Nguyên nhân thực tiễn

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 82)

1 Vấn đề tái áp dụng

3.1.2.2Nguyên nhân thực tiễn

Theo quy định chung tại Điều XIX GATT và Hiệp định về các biện pháp tự vệ đã đa ra khả năng nớc sử dụng biện pháp tự vệ sẽ bị nớc xuất khẩu áp dụng biện pháp trả đũa nếu họ không thơng lợng đợc với nhau về mức bồi thờng. Mà trên thực tế Việt Nam là một nớc nhỏ bé, tiềm lực kinh tế cha mạnh, lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng quốc tế là không đáng kể, với một vị thế trên trờng quốc tế còn rất khiêm tốn. Chính vì thế khả năng tiến hành biện pháp tự vệ hay biện pháp trả đũa của chúng ta là rất hãn hữu, chỉ trong những trờng hợp đặc biệt nguy cấp mà thôi.Thời gian qua, khi tiến hành mở cửa nền kinh tế, Việt Nam chúng ta đã cố gắng hết sức trong việc bảo hộ thị trờng trong nớc tránh đợc những tác động và ảnh hởng bất lợi từ phía bên ngoài. Tuy nhiên việc bảo hộ này chỉ đợc tiến hành trong những giới hạn nhất định và không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả mong muốn.Cho đến nay, tuy chúng ta đã có Pháp lệnh về tự vệ nhng thực sự là chúng ta cha sử dụng đến nó một cách chính thức, nghĩa là Việt Nam cha từng áp dụng biện pháp tự vệ với bất kỳ sản phẩm nhập khẩu nào dới danh nghĩa tự vệ mà thực tế chúng ta mới chỉ bị phía nớc ngoài áp dụng biện pháp tự vệ đối với các sản phẩm xuất khẩu của chúng ta nh vụ gạo Việt Nam bị Liên bang Nga áp dụng mức thuế suất rất cao dới hình thức tự vệ hồi tháng 4 năm 2003 mới đây. Thực tiễn các nớc trên thế giới cho thấy việc quy định về các biện pháp tự vệ đã có từ lâu song tần số áp dụng lại không nhiều bằng việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hay chống trợ cấp. Ngay nh những cờng quốc lớn nh Nhật, Mỹ hay EU việc áp dụng biện pháp tự vệ cũng phải đợc cân nhắc rất kỹ huống hồ là một nớc nhỏ bé đang phát triển nh Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 82)