủ yếu trong việc xuất khẩu các sản phẩm liên quan vào Cộng đồng. Nếu không áp dụng đợc phơng pháp này, hạn ngạch sẽ đợc phân bổ cho các nớc cung cấp có lợi ích chủ yếu theo thị phần của họ tính theo tổng giá trị hay số lợng sản phẩm đợc nhập khẩu từ các nớc này trong một thời gian đại diện trớc đó và có tính đến bất cứ một yếu tố đặc biệt nào đã hoặc có thể ảnh hởng đến việc lu thông các sản phẩm này.

Ngoài ra, căn cứ vào các điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ nh đã nói ở trên, sau khi xem xét cân nhắc các giải pháp, Uỷ ban có thể cho phép không áp

dụng hay hạn chế áp dụng các biện pháp tự vệ tại một hay nhiều khu vực trong Cộng đồng nếu Uỷ ban nhận thấy rằng việc áp dụng biện pháp tự vệ ở một số khu vực thì sẽ đem lại hiệu quả hơn là áp dụng cho toàn Cộng đồng. Trong trờng hợp này các biện pháp đợc áp dụng sẽ phải là các biện pháp tạm thời và phải giảm thiểu nguy cơ gây rối loạn cho hoạt động của thị trờng nội địa.

Các biện pháp tự vệ sẽ không đợc áp dụng chống lại hàng hoá có xuất xứ từ một nớc đang phát triển là thành viên của WTO nếu thị phần hàng hoá có liên quan đợc nhập khẩu vào Cộng đồng từ nớc này không vợt quá 3% với điều kiện là tổng số thị phần nhập khẩu từ các nớc thành viên WTO đang phát triển không vợt quá 9% tổng kim ngạch nhập khẩu của hàng hoá liên quan vào Cộng đồng.

Các biện pháp tự vệ chỉ đợc áp dụng trong thời hạn cần thiết để ngăn chặn hay khắc phục những tổn hại nghiêm trọng và tạo điều kiện điều chỉnh các ngành sản xuất trong Cộng đồng. Thời hạn này về nguyên tắc là không đợc vợt quá 4 năm kể cả thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời. Tuy nhiên thời gian này có thể đợc kéo dài thêm nếu Uỷ ban xác định rằng sự kéo dài thời hạn áp dụng này là cần thiết để ngăn ngừa hay sửa chữa các tổn hại nghiêm trọng và có chứng cứ rằng các nhà sản xuất trong Cộng đồng đang tiến hành những điều chỉnh. Các biện pháp sử dụng trong thời gian gia hạn thêm cũng phải tuân theo những điều kiện và thủ tục giống nh biện pháp trớc đó. Trong trờng hợp thời hạn áp dụng một biện pháp tự vệ vợt quá 1 năm nhằm tạo điều kiện cho sự điều chỉnh thì Uỷ ban phải tiến hành từng bớc nới lỏng biện pháp này trong khoảng thời gian áp dụng, bao gồm cả thời gian gia hạn thêm. Tổng thời gian áp dụng 1 biện pháp tự vệ kể cả thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời bao gồm cả thời gian áp dụng ban đầu và thời gian gia hạn thêm trong mọi trờng hợp không đợc vợt quá 8 năm.

Trờng hợp thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ vợt quá 3 năm, Uỷ ban phải tiến hành các buổi tham vấn, chậm nhất là vào giữa khoảng thời gian áp dụng biện pháp tự vệ này nhằm mục đích là xem xét hiệu quả của việc áp dụng biện pháp này, xem xét xem liệu có nên đẩy nhanh tốc độ tự do hóa hay không và nhằm xác định xem có cần thiết tiếp tục duy trì biện pháp này hay không. Căn

cứ vào kết quả của các buổi tham vấn này, Uỷ ban sẽ xem xét về việc bổ sung, tiếp tục duy trì hay huỷ bỏ các biện pháp này.

Không một biện pháp mới nào sẽ đợc áp dụng lại cho việc nhập khẩu một sản phẩm đã bị áp dụng biện pháp tự vệ này trong khoảng thời gian mà biện pháp tự vệ đó đã đợc áp dụng trớc đây. Thời gian này không thể nhỏ hơn 2 năm, tuy nhiên có thể áp dụng lại 1 biện pháp tự vệ đối với việc nhập khẩu một sản phẩm trong khoảng thời gian là 180 ngày hoặc ít hơn nếu ít nhất là một năm đã trôi qua kể từ khi biện pháp tự vệ đó đợc áp dụng cho việc nhập khẩu sản phẩm đó và biện pháp tự vệ này cha đợc áp dụng hơn 2 lần cho cùng một sản phẩm trong vòng 5 năm ngay trớc khi áp dụng biện pháp này.

