1 Vấn đề tái áp dụng
3.2.2.1.3 Xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nớc chuyên trách trong
bị cho tiến trình hội nhập quốc tế một cách phù hợp và an toàn. Song nh thế cha đủ, thực tế thơng mại rất phong phú đa dạng và luôn luôn biến động, các vấn đề mới phát sinh ngày càng tinh vi và phức tạp hơn. Những gì chúng ta đã có sẽ sớm trở nên lạc hậu cứng nhắc. Do vậy cùng với việc nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nớc để góp phần làm cho hệ thống chính sách thơng mại nói chung và tự vệ nói riêng của chúng ta trở nên linh hoạt, hiệu quả và ngày càng hoàn thiện hơn, thì việc nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp cũng cần phải đợc chú trọng nhằm làm cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn, hiểu toàn diện hơn bản chất của vấn đề trên cơ sở đó có thể tự hoạch định ra cho mình hớng đi và cách làm phù hợp nhất để vừa không trái với nguyên tắc luật lệ chung vừa tận dụng đợc nhiều cơ hội và thuận lợi nhất.
Để nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nớc và các doanh nghiệp về công tác tự vệ thơng mại thì chúng ta phải xúc tiến tổ chức nhiều hơn nữa các chơng trình, hội thảo bàn về công tác này, học tập và nghiên cứu các kinh nghiệm áp dụng và tiến hành tự vệ của các nớc bạn, tổ chức các khoá đào tạo cho các quan chức chính phủ và cho các cá nhân trong ngành thơng mại và công nghiệp để giúp họ làm quen hoàn toàn với yêu cầu về điều kiện, trình tự, thủ tục điều tra và các trình tự tiến hành tự vệ vv…
3.2.2.1.3 Xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nớc chuyên trách trong lĩnh vực tự vệ thơng mại tự vệ thơng mại
Để có thể áp dụng các biện pháp tự vệ cần có một cơ quan chuyên trách chịu trách nhiệm các khâu từ khâu nhận hồ sơ, tiến hành các công việc điều tra, ra quyết định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp tự vệ và các công tác khác nh thu thập thông tin, tổ chức các buổi tham vấn, nghiên cứu vv.…
Theo quy định của Pháp lệnh về tự vệ thì Bộ Thơng mại là cơ quan đầu mối thực hiện các công việc trên, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Bộ Thơng mại đã đợc Chính phủ giao. Trên thực tế đa số các nớc đều theo mô hình này nhng cũng có nớc chọn mô hình cơ quan chịu trách nhiệm là một cơ quan liên ngành. Nếu theo mô hình cơ quan liên ngành thì tổ chức bộ máy sẽ cồng kềnh dẫn đến việc điều phối sẽ khó khăn hơn. Còn ở Việt Nam, tuy Bộ Thơng mại là cơ quan đầu mối chuyên trách có thẩm quyền điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ song Bộ này cũng cần phải phối hợp chặt chẽ với một số Bộ ngành hữu quan khác đặc biệt là Bộ Tài chính, các Bộ chuyên ngành phụ trách các ngành sản xuất, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê Trên cơ sở đó,…
Bộ Thơng mại sẽ phải lập ra một Nhóm chuyên trách hoặc Nhóm đặc trách theo vụ việc gồm các thành viên đại diện của các Bộ ngành nói trên. Nhóm này sẽ thực hiện chức năng điều tra, đề xuất biện pháp áp dụng và thực thi các công việc liên quan đến việc áp dụng các biện pháp tự vệ.
Vấn đề thành lập cơ quan trực thuộc Bộ Thơng mại chuyên quản lý và điều tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp tự vệ cần phải đợc xúc tiến nhanh và phải đảm bảo hoạt động của các cơ quan này không bị chi phối từ phía Chính phủ cũng nh các doanh nghiệp, không bị chồng chéo về thẩm quyền với các cơ quan khác và quan trọng là phải đảm bảo đợc tình hình nhân sự trong hoàn cảnh hiện nay khi chúng ta đang cải cách bộ máy nhà nớc sao cho gọn nhẹ mà hoạt động vẫn có hiệu quả. Nh vậy vấn đề này cần đợc Chính phủ sớm quy định cụ thể trong văn bản hớng dẫn thi hành Pháp lệnh này.