Áp dụng các biện pháp tự vệ

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế - Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 35 - 36)

a. Căn cứ tiến hành điều tra

1.3.3.2áp dụng các biện pháp tự vệ

Trên cơ sở các kết quả điều tra chính thức của cơ quan có thẩm quyền thì nớc thành viên phải quyết định về việc áp dụng các biện pháp tự vệ hay không áp dụng biện pháp tự vệ. Quyết định không áp dụng biện pháp tự vệ trong trờng hợp nhận thấy việc áp dụng các biện pháp tự vệ đó hoặc hậu quả của việc áp dụng các biện pháp tự vệ gây ra thiệt hại lớn đến kinh tế xã hội trong nớc hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của đa số các nhà sản xuất và ngời tiêu dùng.

Biện pháp tự vệ có thể đợc áp dụng dới các hình thức sau:

- Một biện pháp thuế quan, ví dụ: việc tăng thuế nhập khẩu vợt quá mức thuế suất ràng buộc, hay việc áp dụng thêm các loại thuế phụ thu, thuế luỹ tiến hoặc thuế bồi thờng đối với sản phẩm nhập khẩu, nghĩa là số

hàng hoá nhập khẩu trong số lợng, khối lợng hay giá trị quy định thì sẽ đợc hởng thuế suất thuế nhập khẩu thấp hơn, còn phần hàng hoá nhập khẩu vợt quá quy đính sẽ bị đánh mức thuế suất cao hơn nhiều.

- Một biện pháp phi thuế quan, ví dụ: xác định hạn ngạch chung cho nhập khẩu hoặc áp dụng việc cấp giấy phép nhập khẩu và việc cho phép nhập khẩu hay những biện pháp tơng tự khác để kiểm soát việc nhập khẩu, hoặc thực hiện những kế hoạch ký thác nhập khẩu…

Trong một vài trờng hợp, một nớc có thể thực hiện cùng một lúc cả hai loại biện pháp trên đối với một loại sản phẩm.

Khi đợc phép áp dụng biện pháp tự vệ, các thành viên phải nhanh chóng khắc phục thiệt hại và điều chỉnh lại cơ cấu của ngành sản xuất nội địa chứ không phải nhằm mục đích hạn chế cạnh tranh. Trong trờng hợp nếu có chứng cứ chứng minh ngành sản xuất đó đang bị thiệt hại và nếu không áp dụng biện pháp tự vệ ngay lập tức thì thiệt hại sẽ không thể khắc phục đợc thì nớc nhập khẩu có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời. Các biện pháp tự vệ nh vậy chỉ có thể đợc tiến hành dới hình thức tăng thuế quan nhập khẩu, vì có thể hoàn trả lại đợc nếu nh kết quả thẩm tra cuối cùng cho thấy rằng không có một bằng chứng nào cho thấy có sự thiệt hại hay đe doạ gây nên thiệt hại nghiêm trọng hoặc là không có bất cứ mối liên quan nào giữa việc tăng số lợng hàng hoá nhập khẩu với các tổn thất đó. Việc bồi thờng chỉ có thể dựa trên mức thuế suất bổ sung mà nớc cung ứng hàng hoá đã nộp. Nớc cung ứng hàng hoá sẽ bị thiệt hại nếu biện pháp tự vệ là các biện pháp hạn chế số lợng vì sẽ không thể xác định đợc mức độ thiệt hại mà nớc xuất khẩu phải chịu và nớc nhập khẩu có thể bồi thờng ở mức thấp hơn hoặc có thể không bồi thờng do không xác định đợc mức độ thiệt hại.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế - Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 35 - 36)