GIÁO án HOÁ 9 hay chuẩn

166 268 0
GIÁO án HOÁ 9 hay chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1: TIẾT 1: Ngày soạn: ÔN TẬP HÓA 8 AMỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp cho HS nhớ lại những kiến thức: Cách lập CTHH, PTHH. Phân loại được các loại chất vô cơ. Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các bài toán. Các công thức tính nồng độ và cách biến đổi giữa các đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS cách viết nguyên tố hóa học, CTHH, lập PTHH. 3. Thái độ : Tạo cho HS có hứng thú, ham thích học môn hóa học, có niềm tin khoa học. B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị câu hỏi và bài tập. C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG 1(2’) 1.1.Ổn định tổ chức : KT sĩ số. 1.2.Kiểm tra bài cũ : không. HOẠT ĐỘNG 2(37’) 2.1.Bài mới : Giới thiệu bài ôn tập. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI Nêu các bước lập CTHH dựa vào hóa trị ? VD1 : Lập CTHH của Nhôm Oxit ? Theo qui tắc hóa trị ? CTHH cần lập ? VD2 : Lập CTHH của canxi oxit ? VD3 : Lập CTHH của hc có thành phần KL các nguyên tố : Fe chiếm 70% về KL; O chiếm 30% về KL ; Biết PTK của hc là 160. + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? + Cá nhân làm, HS khác bổ sung ? + 3.x = ?  x = ? + Cá nhân làm, HS khác bổ sung ? + Cá nhân làm, HS khác bổ sung ? 1. Cách lập CTHH : Dựa vào hóa trị : + CTHH dạng tổng quát: AlxOy + 3.x = 2.y  = , x = 2 ,y= 3 + Al2O3 .

TUẦN 1: TIẾT 1: Ngày soạn: ÔN TẬP HÓA 8 A/MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp cho HS nhớ lại những kiến thức: - Cách lập CTHH, PTHH. - Phân loại được các loại chất vô cơ. - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các bài toán. - Các công thức tính nồng độ và cách biến đổi giữa các đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS cách viết nguyên tố hóa học, CTHH, lập PTHH. 3. Thái độ : - Tạo cho HS có hứng thú, ham thích học môn hóa học, có niềm tin khoa học. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chuẩn bị câu hỏi và bài tập. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG 1(2’) 1.1.Ổn định tổ chức : KT sĩ số. 1.2.Kiểm tra bài cũ : không. HOẠT ĐỘNG 2(37’) 2.1.Bài mới : Giới thiệu bài ôn tập. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI * Nêu các bước lập CTHH dựa vào hóa trị ? * VD1 : Lập CTHH của Nhôm Oxit ? *Theo qui tắc hóa trị ? * CTHH cần lập ? * VD2 : Lập CTHH của canxi oxit ? * VD3 : Lập CTHH của h/c có thành phần KL các nguyên tố : Fe chiếm 70% về KL; O chiếm 30% về KL ; Biết PTK của h/c là 160. + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? + Cá nhân làm, HS khác bổ sung ? + 3.x = ? ⇒ x = ? + Cá nhân làm, HS khác bổ sung ? + Cá nhân làm, HS khác bổ sung ? 1. Cách lập CTHH : * Dựa vào hóa trị : + CTHH dạng tổng quát: Al x O y + 3.x = 2.y ⇒ y x = 3 2 ,⇒ x = 2 ,y= 3 + Al 2 O 3 . 