Tác động của việc ban hành Pháp lệnh về tự vệ

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 86 - 87)

1 Vấn đề tái áp dụng

3.1.3.3Tác động của việc ban hành Pháp lệnh về tự vệ

Trong điều kiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của Việt Nam đang đợc điều chỉnh theo các chuẩn mực quốc tế, các biện pháp hạn chế định lợng và hàng rào phi thuế đợc loại bỏ để thực hiện các thoả thuận của Việt Nam với các tổ chức tài chính quốc tế, các Hiệp định đa phơng và đàm phán gia nhập WTO, việc ban hành Pháp lệnh về các biện pháp tự vệ có thể sẽ có các tác động khác sau đây:

Những tác động tích cực

1. Nớc ta có một công cụ bảo hộ hợp pháp, ngăn chặn hoặc hạn chế những diễn biến bất lợi do việc nhập khẩu hàng hoá gia tăng bất thờng gây ra; 2. Sản xuất trong nớc đỡ chịu nguy cơ bị đảo lộn, thậm chí bị phá sản do

nhập khẩu hàng hoá quá mức gây ra;

3. Góp phần xây dựng một hệ thống chính sách quản lý thơng mại rõ ràng và ổn định hơn;

4. Đây cũng là một bớc chủ động chế định hoá các định chế của WTO vào luật pháp Việt Nam và điều chỉnh luật pháp của ta phù hợp với các chuẩn mực của thế giới, tạo điều kiện cho việc gia nhập WTO.

1 Việc áp dụng các biện pháp tự vệ cũng có thể làm giảm cơ hội của các ngành sản xuất sử dụng hàng hoá nhập khẩu đầu vào cho sản xuất với giá thấp hoặc chất lợng tốt hơn, hạn chế ngời tiêu dùng có đợc những hàng hoá tơng tự với giá rẻ hơn;

2 Trong một số trờng hợp, việc áp dụng các biện pháp tự vệ có thể làm thay đổi đáng kể các cơ hội thị trờng mà các đối tác nớc ngoài có đợc và do vậy có thể dẫn đến sự khiếu nại từ phía Chính phủ nớc ngoài, thậm chí khi tham vấn liên Chính phủ không thành công có thể bị trả đũa;

3 Nếu lạm dụng các biện pháp tự vệ sẽ làm nảy sinh sự ỷ lại của các doanh nghiệp vào sự bảo hộ quá mức của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 86 - 87)