Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp tự vệ

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 44)

1 Vấn đề tái áp dụng

2.1.2. Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp tự vệ

Thủ tục điều tra để áp dụng điều khoản tự vệ theo luật Mỹ đợc bắt đầu bằng một kiến nghị gửi đến Uỷ ban thơng mại quốc tế Mỹ, dới đây gọi tắt là USITC (United State International Trade Committee). Kiến nghị này có thể do đại diện của ngành sản xuất trong nớc bị thiệt hại bởi hàng nhập khẩu, Tổng thống, đại diện thơng mại Mỹ, Uỷ ban tài chính Thợng viện Mỹ hay do chính USITC đề xuất và gửi đi. Trong kiến nghị này phải cung cấp thông tin liên quan đến việc xin áp dụng các biện pháp tự vệ nh các số liệu thống kê nhập khẩu, sản xuất trong nớc và mức độ thiệt hại đồng thời giải trình phơng án điều chỉnh và cách thức cạnh tranh với hàng nhập khẩu USITC gồm 6 uỷ viên hội đồng với t… cách là một hội đồng vô t phải đa ra những quyết định khác nhau (hoặc tán đồng hoặc bác bỏ). Chỉ khi nào hội đồng này phán quyết tán đồng sự tồn tại của những điều kiện tiên quyết cần thiết để áp dụng biện pháp tự vệ (với nửa hay quá bán số phiếu) thì kiến nghị mới đợc thông qua. Việc điều tra và báo cáo của USITC phải hoàn thành trong 6 tháng. Những phát hiện và kiến nghị biện pháp giải quyết của USITC về việc có nên áp dụng biện pháp tự vệ hay không sẽ đợc gửi lên Tổng thống trong một bản báo cáo chung. Tổng thống có 60 ngày để đa ra quyết định chấp nhận hoàn toàn kiến nghị của USITC hoặc thay thế, sửa đổi hay từ chối kiến nghị đó. Tuy nhiên một quyết định của Tổng thống từ chối việc cho phép áp dụng biện pháp tự vệ để cứu trợ hay chấp nhận sự cứu trợ khác với một quyết định do USITC đề nghị có thể bị huỷ bỏ bởi một quyết định chung của Quốc hội Mỹ thông qua trong 90 ngày.

Điều kiện đầu tiên để đợc áp dụng biện pháp tự vệ theo phần 201-luật Th- ơng mại Mỹ 1974 (LTM 1974) là ngành sản xuất trong nớc cần chỉ ra rằng sự gia tăng nhập khẩu là nguyên nhân chủ yếu của thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng tới ngành đó, trong đó “nguyên nhân chủ yếu” đợc định nghĩa là nguyên nhân quan trọng không kém so với các nguyên nhân khác1.

ở đây, sự gia tăng nhập khẩu có thể dới 1 trong 2 hình thức tăng về giá trị tuyệt đối của kim ngạch nhập khẩu hoặc tăng về giá trị tỷ trọng của kim ngạch nhập khẩu đối với tổng dung lợng của thị trờng trong nớc cho dù giá trị tuyệt đối của kim ngạch có thể giảm.

Trong phần 201(b)(1)-LTM 1974 cũng quy định rằng USITC phải điều tra xem sự gia tăng nhập khẩu có quan hệ nh thế nào với thiệt hại của sản xuất trong nớc. Có nghĩa là USITC cần phải xác định liệu một sản phẩm nhập khẩu vào với số lợng gia tăng có là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng hay đe doạ ngành sản xuất trong nớc hay không với điều kiện là các sản phẩm đợc điều tra xem xét phải là các sản phẩm đợc nhập khẩu từ các nguồn không bị cho là “buôn bán không công bằng”. Nếu nh quy định trong điều tra thiệt hại theo Luật chống phá giá và bù đắp thuế quan thì ngời kiến nghị cần chỉ ra rằng hàng hoá nhập khẩu đợc bán phá giá hoặc đợc viện trợ đã gây ra tổn hại về vật chất cho nền công nghiệp nội địa thì theo phần 201-LTM 1974 để có thể áp dụng biện pháp tự vệ, ngời kiến nghị cần chỉ ra rằng sự gia tăng của hàng nhập khẩu đã làm lạm phát tăng lên và là nguyên nhân cơ bản gây ra tổn hại đến nền công nghiệp trong nớc.1