1 III II * Nêu các bước lập PTHH? * Ý nghĩa của PTHH? * Lập PTHH theo các sơ đồ PƯ ? * Nêu khái niệm về oxit? axit? bazơ? muối? * Cho các chất có CTHH sau : CO 2 ; Na 2 O; HCl Ba(OH) 2 ; H 2 SO 4 ;K 3 PO 4 ;NaHCO 3 ; Fe(OH) 2 . * Định nghĩa nồng độ ? Công thức tính nồng độ ? biến đổi các dạng đại lượng? VD : Hòa tan hết 6,5g Zn vào 100ml dd HCl có D=1,12g/ml.Tính nồng độ % của chất có trong dd thu được sau PƯ? n Zn = ? m dd HCl = ? * Viết PTHH ? + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? + Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung? + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? + Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung? + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? +Tóm tắt đề? + Cá nhân viết, HS khác bổ sung? * Dựa vào thành phần KL của nguyên tố: m Fe = 112160 100 70 =x . ⇒ số nguyên tử Fe là: (112 : 56 ) = 2. m O = 48160 100 30 =X . ⇒ số nguyên tử O là : ( 48 : 16 ) = 3. Vậy CTHH : Fe 2 O 3 . 2.Cách lập PTHH : * Các bước lập PTHH: a) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 b) Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 3. Phân loại các loại chất vô cơ : + Oxit axit : CO 2 . + Oxit bazơ : Na 2 O. + Bazơ tan : Ba(OH) 2 . + Bazơ không tan : Fe(OH) 2 + Axit có oxi : H 2 SO 4 . + Axit không có oxi : HCl. + Muối trung hòa : K 3 PO 4 . + Muối axit : NaHCO 3 . 4. Cách tính nồng độ : + Tính nồng độ % : C% = (m ct : m dd )x100%. + Tính nồng độ M: C M = V n ( M ). + CT liên quan : D = ( m dd : V ) ; (g/ml ). Giải + n Zn = )(1,0 65 5,6 mol= . + m dd HCl = 1,12x100 = 112(g). Zn +2HCl ZnCl 2 + H 2 0,1mol 0,1mol ⇒ mZnCl 2 = 0,1x136=13,6(g) 2 m H 2 = 0,1x2= 0,2 (g). m dd sau PƯ= 6,5 + 112-0,2= 118,3(g). C% dd ZnCl 2 = %5,11%100 3,118 6,13 =x HOẠT ĐỘNG 3(6’) 3.1.Luyện tập – củng cố : Lập PTHH của các sơ đồ PƯ sau và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào? a) Al + O 2 > Al 2 O 3 . b) KMnO 4 > K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . 3.2.Hướng dẫn về nhà : Ôn lại nội dung đã học. Đọc trước bài 1 / 4-5-6sgk. D-Rút kinh nghiệm : 3 t 0 TIẾT 2: Ngày soạn: Chương I : CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất. - Học sinh biết được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hóa học của chúng. 2. Kĩ năng : - Vận dụng những hiểu biết về tính chất của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. - HS biết tiến hành một số thí nghiệm, an toàn và tiết kiệm hóa chất. 3. Thái độ : - Giúp cho HS làm được thí nghiệm để có lòng tin trong khoa học. - Gíao dục tính cẩn thận trong khi thí nghiệm. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * Hóa chất : CuO; CaO; CO 2 ; P 2 O 5 ; H 2 O; CaCO 3 ;P đỏ; dd HCl; dd Ca(OH) 2 . * Dụng cụ : cốc thủy tinh; ống nghiệm; thiết bị điều chế CO 2 ( từ CaCO 3 và HCl); dụng cụ điều chế P 2 O 5 bằng cách đốt P đỏ trong bình thủy tinh. ( chuẩn bị đủ cho 4 nhóm ). * H1.1/4sgk . C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG 1(1’) 1.1.