2.2.4. Thực tế một số tr ờng hợp áp dụng biện pháp tự vệ ở EU

Về thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ ở Liên minh Châu âu thì nh phần trên chúng ta đã nghiên cứu, EU thờng sử dụng biện pháp hạn ngạch khi phải áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định tại điều XIX- GATT 1994 và rất ít khi sử dụng đến biện pháp thuế quan. Nhờ có một quy chế nhập khẩu khá chặt chẽ nên việc quản lý hàng nhập khẩu của EU tơng đối tốt. Hàng hoá của nhiều nớc đã và đang phát triển nhập khẩu vào EU bị ràng buộc bởi nhiều hiệp định thơng mại khác nhau, nhiều hàng rào thuế quan và phi thuế quan nh các quy định, quy chế, tiêu chuẩn cũng nh các yêu cầu của thị trờng này về chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn và môi trờng Nhờ đó rất ít khi EU phải viện dẫn đến điều XIX-… GATT, Hiệp định về các biện pháp tự vệ nói chung và Quy chế về các biện pháp tự vệ của EU nói riêng. Tuy không thờng xuyên sử dụng đến các biện pháp tự vệ nhng không phải là EU không bao giờ viện dẫn các quy định liên quan đến các biện pháp này.

Vào tháng 10 năm 1999, các nhà sản xuất rợu của Cộng đồng Châu âu đã có đơn kiện về việc gia tăng nhập khẩu rợu từ các nớc ngoài Cộng đồng lên Uỷ ban Châu âu yêu cầu điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng rợu nhập khẩu. Trong đơn kiện, các nhà sản xuất rợu của Pháp đã đa ra bằng chứng chứng minh có sự gia tăng nhập khẩu và nêu các ảnh hởng mà việc nhập khẩu này đã gây ra: “Việc nhập khẩu đợc thực hiện trong những điều kiện mà các

nhà máy sản xuất rợu đã buộc phải đóng cửa”. Đơn kiện đợc nộp lên Uỷ ban Châu âu. Các cơ quan chức năng của Uỷ ban đã tiến hành điều tra về đơn kiện. Lúc đầu Uỷ ban nhận định là thực sự có thiệt hại gây ra cho ngành sản xuất trong nớc và quyết định mở cuộc điều tra chính thức. Quyết định điều tra về việc nhập khẩu rợu đợc thông báo cho WTO và tất cả các bên có liên quan đồng thời cũng đợc công bố chính thức trên Công báo của Cộng đồng Châu âu. Ngay sau khi quyết định điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ đợc công bố tất cả các nớc có lợi ích chủ yếu trong việc xuất khẩu rợu vào EU đã kiện lại Uỷ ban Châu âu trên cơ sở lập luận rằng việc gia tăng nhập khẩu là hệ quả tất yếu của các nhợng bộ kinh tế mà EU đã tham gia. Uỷ ban đã phải tiến hành tổ chức các buổi trao đổi toạ đàm, chất vấn công khai giữa các nớc xuất khẩu và các nhà sản xuất rợu của Cộng đồng để làm sáng tỏ các vấn đề điều tra. Sau gần 6 tháng điều tra, cuối cùng Uỷ ban nhận định rằng các nhà sản xuất trong Cộng đồng kiện không phải chỉ vì sự gia tăng nhập khẩu gây tổn hại đến sản xuất rợu nội địa mà còn có những nguyên nhân khác nh là sự sụt giảm của sản lợng nho là nguyên liệu làm rợu chủ yếu, sự cạnh tranh của rợu tổng hợp nên kết luận là không có thiệt hại… thực sự gây ra cho các nhà sản xuất của Cộng đồng do việc gia tăng rợu nhập khẩu cũng nh do các ảnh hởng của việc nhập khẩu rợu đó gây ra. Uỷ ban đã ra quyết định cuối cùng là không áp dụng biện pháp tự vệ nhng thiết lập một chế độ kiểm soát, giám sát nhập khẩu rợu chặt chẽ hơn thông qua cơ chế cấp giấy phép nhập khẩu không tự động. Kể từ thời điểm đó các doanh nghiệp muốn nhập khẩu rợu thì phải xin giấy phép nhập khẩu của cơ quan có thẩm quyền.

Và một vụ gần đây nhất là ngay sau khi Mỹ tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ dới hình thức tăng thuế quan đối với các sản phẩm thép nhập khẩu có hiệu lực từ 20/3/2002 thì EU liền ngay sau đó cũng đã tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời dới hình thức tăng thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm thép nhập khẩu vào Cộng đồng Châu âu kể từ 3/4/2002. Lý do chính để lý giải cho hành động này đợc Uỷ ban Châu âu đa ra là: EU là một trong số các khu vực nhập khẩu nhiều thép nhất trên thế giới. Năm ngoái EU đã nhập khẩu khoảng 26,6 triệu tấn thép và các sản phẩm thép. Việc Mỹ quyết định tăng thuế nhập khẩu

thép khiến EU lo ngại rằng các nhà sản xuất thép nớc ngoài không xuất khẩu đ- ợc sang Mỹ sẽ bán rẻ, bán phá giá các sản phẩm thép của họ vào thị trờng EU. Do vậy để ngăn chặn các sản phẩm thép nớc ngoài nhập khẩu ồ ạt vào thị trờng EU và để phòng ngừa nguy cơ đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế - Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 55)