Nh vậy có thể tóm tắt trình tự điều tra của USITC nh sau: Trớc hết khi nhận đợc kiến nghị xin áp dụng biện pháp tự vệ thì USITC phải điều tra xem có tồn tại thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nớc cạnh tranh với hàng nhập khẩu hay không nh đã nêu trong kiến nghị. Nếu câu trả lời là có thiệt hại thì Uỷ ban sẽ tiếp tục xem xét liệu nhập khẩu gia tăng có là nguyên nhân chủ yếu của thiệt hại đó hay không. Và sau khi xác định đợc mối quan hệ nhân quả này, USITC phải đề cử với Tổng thống một hoặc nhiều hình thức cứu trợ tự vệ có tính chất gợi ý nhằm ngăn chặn hay khắc phục thiệt hại cho các ngành sản xuất trong nớc bị ảnh hởng bởi sự gia tăng của hàng nhập khẩu này.

Các biện pháp cứu trợ tự vệ có thể đợc USITC đề nghị dới một trong các hình thức sau:

- Tăng hoặc áp dụng thuế đối với mặt hàng nhập khẩu bị điều tra.

- áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với mặt hàng nhập khẩu đó.

- Sửa đổi hoặc áp dụng các hạn chế định lợng đối với các mặt hàng này khi nhập khẩu vào Mỹ.

- Các thoả thuận Marketing có thứ tự với các nớc xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu từ những nớc này đến Mỹ.

- Một sự kết hợp nào đó giữa các hình thức trên.

Sau khi nhận đợc báo cáo và kiến nghị của USITC, Tổng thống phải tiến hành lựa chọn hình thức áp dụng biện pháp tự vệ với thời gian và mức độ phù hợp để đa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên nếu hình thức áp dụng biện pháp tự vệ đợc Tổng thống chọn lựa khác với hình thức khuyến nghị của USITC thì Quốc hội có thể từ chối hành động này và yêu cầu Tổng thống tuyên bố biện pháp tự vệ do USITC đa ra trong vòng 30 ngày nếu quyết định này nhận đợc sự ủng hộ của đa số thành viên Hạ viện. Mục 203-LTM 1974 quy định rằng Tổng thống sẽ tiến hành các biện pháp hợp lý và khả thi trong quyền hạn của mình khi ông ta xác định sẽ tạo thuận lợi cho các nỗ lực của ngành sản xuất nội địa trong việc thực hiện các điều chỉnh thích hợp đối với cạnh tranh nhập khẩu và mang lại nhiều lợi ích về kinh tế-xã hội hơn là tạo ra các chi phí. Có nghĩa là nếu USITC xác định đợc rằng hàng nhập khẩu đang gây thiệt hại cho một ngành công nghiệp trong nớc và đề cử một hay nhiều hình thức áp dụng biện pháp tự vệ cứu trợ nói trên thì Tổng thống phải suy nghĩ về những đề cử này của USITC, về những nỗ lực mà ngành công nghiệp đã thực hiện để điều chỉnh sản xuất, về tính hiệu quả của các chi phí khi thực hiện các biện pháp tự vệ, tác động đối với ngành kinh doanh Mỹ, về các vấn đề bồi thờng, đền bù thiệt hại cho các quốc gia khác và những quyền lợi an ninh quốc gia của Mỹ nhằm đ… a ra đợc hành động tự vệ với hình thức và mức độ phù hợp nhất trong từng hoàn cảnh cụ thể.

- Thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ ở Mỹ.

Quy tắc chung của GATT cũng nh Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO là thời gian áp dụng các biện pháp tự vệ không kéo dài quá 4 năm trừ khi chúng đợc gia hạn thêm trên cơ sở tiến hành điều tra thêm để xác định thiệt hại nghiêm trọng hoặc mối đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng vẫn còn tiếp tục và ngành sản xuất còn đang trong quá trình điều chỉnh. Khi đợc gia hạn thêm thì tổng thời gian áp dụng các biện pháp tự vệ không đợc vợt quá 8 năm (đối với các nớc phát triển) hay 10 năm đối với các nớc đang và kém phát triển. Hơn thế nữa, trong trờng hợp bất cứ biện pháp tự vệ nào đợc kéo dài quá 2 năm thì sẽ không