Ổn định tổ chức : KT sĩ số HS. 1.2.Kiểm tra bài cũ : không. HOẠT ĐỘNG 2(37’) 2.1.Bài mới : ** Giới thiệu chương I : Thời lượng cho chương I là 19 tiết, là chương giúp cho chúng ta hiểu được tính chất của các hợp chất vô cơ : oxit; axit; bazơ; muối. Giới thiệu bài : Bài đầu tiên của chương I là bài oxit. Để hiểu được oxit có những tính chất nào,ta đi vào bài 1. Ghi đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI 4 * Có mấy loại oxit ta đã học ở lớp 8 ? * Ghi : Na 2 O + H 2 O > K 2 O + H 2 O > BaO + H 2 O > CaO + H 2 O > * Nhận xét sản phẩm tạo thành? * Hướng dẫn HS làmTNnhư sgk/4. * Không TN, HS tự tìm hiểu trong sgk. * Nêu tính chất hóa học của Oxit Axit? * Thí nghiệm như sgk trang 5 * Chú ý: tùy vào số mol của CO 2 và Ca(OH) 2 mà có thể tạo ra muối trung tính, muối axit hay cả 2 muối. * Tiến hành như mục 1c. + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung. + Nhóm 1,2,3 hoàn thành 2 PT đầu, nhóm 4,5,6 hoàn thành 2 PT sau. Hoàn thành PTHH? + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung. + Các nhóm tiến hành TN, quan sát các hiện tượng xảy ra trong quá trình TN, phán doán, giải thích và viết các PTHH.Sau đó nhận xét, kết luận về tính chất hóa học qua mối TN. + Đọc sgk/4. + Viết PTHH minh họa ? Kết luận ? + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung. +Các nhóm tiến hành TN, quan sát các hiện tượng xảy ra trong quá trình TN, phán doán, giải thích và viết các PTHH. Rút ra kết luận? + Quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết luận? + Viết PTHH minh họa ? + Quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết luận? Viết PTHH minh họa ? I.Tính chất hóa học của oxit : 1) Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ? a/ Tác dụng với nước : + Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ( kiềm ). CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b/ Tác dụng với axit : * TN: như sgk/4. + Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. VD:CuO (r) +HCl (dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (l) c/ Tác dụng với Oxit axit : Một số Oxit bazơ tác dụng với Oxit axit tạo thành muối. BaO ( r) + CO 2( k) Ba(OH) 2(r) 2) Oxit axit có những tính chất hóa học nào ? a/ Tác dụng với nước: - Nhiều Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit. P 2 O 5( r) +H 2 O (l ) 2H 3 PO 4 b/ Tác dụng với bazơ : Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước. CO 2(k ) +Ca(OH) 2(dd) CaCO 3(r) + H 2 O (l) c/ Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối. 5 BaO (r) + CO 2(k) → BaCO 3(r) * Căn cứ vào đâu để người ta phân loại Oxit? * Oxit lưỡng tính và Oxit trung tính sẽ nghiên cứu sau. + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung. Cho VD minh họa mỗi loại Oxit? II. Khái quát về sự phân loại Oxit : - căn cứ vào tính chất hóa học,phân Oxit thành : 1. Oxit bazơ . 2. Oxit axit. 3. Oxit lưỡng tính. 4. Oxit trung tính. HOẠT ĐỘNG 3(7’) 3.1.Luyện tập – củng cố : ? Khoanh tròn chữ cái mà em chọn: 3.1.1 Oxit axit là nhưng oxit tác dụng với : A. dd bazơ tạo thành muối và nước. B. Tác dụng với nước tạo thành dd axit. C. Tác dụng với oxit bazơ tan tạo thành muối. D. Cả 3 đều đúng. 3.1.2 Oxit bazơ là nhưng oxit tác dụng với : A. DD axit tạo thành muối và nước. B.Tác dụng với Oxit axit tạo thành muối và nước. C. Tác dụng với nước tạo thành dd Bazơ. D. Cả 3 đều đúng. 3.2.Hướng dẫn về nhà : * BT6/6sgk. n CuO = (1,6:80)= 0,02 ( mol); n H 2 SO 4 = 198100 10020 x x ≈ 0,2 (mol). PTHH : CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O Dạng toán lượng dư, lập tỉ lệ số mol của CuO và H 2 SO 4 , n H 2 SO 4 dư, dùng số molcủa CuO tính. D-Rút kinh nghiệm : E- Bổ sung : 6 TUẦN 2 : TIẾT 3: Ngày soạn: Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết được các tính chất vật lí và hóa học của CaO và SO 2, cách điều chế SO 2 trong phòng TN và SX 2 Oxit trên trong công nghiệp. - Biết các ứng dụng của CaO và SO 2 . 