1 Vấn đề tái áp dụng
3.1.2.1 Nguyên nhân nhận thức
Sở dĩ chúng ta chậm trễ trong việc ban hành các văn bản pháp luật về tự vệ thơng mại một phần chính là do nhận thức của chúng ta về vấn đề này còn cha đầy đủ và hạn chế. Việc soạn thảo Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam đợc Bộ Thơng mại phối hợp với một số Bộ khác bắt đầu tiến hành từ năm 1999 và chính thức đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội thông qua vào tháng 5 năm 2002. Đây thực sự là cố gắng lớn của nớc ta trong một nỗ lực hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật cho phù hợp với các quy định của quốc tế về kinh tế thơng mại, thể hiện tính tích cực chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam. Việc Pháp lệnh ra đời đã góp một phần không nhỏ trong việc phổ biến những kiến thức chung nhất về tự vệ thơng mại cho các cấp nhà nớc nói chung và các cấp doanh nghiệp nói riêng. Bởi trớc đây, khi Pháp lệnh này cha ra đời thì những hiểu biết về vấn đề tự vệ thơng mại của chúng ta còn rất mơ hồ và hạn chế. Các thuật ngữ nh: “tự vệ thơng mại”, “biện pháp tự vệ” đối với chúng ta còn rất xa lạ và khó hiểu. Đã đôi lần chúng ta nghe hay…
xem trên các phơng tiện thông tin đại chúng các vụ việc về áp dụng biện pháp tự vệ của một số nớc trên thế giới nhng chúng ta thờng cố gắng hiểu vấn đề một cách đơn giản hoá, chung chung và đôi khi còn nhầm lẫn với các hình thức bảo hộ khác. Chính vì thế mà nhận thức của chúng ta về vấn đề này thực sự là cha có chiều sâu. Nếu nh bán phá giá hay trợ giá là những vấn đề khá quen thuộc với chúng ta thì tự vệ thơng mại lại là một vấn đề còn rất mới mẻ và cần phải đợc nghiên cứu nhiều hơn nữa để
1Về các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế của Việt Nam, Nghĩa Nhân, Vnexpress (www.vnexpress.net.vn), 24/4/2002
có thể nâng cao nhận thức cho mọi cấp ngành hiểu vấn đề này một cách tờng tận hơn.