đợc phép tiến hành thêm biện pháp tự vệ mới nào với mức thời gian bằng với mức thời gian tiến hành các biện pháp tự vệ trớc đó, ngay sau khi chúng hết hạn. Còn đối với những biện pháp tự vệ kéo dài hơn 1 năm thì phải đợc nới lỏng dần dần tại mỗi thời điểm tạm ngừng áp dụng, thờng là vào khoảng một nửa thời gian áp dụng. Cuối cùng đối với các biện pháp tự vệ kéo dài quá 3 năm thì sẽ phải đợc rà soát lại vào giữa mỗi khoảng thời gian áp dụng để đánh giá xem việc tạm ngừng hay đẩy nhanh tốc độ tự do hoá là thích hợp. Luật của Hoa Kỳ tơng đối phù hợp với các yêu cầu này và hiện nay không đợc sửa đổi thêm để hoàn toàn phù hợp. Theo đó việc áp dụng các biện pháp tự vệ để cứu trợ thông thờng cần phải đợc cắt giảm trong suốt thời gian tiến hành chúng.

Mục 203-LTM 1974 cũng quy định rằng thời hạn để tiến hành tự vệ là 4 năm và có thể mở rộng trong tổng thời gian là 8 năm nếu USITC quyết định rằng việc mở rộng này là cần thiết để ngăn ngừa thiệt hại và các điều chỉnh tích cực đang đợc tiến hành. Tổng thống Mỹ cũng có thể giảm bớt, thay đổi hay đình chỉ bất kỳ biện pháp tự vệ nào đang đợc áp dụng theo quy định trong phần 201-LTM 1974 nếu ông ta xác định đợc rằng những hoàn cảnh thay đổi đã vợt quá sự cho phép. Ví dụ ngành công nghiệp trong nớc không thực hiện đầy đủ các nỗ lực để điều chỉnh chống lại sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu hay một sự thay đổi trong môi trờng kinh doanh đã làm phơng hại đến kết quả của hành động tự vệ hoặc chính ngành sản xuất trong nớc yêu cầu chấm dứt việc áp dụng biện pháp tự vệ đó…

Sau khi Tổng thống thực hiện việc áp dụng các biện pháp tự vệ để cứu trợ cho ngành sản xuất nội địa theo nh phân tích ở trên, trong thời gian tiến hành các biện pháp tự vệ, USITC cần phải giám sát sự phát triển của ngành sản xuất đang nhận đợc sự cứu trợ đó và đệ trình mỗi năm hai lần các báo cáo đến Tổng thống về kết quả giám sát. Trong khoá họp để chuẩn bị cho những báo cáo này, USITC phải tổ chức những phiên họp giải trình công khai để các cá nhân, tổ chức quan tâm có thể gửi thông tin đến hội nghị. Sau khi việc áp dụng các biện pháp tự vệ chấm dứt, USITC phải tiến hành một cuộc điều tra sơ bộ để đánh giá

hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp tự vệ nhằm mục tiêu cứu trợ cho ngành sản xuất trong nớc bị thiệt hại.

Một cuộc điều tra mới để tiến hành việc áp dụng các biện pháp tự vệ theo quy định của phần 201-LTM 1974 về cùng một sản phẩm chỉ đợc thực hiện sau 1 năm kể từ khi cuộc điều tra trớc đó kết thúc. Một mặt hàng đang đợc cứu trợ theo nh quy định ở trên không phải chịu bất kỳ một sự điều tra nào trong thời gian bằng với khoảng thời gian áp dụng cho việc cứu trợ đối với mặt hàng đó.

2.1.4 Thực tế một số vụ việc cụ thể về việc áp dụng biện pháp tự vệ ở Mỹ.

Theo số liệu thống kê của Uỷ ban thơng mại quốc tế Mỹ (USITC)1, kể từ khi thông qua Luật thơng mại Mỹ 1974 cho đến khi diễn ra vòng đàm phán Uruguay và thành lập ra tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vào năm 1994, ở Mỹ đã có tổng số 63 vụ kiến nghị yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ theo phần 201. Trong đó USITC đã xét xử để thông qua đơn kiến nghị và đề xuất việc áp dụng biện pháp tự vệ 34 vụ, từ chối việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với 29 vụ. Trong số 34 vụ đệ trình lên Tổng thống, Tổng thống đã từ chối việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với 21 vụ, cho phép áp dụng trực tiếp các biện pháp hạn chế nhập khẩu (nh tăng thuế nhập khẩu hay sử dụng hạn ngạch) đối với 9 vụ, đàm phán thoả thuận phân chia thị trờng hoặc trợ giúp việc hạn chế xuất khẩu áp dụng cho một số nớc xuất khẩu cơ bản đối với 4 vụ. Nh vậy trong tổng số các kiến nghị đợc đa lên thì chỉ có khoảng 20% kiến nghị dẫn đến việc áp dụng biện pháp tự vệ. Cụ thể một số vụ điển hình trong thời kỳ này đã viện dẫn đến Phần 201-Luật thơng mại Mỹ 1974 đợc thống kê tóm tắt trong bảng sau:

Các trờng hợp viện dẫn đến điều khoản tự vệ theo luật Mỹ

Thời kỳ 1974-1994

Năm Tên hàng hoá bị điều tra

Kết luận của

USITC Quyết định của Tổng thống

1978 Chốt cửa, đai ốc, đinh vít

Có thiệt hại Thực hiện biện pháp tự vệ dới hình thức tăng thuế nhập khẩu đối với tất cả các nhà cung cấp.

1978 Một số loại kim khâu máy

Không có thiệt hại 1979 Xoong nồi không

dùng điện

Có thiệt hại Tăng thuế quan nhập khẩu đối với tất cả các nhà cung cấp. 1979 Đồ may mặc bằng da Có thiệt hại Từ chối áp dụng biện pháp tự vệ 1979 Một số loại cá Không có thiệt hại

1979 Hoa hồng tơi Không có thiệt hại

1980 Nấm tơi Có thiệt hại Tăng thuế quan nhập khẩu đối với tất cả các nhà cung cấp 1980 Một số loại ôtô và

khung gầm

Không có thiệt hại (Nhật bản đồng ý đàm phán về ôtô nhập khẩu để tránh pháp luật của Quốc hội đe doạ áp dụng hạn chế nhập khẩu)

1981 Cần câu cá và phụ tùng đi kèm

Không có thiệt hại 1982 Van không dùng cho

săm lốp

Không có thiệt hại

1982 Xe máy Có thiệt hại áp dụng đồng thời cả tăng thuế nhập khẩu và hạn ngạch tính theo mức thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu của tất cả các nhà cung cấp.

1982 Thép không gỉ và thép hợp kim

Có thiệt hại Tăng thuế đối với một số sản phẩm và hạn ngạch đối với một số khác

1983 Dao dĩa ăn bằng thép không gỉ

Không có thiệt hại 1984 Giầy dép không bằng

cao su

Không có thiệt hại 1984 Các sản phẩm làm

bằng thép hợp kim và cácbon

Có thiệt hại Tổng thống quyết định áp dụng biện pháp tự vệ không thuộc lợi ích kinh tế quốc dân. Thay vào đó ông đàm phán về “các thoả thuận hạn chế tự nguyện” với 21 nhà cung cấp thép chính

1984 Đồng không bọc Có thiệt hại Tổng thống từ chối áp dụng biện pháp tự vệ .

1984 Một số loại cá ngừ đóng hộp

Không có thiệt hại 1984 Kali axít Không có thiệt hại 1985 Giày dép làm từ

cao su

Có thiệt hại Tổng thống quyết định rằng áp dụng biện pháp tự vệ không thuộc

lợi ích kinh tế quốc dân

1985 Gỗ và ván lợp Có thiệt hại Tăng thuế quan nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các nhà cung cấp.

1985 Máy cạo râu bằng điện và phụ tùng

Không có thiệt hại 1985 Một số kim loại đúc Không có thiệt hại 1986 Cam nhập khẩu Không có thiệt hại 1988 Một số loại dĩa và dao

bằng thép

Không có thiệt hại

Nguồn : Tổng hợp Báo cáo hàng năm của Uỷ ban thơng mại quốc tế Hoa Kỳ (Annual Report of USITC- U.S. Department of Commerce)

Còn trong khoảng thời gian từ năm 1995 trở lại đây, số vụ kiến nghị xin áp dụng biện pháp tự vệ ở Mỹ không nhiều. Vụ điển hình gần đây nhất là vụ Mỹ tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ đối với các sản phẩm thép nhập khẩu từ nớc ngoài hồi tháng 3/2002 vừa qua. Cuộc điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ đối với các mặt hàng thép nhập khẩu đợc USITC bắt đầu tiến hành vào hồi tháng10/2001. Có hơn 10 loại sản phẩm thép nhập khẩu đợc đa vào diện điều tra. Sau gần 6 tháng điều tra, 6 uỷ viên của USITC đã đa ra các kết luận khác nhau về vấn đề

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w