2. Kĩ năng : - Biết làm TN, nhận xét và rút ra kết luận. - Vận dụng để trả lời câu hỏi, bài tập trong sgk. 3. Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm hóa chất khi thí nghiệm. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm khi sản xuất CaO. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * tranh mô tả hoạt động của lò vôi. * Hóa chất : dd phenolfhtalêin, nước, canxi oxit; S bột. * Dụng cụ : Côc Thủy tinh 100ml; đèn cồn; giấy lọc . * H1.2-1.3/ 7 sgk. H1.4-1.5/8 sgk. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG 1(7’) 1.1.Ổn định tổ chức : KT sĩ số HS. 1.2.Kiểm tra bài cũ : ? Nêu tính chất hóa học của Oxit axit? Oxit bazơ? Viết PTHH minh họa? ? Có những Oxit sau: CaO; Fe 2 O 3 ; SO 3 . Oxit nào có thể tác dụng được với : a) Nước . b) HCl . c) NaOH . ? Sửa BT 6/6 sgk. HOẠT ĐỘNG 2( 28’) 2.1.Bài mới : Vào bài : CaO; SO 2 có những tính chất ứng dụng gì và được sản xuất như thế nào? Đièu chế nó ra sao ? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI 7 * Canxi Oxit thuộc loại Oxit gì? CTHH? Tên thường gọi ? * Cho HS QS CaO về trạng thái, màu sắc? + Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? + Quan sát trạng thái, màu sắc? cá nhân trả lời, HS khác bổ sung? A. Canxi Oxit : CTHH : CaO. - Oxit bazơ. I/ Canxi Oxit có những tính chất nào? - Rắn, màu trắng, nóng chảy ơt nhiệt độ rất cao ( 2585 0 C). * CaO có đầy đủ tính chất hóa học của 1 Oxit bazơ, làm thế nào chứng minh điều đó? * GV biếu diễn TN như H1.2/7sgk. * HD HS TN như H1.3/7sgk. *Hãy cho biết vôi sống để trong không khí có hiện tượng gì? vì sao? Viết PTHH minh họa? * Kết luận chung về CaO * Nêu những ứng dụng của CaO mà em biết ? * Treo H1.4-1.5/8sgk giới thiệu lò vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp. * Nói rõ ưu, khuyết điểm của mỗi lò?cách xử lý chất gây ô nhiễm. * Viết các PTPƯ xảy ra ? * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk/9 + Quan sát hiện tượng? (PƯ tỏa nhiệt, tạo chất rắn màu trắng);nhận xét?( chất rắn màu trắng là canxi Hiđroxit,tan ít trong nước). Viết PTHH minh họa ? + Các nhóm tiến hành TN, Quan sát hiện tượng? nhận xét? + Cá nhân trả lời,HS khác bổ sung. + Cá nhân trả lời,HS khác bổ sung. + Cá nhân trả lời,HS khác bổ sung. + Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. + Cá nhân viết PTHH, HS khác bổ sung. + Cá nhân đọc phần ghi nhớ sgk/9 - CaO có đầy đủ tính chất hóa học của 1 Oxit bazơ. 1. Tác dụng với nước : CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2(r) 2. Tác dụng với axit : CaO (r) +2HCl (dd) CaCl 2(dd) + H 2 O (l) 3.Tác dụng với Oxit axit : CaO (r) + CO 2(k) CaCO 3( r) - CaO là Oxit bazơ. II/ Ứng dụng : ( xem sgk/8 ). III/ Sản xuất CaO : 1. Nguyên liệu : - Đá vôi. 2. Nhiên liệu : Than đá, củi, dầu, khí tự nhiên 3. Các PƯ xảy ra : C (r) + O 2(k) CO 2( k) CaCO 3(r) CaO (r) +CO 2( k) 8 t 0 HOẠT ĐỘNG 3(10’) 3.1.Luyện tập – củng cố : ? Bằng PP hóa học hãy nhận biết từng chất trong dãy chất : + Hai chất rắn màu trắng : CaO; Na 2 O. Viết PTHH? CaO; CaCO 3 . 3.2.Hướng dẫn về nhà : BT1-4/9 SGK. HD bài3/9/sgk. Viết PTPƯ : CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl 2 + H 2 O ( 1 ) x 2x Fe 2 O 3 + 6HCl (dd) 2FeCl 3(dd) + H 2 O ( 2 ) y 6y n HCl = 3,5 x 0,2 = 0,07 (mol) . HD giải bài toán bằng cách lập hệ PT : Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp . Ta có :    =+ =+ 07,062 2016080 yx yx . Giải hệ PT ta được x,y ⇒ m CuO; m Fe 2 O 3 trong hỗn hợp. D-Rút kinh nghiệm : E- Bổ sung : 9 TIẾT 4 : Ngày soạn: Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt ) A-MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS hiểu được tính chất hóa học của SO 2 . - Ứng dụng của SO 2 trong đời sống và sản xuất . 2. Kĩ năng : -Biết các PP điều chế SO 2 trong PTN, trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho PP điều chế . 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * Hóa chất : S; dd Na 2 SO 3 ; nước cất; dd H 2 SO 4 . * Dụng cụ : 2ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh; ống cao su. * H1.6-1.7/10sgk. C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG 1(7’) 1.1.Ổn định tổ chức : KT sĩ số HS. 1.2.Kiểm tra bài cũ : ? Nêu tính chất hóa học của Oxit axit? ? Cho những Oxit có CT sau : SO 2 ; FeO; Na 2 O. Oxit nào tác dụng với dd KOH. Viết PTHH xảy ra ( nếu có ). HOẠT ĐỘNG 2(31’) 2.1.Bài mới : Vào bài :Từ tính chất hóa học của Oxit axit, HS kết luận SO 2 thuộc loại Oxit nào? có những tính chất hóa học của Oxit axit.Để minh họa cho điều này ta làm những thí nghiệm chứng minh.Biết được những tính chất của SO 2 suy ra SO 2 có những ứng dụng gì trong SX và cách điều chế SO 2 như thế nào.Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu. 10 [...]... thang pH như sgk/ 29 ** Ngoài ra dd Ca(OH)2 còn tác dụng với dd muối ( học trong bài 9 ) 3 Ứng dụng : ( xem sgk / 29 ) II/ Thang pH : + pH=7: mt trung tính VD: nước muối, nước cất + pH>7:dd có tính bazơ pH càng lớn, độ bazơ của dd càng lớn + pH . : BT1-4 /9 SGK. HD bài3 /9/ sgk. Viết PTPƯ : CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl 2 + H 2 O ( 1 ) x 2x Fe 2 O 3 + 6HCl (dd) 2FeCl 3(dd) + H 2 O ( 2 ) y 6y n HCl = 3,5 x 0,2 = 0,07 (mol) . HD giải bài toán. khác bổ sung. +Các nhóm tiến hành TN, quan sát các hiện tượng xảy ra trong quá trình TN, phán doán, giải thích và viết các PTHH. Rút ra kết luận? + Quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết. : * BT6/6sgk. n CuO = (1,6:80)= 0,02 ( mol); n H 2 SO 4 = 198 100 10020 x x ≈ 0,2 (mol). PTHH : CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O Dạng toán lượng dư, lập tỉ lệ số mol của CuO và H 2 SO 4 , n H 2 SO 4

Ngày đăng: 01/08/2014, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÔN TẬP HÓA 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan