1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án địa 9 kì II (14 15) 3 cột, rất hay

64 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 656,5 KB

Nội dung

GIÁO án địa 9 kì II (14 15) 3 cột, rất hay .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

TUẦN 20: Ngày soạn: 6/1/2015

TIẾT 36: Ngày dạy: 8/1/2015

Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

3/ Thái độ: Giáo dục ltình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường

* Tích hợp: HS biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng

tăng, việc bảo vệ môi trường trên đất liền và trên biển là nhiệm vụ quan trọngcủa vùng

B/ CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị của giáo viên :

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khu vực Đông Nam Á

- Lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ - Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên Đông Nam Bộ

2.Chuẩn bị của học sinh :

- Tìm hiểu trước bài mới, sgk, vở bài tập, tập bản đồ

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY0 HỌC:

I.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh ( 1’)

II.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

GV: Gọi vài học sinh đọc đoạn văn về tình hình sản xuất, phân bố, nơi tiêu thụ của hai loại

cây công nghiệp lâu năm là chè và cà phê

GV: Nhận xét và ghi điểm

III.Giảng bài mới :

(1’) Là một vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nước, Đông Nam Bộ có nhiềuthuận lợi với tiềm năng kinh tế lớn hơn các vùng khác, có vị thế quan trọng đối với cả nước vàkhu vực Để có hiểu biết về Đông Nam Bộ, bài hôm nay ta cùng tìm hiểu điều kiện tự nhiên vàtài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng và vì saoĐông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước

Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ (8’)

? Dựa vào H31.1 Xác định ranh

giới vùng Đông Nam Bộ ?

1 HS trả lời và xác địnhtrên lược đồ

I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.

- Đông Nam bộ gồm TP Hồ

Trang 2

? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của

vùng TL:- Vùng nằm vĩ độthấp ( dưới 12 ·B),

ít bão và gió phơn…

- Vị trí chuyển tiếp giữavùng kinh tế giàu tiềmnăng lớn về nông nghiệplớn nhất nước ta Giữa cávùng có tài nguyên rừnggiàu có, trữ lượngkhoáng sản, thủy năngphong phú.Biển Đông –Tiềm năng kinh tế biểnlớn

Chí Minh và các tỉnh: BìnhPhước, Bình Dương, TâyNinh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng tàu

- Đông Nam Bộ giáp TâyNguyên, Duyên hải NamTrung bộ, biển Đông, dồngbằng sông Cửu Long vàCampuchia

* Ý nghĩa:

- Là cầu nối giữa Tây Nguyên

và duyên hải Nam Trung Bộvới đồng bằng sông CửuLong, giữa đất liền với biểnđông giàu tiềm năng

- Là đầu mối giao lưu kinh tế– xã hội của các tỉnh phíaNam với cả nước và quốc tếqua mạng lưới các loại hìnhgiao thông

Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15’)

GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo

luận các câu hỏi sau

- Nhóm1,2: Dựa vào bảng 31.1 và

hình 31.1 hãy nêu đặc điểm tự

nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất

liền của vùng Đông Nam Bộ ?

chuyên canh cây công nghiệp hàng

đầu đất nước Đặc biệt là cây cao

HS: Thảo luận nhóm, đạidiện nhóm trả lời, cácnhóm khác nhận xét và

bổ sung

TL: Địa hình thoải, độcao trung bình , đấtbadan - đất xám, khí hậunóng ẩm cận xích đạo,nguồn sinh thủy tốtMặt bằng xây dựng tốt,

Các cây trồng thích hợp (cao su, đậu tương, lạc,mía…)

II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

- Vùng đất liền

+ Địa hình thoải + Có đất ba dan và đất xámphù sa cổ

+ Khí hậu cận xích đạo

+ Có nhiều hệ thống sônglớn, đáng kể nhất là hệ thốngsông Đồng Nai có ý nghĩa lớn

về nước tưới, thuỷ điện

Thế mạnh:

+ Mặt bằng xây dựng tốt + Các cây trồng thích hợp:cây công nghiệp và cây ăn quảnhiệt đới

Trang 3

- Nhóm 3,4: Vì sao Đông Nam Bộ

có điều kiện phát triển mạnh kinh

tế biển ?

? Quan sát H31.1, hãy xác định

các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn,

sông Bé Vì sao phải bảo vệ và

phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế

ô nhiễm nước của các dòng sông ở

Đông Nam Bộ ?

GV:( mở rộng) Tổng diện tích đất

tự nhiên của ĐNB có 2354,5 nghìn

ha: có khoảng 60,7% đang sử dụng

đất nông nghiệp ; 20,8% đất lâm

nghiệp ; 8,5% đất chuyên dùng;

2,0% đất thổ cư Đất chưa sử dụng

7,2%

Đây là vùng có mức độ sử dụng

đất cao so với tỉ lệ chung cả nước

Điều đó nói lên trình độ phát triển

khá mạnh và mức độ thu hút khá

lớn tài nguyên đất vào sản xuất và

đời sống

? Hãy phân tích những khó khăn

của vùng ĐNB trong việc phát

triển kinh tế – xã hội và nêu biện

tế, thềm lục địa nôngrộng giàu tiềm năng dầukhí Khai thác dầukhí, đánh bắt hải sản,giao thông, dịch vụ, dulịch biển

HS xác định các sôngtrên lược đồ

- Do đất trồng cây côngnghiệp chiếm tỉ lệ lớn, dtrừng còn rất ít nênnguồn sinh thủy bị hạnchế Như vậy việc bảo vệrừng đầu nguồn làmnguồn sinh thủy là rấtquan trọng Phần hạ lưu

do đô thị hóa và côngnghiệp phát triển mạnhnguy cơ ô nhiễm cácdòng sông rất lớn nênhạn chế sự ô nhiễm nước

+ Thềm lục địa nông, rộng,giàu tiềm năng dầu khí

Thế mạnh:

+ Khai thác dầu khí ở thềmlục địa

+ Đánh bắt hải sản + Giao thông, dich vụ biển,

du lịch biển

- Khó khăn:

+ Trên đất liền ít khoáng sản, +Diện tích rừng tự nhiênchiếm tỉ lệ thấp

+Nguy cơ ô nhiễm môitrường do chất thải công

Trang 4

nghiệp phát triển mạnh làm cho

nguy cơ ô nhiễm môi trường trở

nên nặng nề

- Ô nhiễm môi trường do khai thác

vận chuyển dầu

+ Biện pháp: Sử dụnghợp lí, tiết kiệp nguồn tàinguyên khoáng sản,trồng cây gây rừng, giảm

nghiệp và đô thị tăng

Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư và xã hội (10’)

người có tay nghề cao thì có thu

nhập cao, còn lao động chưa qua

đào tạo có mức thu nhập thấp gặp

nhiều khó khăn trong cuộc sống

Do đó vấn đề việc làm và thất

nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao chỉ thấp

hơn mức trung bình của cả nước

chút ít

? kể tên một số danh lam thắng

cảnh đẹp, một số di tích lịch

sử-văn hóa có giá trị phát triển du lịch

HS: Thảo luận 2em/bànHS: đọc bảng 31.2 để rút

ra nhận xét

TL: - Khu dự trữ sinhquyển của thế giới –Rừng Sác – huyện CầnGiờ

- Địa đạo Củ Chi, nhà tùCôn Đảo, Bến cảng nhàRồng…

- Đông nam bộ có sức hútmạnh mẽ đối với lao động cảnước

- Nhiều di tích lịch sử- vănhoá có ý nghĩa lớnđể pháttriển du lịch: Bến Nhà Rồng,Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù CônĐảo

IV Củng cố: 4’

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triểnkinh tế ở Đông Nam Bộ ?

Trang 5

Câu 2: Vì sao ĐNB có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước ?

Câu 3: Đông Nam Bộ còn gặp khó khăn nào trong việc phát triển KT – XH

a- Tài nguyên khoáng sản trên đất liền ít

b- DT rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

c- Ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị hóa

d- Tất cả a,b,c đều đúng

V Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 1’)

Tìm hiểu trước bài 32 “Vùng Đông Nam Bộ” ( TT)

- Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk

- Sưu tầm một số tranh ảnh về các địa danh du lịch trong vùng, tranh ảnh về vấn đề môi trườngtrong vùng

TUẦN 21: Ngày soạn: 13/1/2015

TIẾT 37: Ngày dạy: 15/1/2015

Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT)

Trang 6

+ Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.

+ Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chếbiến lương thực thực phẩm

+ Tên các trung tâm công nghiệp lớn

- Nông nghiệp:

+ Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng

+ Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta

- Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Ổn đinh lớp:1’

II/ Kiểm tra bài cũ: 6’

? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế

ở Đông Nam Bộ ?

? Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước ?

III/ bài mới:

Đônh Nam Bộ là vùng có cơ cấu tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước Công nghiệp –xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP; Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏnhưng vẫn giữ vai trò quan trọng Vậy tình hình phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ ra sao,vùng có những trung tâm công nghiệp lớn nào Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu về goạt động Công nghiệp (15’)

GV: Giới thiệu sơ luợc tình

hình công nghiệp của nước ta

? Dựa vào SGK mục 1 kết hợp

bảng 32.1 cho biết đặc điểm

cơ cấu sản xuất công nghiệp

trước và sau giải phóng

( 1975) ở miền Đông nam Bộ

có thay đổi gì ?

HS: trả lời

Trước 1975: Công nghiệp phụthuộc vào nước ngoài, cơ cấuđơn giản, phân bố nhỏ hẹp

- Sau 1975: Cơ cấu côngnghiệp cân đối bao gồm côngnghiệp nặng, CN nhẹ, hàngtiêu dùng, xây dựng mới một

số ngành công nghiệp hiện

I/ Tình hình phát triển kinh tế:

1/ Công nghiệp: 15’

- Là thế mạnh của vùng Cơcấu sản xuất công nghiệp cânđối, đa dạng, tiến bộ bao gồmcác ngành quan trọng: Khaithác dầu, hóa dầu, cơ khí, điện

tử, công nghệ cao, chế biếnlương thực, thực phẩm xuất

Trang 7

? Căn cứ bảng 32.1 nhận xét tỉ

trọng công nghiệp – xây dựng

trong cơ cấu kinh tế của vùng

Đông Nam Bộ và của cả

nước ?

? Dựa vào H32.2 hãy nhận xét

sự phân bố sản xuất công

nghiệp ở Đông Nam Bộ ?

- Tập trung ở đâu

- Gồm những ngành công

nghiệp quan trọng nào

? Vì sao sản xuất công nghiệp

tập trung chủ yếu ở Thành phố

Hồ Chí Minh ?

? Cho biết những khó khăn

trong phát triển công nghiệp

Hồ Chí Minh, Biên Hòa, BàRịa – Vũng Tàu

HS dựa vào H32.2 đọc cácngành công nghiệp của 3 trungtâm lớn nhất vùng

- Lực lượng lao động tại chổchưa phát triển về lượng vàchất

- Công nghệ chậm đổi mới

- Nguy cơ ô nhiểm môi trườngcao

khẩu, hàng tiêu dùng

- Công nghiệp – xây dựngchiếm tỉ trọng lớn ( 59,3%)trong cơ cấu kinh tế của vùng

và cả nước

- Công nghiệp tập trung chủyếu ở Thành phố Hồ Chí Minh( 50%), Biên Hòa, Bà Rịa –Vũng Tàu

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động Nông nghiệp 15’

GV: Chia lớp thành 3 nhóm

thảo luận 3 câu hỏi sau

Nhóm 1: Dựa vào bảng 32.2

nhận xét tình hình phân bố cây

công nghiệp lâu năm và hàng

nămở Đông Nam Bộ ?

Nhóm 2: Vì sao cây công

nghiệp được trồng nhiều ở

Đông Nam Bộ ?

HS: Thảo luận nhóm, đại diệnnhóm trả lời, các nhóm khácnhận xét và bổ sung

- Là vùng trọng điểm sản xuấtcây công nghiệp

- phân bố rộng rãi, đa dạng,chiếm diện tích khá lớn

- Cây CN hàng năm cũng làthế mạnh của vùng gồm: lạc,mía, đậu tương, thuốc lá…

- vùng có thế mạnh để pháttriển :

+ Thổ nhưỡng: đất badan và

2 Nông nghiệp

- Cây công nghiệp lâu năm vàhàng năm phát triển mạnh đặcbiệt là cây cau su, hồ tiêu,

Trang 8

Nhóm 3: Cây công nghiệp lâu

năm nào chiếm diện tich lớn

nhất ? vì sao cây công nghiệp

? Tuy nhiên để đẩy mạnh sản

xuất nông nghiệp của vùng

cần giải quyết tốt những vấn

đề nào?

? Quan sát H 32.2 xác định vị

trí hồ Dầu Tiếng, hồ Thủy

điện Trị An Nêu vai trò của

hai hồ chứa nước này đối với

sự phát triển nông nghiệp của

+ Cơ sở công nghiệp chế biến

+ Thị trường xuất khẩu

- Cây cao su ưa khí hậu nóng

- DT rộng lớn, người dân cónhiều kinh nghiệm trồng câycao su

- Thị trường tiêu thụ rộng và

ổn định như: TQ, Bắc Mĩ,Liên minh Châu Âu

HS trả lời: Thủy lợi, bảo vệ vàphát triển rừng đầu nguồn –rừng ven biển, cơ cấu giốngcây trồng vật nuôi và đầu racho sản phẩm

? Khu vực công nghiệp phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ là do những nguyên nhân sau ?

a- Vị trí địa lí thuận lợi

Trang 9

+ Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ.

+ Vai trò của các trung tâm kinh tế đối với vùng và cả nước

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 22: Ngày soạn: 20/1/2015

TIẾT 38: Ngày dạy: 22/1/2015

Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng

Trang 10

- Dịch vụ:

+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP

+ Cơ cấu đa dạng, tình hình phát triển của một số ngành dịch vụ ( giao thông vận tải, thươngmại, du lịch)

Nêu được tên các trung tâm kinh tế

TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Tên của các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Vai trò: quan trọng không chỉ với Đông Nam Bộ mà còn các tỉnh phía Nam và cả nước

2 Kĩ năng

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm sự phát triển kinh tế của vùng

II Kiểm tra bài cũ: 5’

? Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây công nghiệplớn nhất cả nước

III Bài mới:

của vùng so với cả nước?

GV: cho thảo luận nhóm (3p), đại

diện nhóm trình bày bổ sung

TL: - Nhiều loại hình giao

thông: Oâtô, đường sắt, biển,hàng không

3 Dịch vụ:

- Dịch vụ rất đa dạng gồm các họat động thương mại, du lịch vận tải

- Tỉ trọng các loại dịch

vụ có biến động

- TPHCM là đầu mối

Trang 11

mối giao thông vận tải của

TPHCM?

* Nhóm 3: Quan sát H 33.1 và

kiến thức đã học cho biết vì sao

ĐNB có sức hút mạnh đầu tư nước

ngoài?

* Nhóm 4: Hoạt động xuất khẩu

của TPHCM có những thuận lợi

gì?

? Tại sao tuyến du lịch từ TPHCM

đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu

quanh năm nhộn nhịp?

TL: - Các tuyến đường trong

hệ thống giao thông của vùng taọ thành mạng lưới quy tụ tại TPHCM

là tiêu đề tạo nên sự giao

lưu trong vùng, liên vùng và quốc tế

TL:

: - Vị trí địa lí kinh tế thuận lợi

- Có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác

- Vùng phát triển năng động có trình độ cao về phát triển kinh tế vượt trội

- Số lao động có kĩ thuật, nhạy bén với tiến bộ khoa học, tính năng động vớinền sản xuất hàng hóa

TL:

- Vị trí thuận lợi (cảng Sài Gòn)

- Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại

- Nhiều ngành kinh tế phát triển taọ ra nhiều hàng xuất khẩu

- Là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất

HS: - TPHCM là trung tâm

vùng du lịch phía Nam, khách du lịch đông

- ĐNB có số dân đông, thu nhập cao nhất nước

- Các điểm du lịch trên

có cơ sở hạ tầng du lịch rất phát triển( khách sạn, khu vui chơi)

- Khí hậu quanh năm tốt cho sức khỏe,phong cảnh đẹp, (đô thị, cao nguyên, bãi

giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của ĐNB

và cả nước

- ĐNB là nơi có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài cảnước

Trang 12

Hoạt động 2 (13’)

GV: giới thiệu khái quát 3 trung

tâm kinh tế ở ĐNB ( trên bản đồ)

? Xác định vị trí các tỉnh, thành

phố trong vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam trên bản đồ kinh tế VN?

? Quan sát bảng 33.2 ( biểu đồ Tỉ

trọng …) nhận xét vai trò của

vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

đối với cả nước?

- Cơ cấu vùng có sự chuyển dịch to lớn Tỉ trọng GDP trong công nghiệp xây dựng lên tới 56,6% cả nước

- Dịch vụ là ngành kinh

tế phát triển mạnh.Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% cả nước

V Các trung tâm kinh tế

và các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai tròquan trọng đới với ĐNB

và đối với các tỉnh phía nam của cả nước

IV Củng cố: (5p)

- Yêu cầu 1 HS trả lời, HS lớp theo dõi nhận xét

Câu 1: Ngành dịch vụ của ĐNB phát triển như thế nào?

- Chọn ý đúng: Yêu cầu các nhóm thảo luận và chọn đáp án đúng

Câu 2: Yếu tố tự nhiên chính nào làm cho cơ cấu cây trồng ở Đông Nam bộ khác với Đồngbằng sông Cửu Long

A Địa hình B Khí hậu

C Đất đai D Nguồn nước

Câu 3:

V Hướng dẫn về nhà: (1p)

- Làm các bài tập, câu hỏi cuối bài /SGK

- Chuẩn bị bài mới: Thực hành Chuẩn bị theo yêu cầu bài thực hành

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 23: Ngày soạn: 25/1/2015

TIẾT 39: Ngày dạy: 27/1/2015

Trang 13

Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình pháttriển kinh tế xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam.

II Kiểm tra bài cũ: 5’

? Dịch vụ của Đông Nam Bộ có đặc điểm gì nổi bật?

? Phân tích vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

III Bài mới:34’

GV: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết thực hành

- Biểu đồ hình cột

- Trục tung thể hiện tỉ

lệ % chia thành 10 đoạn

- Trục hoành thể hiện tỉtrọng của một số sản phẩm công nghiệp

Chia đều 8 đoạn để thểhiện các ngành công nghiệp trọng điểm theothứ tự

2 HS vẽ trên bảng

HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn

HS: Tiến hành vẽ ( cả

lớp)

1 HS Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

Bài tập 1.

* Vẽ biểu đồ hình cột

- Các ngành công nghiệp trọng điểm vùng ĐNB thể hiện thế mạnh sản xuất công nghiệp của vùng và chiếm

Trang 14

Hoạt động 2.(14’)

GV: Chia lớp thảo luận nhóm (7p)

GV: Nhận xét, kết luận.

* Nhóm 1: Những ngành công

nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn

tài nguyên sẵn có của vùng?

HS: Thảo luận và đại

diện các nhóm lên báocáo kết quả, các nhómkhác nhận xét và bổ sung

TL: - Điện.

- Chế biến lương thực,thực phẩm

- các ngành công nghiệp cơ khí điện tử

- Các ngành công nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

gần 60% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước

- Các ngành có tỉ trọng ưu thế cao so với cả nước: Nhiênliệu ( dầu thô 100%); Cơ khí điện tử; Hóa chất)

Bài tập 2:

a - Khai thác nhiên liệu

- Điện

- Chế biến lương thực, thực phẩm

b - Ngành chế biến lương thực, thực phẩm

- Ngành công nghiệp dệt may

c - Các ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu, ngành điện

- các ngành công nghiệp

cơ khí điện tử

- Các ngành công nghiệphóa chất, vật liệu xây dựng

d - Là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỉ trọng GDP của vùng so với cả nước 351% (2002) Giá trị gia tăng bình quân đầu người (2002) đạt 17,84 tr đồng,gấp 2,6 lần mước bình quân của

cả nước

- Công nghiệp là thế mạnh của vùng,sản xuất côngnghiệp của vùng chiếm 56,5% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước (2002) <TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất chiếm 50,4%giá trị sản lượng toàn vùng (2002)

Trang 15

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có ba trung tâm kinh tế lớn tạo lên ba cực tam giác phát triển công nghiệp đãđạt trình độ cao về phát triển kinh tế, vượt trước nhiều mặt

so với vùng khác trong cả nước

IV Củng cố: ( 4p).

* Dựa vào biểu đồ H 34.1 sgk, và kiến thức đã học chọn từ thích hợp để điền vào nhận xét sau:

- Trong các vùng kinh tế của cả nước, vùng ĐNB chỉ chiếm …………(1)………

về Diện tích …………(2)……….về dân số nhưng là vùng có ngành công nghiệpphát triển nhất trong………(3)………của vùng và so với công nghiệp của các vùngkhác trong cả nước Năm 2001 các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng chiếm tỉ lệ cao

so với cả nước là …………(4)…………

Trả Lời: (1) 7,2%; (2) 13,7%; (3) Các ngành kinh tế; (4) Dầu thô,

cơ khí, điện tử, Hóa chất dệt may, chế biến lương thực và thực phẩm

V Hướng dẫn về nhà : (1p)

- Chuẩn bị kĩ bài mới: “Vùng đồng bằng sông Cửu Long”

+ Trả lời các câu hỏi in nghiêng sgk

+ Tìm hiểu một số sáng kiến của người dân ở Đồng bằng Sông Cửu long trong “sốngchung với lũ”

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 24: Ngày soạn: 25 /1/2015

TIẾT 40: Ngày dạy: 27 /1/2015

Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Trang 16

- Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng vàcác nước.

Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dang (dẫn chứng)

Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới với việc phát triển kinh

tế của vùng

- Đặc điểm: đông dân; ngoài người Kinh, còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa

- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thịtrường tiêu thụ lớn

- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao (dẫn chứng)

II Bài mới:

Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên đất, khí hậu,nước, sinh vật phong phú, đa dạng; người dân lao động cần cù, năng động thích ứng linh hoạtvới sản xuất hàng hóa Đó là những điêu kiện quan trọng để xây dựng Đồng bằng Sông CửuLong thành vùng kinh tế động lực

Hoạt động 1 Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ (12’)

GV: Treo bản đồ

? Quan sát lược đồ vùng cho

biết vùng gồm mấy tỉnh? Diện

tích? Dân số?

? Xác định ranh giới của vùng

trên đất liền và các đảo, quần

HS: Lên xác định: các đảo và

quần đảo trong vịnh Thái Lan

và biển Đông.(Đảo Phú Quốc,Côn Đảo, các quần đảo: Qđ HàTiên, Qđ Thổ Chu,

1 HS trả lời:

Nằm gần Xích đạo -> có khíhậu cận xích đạo -> phát triểnnông nghiệp nhất là cây lúanước

- Gần ĐNB nên nhận được sự

I Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:

- Là vùng tận cùng phíaTâyNam của tổ quốc ta

- Giáp Cam-pu-chia; VịnhThái Lan; biển Đông; vùngĐNB

 Vùng có đk thuận lợi để

Trang 17

hổ trợ nhiều mặt: công nghiệpchế biến, thị trường tiêu thụ,xuất khẩu.

- Nằm gần trung tâm ĐNA vàgiáp CPC nên thuận lợi tronggiao lưu kinh tế-xã hội với cácnước trong khu vực ĐNA vàcác nước trong Tiểu vùng Sông

Mê Công

Hoạt động 2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (17’)

? Dựa vào hình 35.1, em hãy

cho biết các loại đất chính ở

? Nêu vai trò của sông Cửu

Long? (sông Tiền, Sông Hậu)?

? Bên cạnh những thuận lợi,

- Đất phèn: Đông Tháp, Long

An, phía Tây Nam

- Đất mặn: dọc ven biển

HS Trả lời, HS khác nhậnxét, bổ sung

1 HS trả lời, HS khác nhậnxét

HS Trả lời, HS khác bổ sung

- Mùa lũ kéo dài (4-5 tháng);

đất phèn, mặn chiếm diện tíchlớn (mùa khô sự xâm nhập củanước biển vào rất sâu trong đấtliền = 50km)

- Sinh vật trên cạn, dướinước rất phong phú, đadạng

- Có 3 loại đất chính giá trịkinh tế cao: phù sa ngọt( 1,2 tr ha); đất phèn, mặn( 2,5 tr ha nếu cải tạo tốt sẽ

có ý nghĩa lớn đối với sảnxuất NN)

* Khó khăn: Mùa lũ kéo

dài, diện tích đất phèn, mặnkhá lớn, thiếu nước vàomùa khô

- Vùng đang được đầu tư

Trang 18

nhận xét gì về đặc điểm dân cư

- XH của vùng so với cả nước?

GV: Đời sống người dân ở đây

còn nhiều khó khăn, giao thông

chủ yếu bằng đường sông Đặc

biệt cơ sở hạ tầng còn kém phát

triển, mặt bằng dân trí còn thấp

? Theo em, tại sao nói để phát

triển kinh tế ở ĐBSCL phải đi

đôi với nâng cao dân trí, phát

triển đô thị?

GV: Bên cạnh những khó

khăn, dân cư ở ĐBSCL cũng

có những đức tính quý báu

như: có kinh nghiệm SXNN

hàng hóa, thích ứng nhanh với

nền kinh tế thị trường…

1 HS phát biểu, HS khácnhận xét

HS trả lời, HS khác nhận xét:

Mặt bằng dân trí (con người là yếu tố quyết định) và phát triển

đô thị (cơ sở hạ tầng) có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới

III/ Đặc điểm dân cư,

xã hội

- Dân số trên 16,7 triệungười (2002), đứng thứ 2 cảnước, sau ĐBSH

IV Củng cố: (4p)

Yêu cầu từng học sinh trả lời các câu hỏi sau, HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Nêu đặc điểm chủ yếu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng đồng bằngsông Cửu Long?

- Tình hình dân cư xả hội của vùng có đặc điểm gì?

- Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long?

V Hướng dẫn về nhà: (1p)

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài

Trang 19

- Chuẩn bị kĩ bài mới: “Vùng đồng bằng sông Cửu Long” (tt).

+ Trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk

+ Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh quan du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 25: Ngày soạn: 3/2/2015

TIẾT 41: Ngày dạy: 5/2/2015

Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT)

2 Kĩ năng:

Trang 20

- Khái quát khái niệm chủ động sống chung với lũ.

- Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình giải thích một số vấn đềbức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long

3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

* Tích hợp: Một số vấn đề môi trường đặt ra đối với vùng là: cải tạo đất phèn, đất mặn, chống

cháy rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn

II Kiểm tra bài cũ : (4p)

? Nêu đặc điểm chủ yếu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng đồngbằng sông Cửu Long?

? Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long?

III Bài mới:

Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thữc phẩm đồng thời làvùng xuất khẩu nông sản hàng đầu c ủa cả nước Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển.Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau Long Xuyên đang phát huy vai trò là trung tâmcông nghiệp lớn của vùng

Hoạt động 1: Nông nghiệp(12’)

- Yêu cầu HS dựa vào bảng

36.1

? Tính tỉ lệ diện tích và sản

lương lúa của vùng so với cả

nước

? Nêu ý nghĩa của việc sản

xuất lương thực của vùng?

GV: trong cơ cấu cây lương

thực lúa là cây trồng chủ đạo

và đóng góp 70 – 75% giá trị

gia tăng ngành trồng trọt Với

3,81 tr ha gieo trồng sản lương

khoảng 17,4 tr tấn; Năng xuất

cao nhất cà nước 45,8 tạ/ha

- Cơ cấu ngành nôngnghiệp cây lương thực chiếm

ưu thế tuyệt đối

- Nước ta giải quyết đượcvấn đề an ninh lương thực

IV Tình hình phát triển kinh tế:

1 Nông nghiệp:12’

- Diện tích trồng lúa chiếm51,1% và sản lượng chiếm51,4% của cả nước

- Vùng trọng điểm sản xuấtlương thực lớn nhất toànquốc, ĐBSCL giữ vai tròhàng đầu trong việc đảmbảo an toàn lương thực của

cả nước

- Luá trồng nhiều ở các tỉnhven sông Tiền, sông Hậu

Trang 21

- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ

hình 35.1 và 36.2

? Cho biết các tỉnh trồng nhiều

lúa trong vùng Giải thích vì

chống cháy rừng, bảo vệ sự đa

dạng sinh học và môi trường

sinh thái rừng ngập mặn

? Nhờ những điề kiện nào,

đồng bằng sông Cửu Long có

trường sinh thái đặc biệt môi

trường sinh thái rừng ngập

mặn

HS: kể các tỉnh trồng nhiều lúaGiải thích: đất phù sa ngọt códiện tích lớn, nguồn nước tướidồi dào

HS: Diện tích đất phèn, mặn

cần cải tạo cịn nhiều, lũ lụt vàomùa mưa trên diện rộng, khô hạn thiếu nước vào mùa khô cónguy cơ cháy rừng rất lớn…

TL:

- Vùng biển rộng ấm quanhnăm

- Vùng rừng ven biển cung cấpnguồn tôm giống tự nhiên,thức ăn cho các vùng nuôi tôm

- Cứ hàng năm cửa sông MêCông đem nguồn thủy sản,lượng phù sa lớn

- Sản phẩm trồng trọt chủ yếu

là trồng lúa và nguồn cá tômcũng là nguồn thức ăn để nuôitrồng thủy sản

HS: Trồng cây ăn quả, chănnuôi vịt dàn, trồng rừng đặtbiệt là rừng ngập mặn

HS: Huyện Kế Sách, Cù Lao

Dung, Long Phú…

- Khai thác và nuôi trồngthủy sản chiếm khoảng50% tổng sản lượng cảnước

- Là vùng trồng cây ăn quảlớn nhất nước ta

- Nghề nuôi vịt phát triển

- Nghề trồng rừng có vị tríquan trọng

Hoạt động 2: Công nghiệp (8’)

Trang 22

? Đọc bảng 36.2 ( Các ngành

công nghiệp…) Vì sao trong

cơ cấu sản xuất công nghiệp,

HS: Lên xác định trên lược đồ.

2 Công nghiệp:8’

- Tỉ trong sản xuất côngnghiệp còn thấp (20% GDPtoàn vùng)

- Ngành chế biến lươngthực,thực phẩm chiếm tỉtrọng cao

- Thành phố Cần Thơ cónhiều cơ sở sản xuất côngnghiệp

Hoạt động 3 : Dịch vụ (7’)

? Ngành dịch vụ bao gồm

những ngành nào?

? Ý nghĩa của vận tải thủy

trong sản xuất và đời sống dân

3 Dịch vụ:

- Gồm các ngành chủ yếu:xuất khẩu chủ lực là gaọ, thủy sản đông lạnh …

- Giao thông thủy có vai tròquan trọng trong sản xuất

có điều kiện thuận lợi gì để trở

thành trung tâm kinh tế lớn

nhất vùng?

GV: Hiện nay tỉnh Sóc Trăng

đang đầu tư khoảng 25 tỉ đồng

để tái tạo lại khu căn cứ tỉnh

Ủy Mỹ Phước để trở thành khu

du lịch sinh thái và nơi tưởng

- Cơ sở sản xuất công nghiệp

- Vai trò của cảng Cần Thơ

V Các trung tâm kinh tế

Cần Thơ, Long Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau

- Cần Thơ là trung tâmkinh tế lớn nhất vùng

IV Củng cố: (4p)

Trang 23

Yêu cầu cá nhân HS trình bày theo yêu cầu của giáo viên

? Tình sản Xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của vùng hiện nay như thế nào?

? Chọn ý đúng: Vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta là:

a Duyên hải Nam trung Bộ

b Đồng bằng sông hồng

c Đồng bằng sông Cửu Long

d Bắc Trung Bộ

V Hướng dẫn về nhà: (1p)

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị bài mới: bài 37 “Thực hành ….”

+ Tìm hiểu bài, chọn loại biểu đồ thích hợp

+ Xem lại kiến thức các bài 35, 36 để vận dụng trả lời các câu hỏi của bài tập 2

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 26: Ngày soạn:3 /2/2015

TIẾT 42: Ngày dạy:5 /2/2015

Bài 37: THỰC HÀNH:

Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành

thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long

- Củng cố và phát triển các kĩ năng: Xử lí số liệu thóng kê, vẽ và phân tích biểu đồ

- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên với sự phát triển của ngành thuỷ sản củađồng bằng sông Cửu Long

3/ Thái độ: Giáo dục tính tích cực, cẩn thận chính xác trong học tập.

Trang 24

0 20

B/ CHUẨN BỊ:

- Lược đồ tự nhiên, lược đồ kinh tế vùng đồng bằng Sông Cửu Long

- HS: Thước kẻ, bút chì, màu, com pa, máy tính bỏ túi

C/ PHƯƠNG PHÁP:

Gợi mở, thực hành

D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

I Ổn định lớp:

II Kiểm tra bài cũ:

1 Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của đồng bằng Sông Cửu Long

2 Tại sao đồng bằng Sông Cửu Long có thế mạnh để phát triển nghề nuôi trồng và chếbiến thuỷ sản

III Bài mới:

GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành

* Bài tập 1:

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài

? Cho biết cách vẽ biểu đồ cho

GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng

số liệu vừa xử lí để vẽ biểu đồ

? Với số liệu như đã xư lí thì

nên vẽ biểu đồ gì ? - Biểu đồ dạng cột ghép hoặc

thanh ngang ghép

- HS tiến hành vẽ biểu đồtheo kiểu sau:

Trang 25

- N1+2: Thảo luận câu a.

- N3+4: Thảo luận câu b

- N5+6: Thảo luận câu c

HS: Thảo luậnnhóm ghi vào bảngnhóm

- Trả lời

* Bài tập 2:

a Những thế mạnh để phát triển ngànhthủy sản ở ĐBSCL:

- DT mặt nước rộng lớn, nguồn thủysản phong phú

- Người dân có kinh nghiệm cũng nhưnăng động và nhảy bén với SX kinhdoanh

- Hệ thống cơ sở chế biến phát triển

- Thị trường rộng lớn (EU, Bắc Mĩ,Nhật )

b Thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu:

- Diện tích mặt nước rộng, lao độngdồi dào

- Cơ sở chế biến phát triển

- Thị trường rộng lớn

- Thu nhập cao

c Khó khăn và biện pháp khắc phụctrong phát triển ngành thủy sản:

* Khó khăn:

- Thiếu vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ

- Hệ thống cơ sở chế biến chưa thậthoàn thiện

- Thiếu nguồn giống tốt và an toàn

Trang 26

+ Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

+ Đặc điểm dân cư xã hội

+ Tình hình phát triển kinh tế

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 27: Ngày soạn: 10/3/2015

TIẾT 43: Ngày dạy:12 /3/2015

ÔN TẬP

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Củng kiến thức đã học nhằm giúp HS khắc sâu, hiểu rõ những kiến thức đã học của vùng

Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long

- Giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành kĩ năng và áp dụng vào cuộc sống

- Giúp HS chuẩn bị kiến thức tốt cho bài kiểm tra viết 1 tiết

Trang 27

C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tổng hợp, nhóm, gợi mở….

D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

I Ổn định lớp:1’

II Kiểm tra bài cũ: không

III Bài mới: 43’

GV: Cho HS thảo luận nhóm ( HS làm vào phiếu học tập), đại diện nhóm trình bày, nhómcòn lại nhận xét bổ sung

GV: Bổ sung, chuẩn kíên thức

Nhóm 1,2:

1 VÙNG ĐÔNG NAM ĐỘ:

1 ĐKTN và TNTN ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của vùng ĐNB?

( Gợi ý: Nêu những thuận lợi, những khó khăn)

* Thuận lợi:

+ Địa hình thoải, có độ cao trung bình tạo mặt bằng thuận lợi cho xây dựng

+ Đất xám badan và đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp để phát triển nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới

+ Biểm ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế; thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí thuận lợi khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ biển, du lịch biển

+ Có nhiều hệ thống sông ngòi, kênh rạch có ý nghĩa lớn về nguồn nước tưới và thủy điện

* Khó khăn

+ Trên đất liền ít khoáng sản

+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị tăng

2 Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?

( Gợi ý: Tự nhiên, dân cư xã hội, trình độ phát triển kinh tế)

- Tự nhiên: Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế

- Nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội cao hơn mức trung bình cả nước: Thu nhập bình quân đầu người, mức độ đô thị hóa, trình độ học vấn, tuổi thọ trung bình, cơ hội tìm kiếm việc làm cao

3 Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở ĐNB?

( Gợi ý: Đặc điểm sinh lý của cây cao su, tác động của: khí hậu, đất; nguồn lao động, công nghiệp chế biến, thị trường )

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm

- Đất xám có diện tích lớn là loại đất thích hợp nhất với cây cao su

- Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong trồng cây cao su

- Thành Phố Hồ Chí Minh có nhiều cơ sở chế biến mũ cao su xuất khẩu ra thị trường nước ngoài: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…

4 ĐNB có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành công nghiệp?

( Gợi ý: Tự nhiên, dân cư, kinh tế)

- Có vị trí thuận lợi, là đầu mối giao thông đường thủy, đường bộ và đường hàng không

- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú (dầu khí, hải sản…)

Trang 28

- Có nguồn nông sản phong phú, đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến (ca su, điều, cà phê…)

- Nguồn lao động dồi dào, năng động, thị trường tiêu tụ rộng lớn

- Là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với cả nước, có cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống ngân hàng, tài chính, thông tin liên lạc phát triển, môi trường đầu tư thuận lợi

Nhóm 3,4:

2 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:

1 Tại sao phải đặt vấn đề phát triển KT-XH đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSL?

Ở đồng bằng sông Cửu Long, nhiều tiêu chí phát triển dân cư xã hội của vùng còn thấp hơn

so với trung bình cả nước đặt biệt chỉ tiêu tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị hiện đang ở mức thấp so với trung bình cả nước

2 Nêu những điều kiện thuận lợi để ĐBSCL trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước

+ Diện tích đất đai rộng: Gần 4 triệu ha trong đó gần 1,2 tr ha đất phù sa ngọt thuận lợi cho phát triển nông nghiệp qui mô lớn

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào

+ Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằn chịt, đảm bảo nguồn nước tưới

+ Đông dân, người dân có kinh nghiệm trong sản xuất hàng hóa

3.Việc phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi và khó khăn gì?

* Thuận lợi:

+ Có vùng biển rộng, khí hậu ấm áp quanh năm, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn

+ Vùng rừng ven biển và rừng ngập mặn cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho tôm Hằng năm lũ đem lại nguồn thủy sản lớn

+ Sản phẩm của ngành trồng trọt là nguồn thức ăn lớn cho các địa phương

+ Lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm

+ Ngành chế biến thủy sản phát triển mạnh ở nhiều địa phương, thị trường tiêu thụ đã và đang được mở rộng

* Khó khăn:

+ Việc tự phá rừng ngập mặn dẫn đến môi trường bị ô nhiễm và hủy hoại

+ Việc đầu tư đánh bắt xa bờ còn nhiều bất cập, công nghiệp chế biến còn hạn chế

+ Ảnh hưởng của thiên tai: bão lũ…

IV Dặn dò:1’ Học bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết

Trang 29

TUẦN 28: Ngày soạn:10 /3/2015

TIẾT 44: Ngày dạy: 12/3/2015

KIỂM TRA 1 TIẾT

A/ MỤC TIÊU:

- Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh

- HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình

- Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS

B/ CHUẨN BỊ: Pho to đề kiểm tra

C/ PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm + tự luận

D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

I Ổn định lớp:

II Phát đề kiểm tra:

III Thu bài:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Trang 30

Kiến thức, kĩ năng Mức độ kiến thức, kĩ năng

Tổng Biết Hiểu Vận dụng

Vùng Đông Nam Bộ (

ĐKTN và TNTN)

Nêu được nhữngđặc điểm về điềukiện tự nhiên vàtài nguyên thiênnhiên

Chỉ ra được ảnhhưởng của điềukiện nhiên và tàinguyên thiênnhiên đến pháttriển kinh tế xãhội của vùng

1 câu (4đ)

Vùng Đông Nam Bộ (

- Nhận xét biểu đồ

1 câu (3,0đ)

Vùng đồng bằng sông

Cửu Long ( ĐKTN

và TNTN)

Nêu được nhữngđặc điểm về điềukiện tự nhiên vàtài nguyên thiênnhiên thuận lợiđối với sản xuấtlương thực củavùng

Chỉ ra những tácđộng thuận lợi củatừng điều kiện đốivới sản xuất lươngthực

2 câu (3đ)

(10đ)

TUẦN 28: Ngày soạn: /3/2015

TIẾT 44: Ngày dạy: /3/2015

HỌ TÊN : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

LỚP: 9 MÔN: ĐỊA LÍ

THỜI GIAN: 45’

Câu 1: 4 điểm

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ có những thuận lợi và

khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của vùng?

Trang 31

a.Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.

b Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với

* Thuận lợi:

+ Địa hình thoải, có độ cao trung bình tạo mặt bằng thuận lợi cho xây

dựng

+ Đất xám badan và đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp để

phát triển nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới

+ Biểm ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc

tế; thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí thuận lợi khai thác dầu

khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ biển, du lịch biển

+ Có nhiều hệ thống sông ngòi, kênh rạch có ý nghĩa lớn về nguồn nước

tưới và thủy điện

* Khó khăn

+ Trên đất liền ít khoáng sản

2,5đ

1,5đ

Trang 32

+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị tăng

2 + Diện tích đất phù sa rộng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp qui

mô lớn

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào

+ Nước: Sông MêCông và hệ thống kênh rạch chằng chịt, đảm bảo

nguồn nước tưới

+ Là vùng đông dân đứng thứ hai cả nước, nguồn lao động dồi dào,

người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa

+ Đồng bằng sông Cửu Long: 53,8%

b/ vẽ biểu đồ: Có thể vẽ biểu đồ hình tròn hoặc biểu đồ cột chồng

+ Vẽ đủ, chính xác, đẹp

+ Ghi đủ: Tên biểu đồ, đơn vị, chú giải

c/ ý nghĩa: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn

nhất nước ta Việc sản xuất lương thực ở đây không chỉ đảm bảo lương

thực cho cả nước mà còn để xuất khẩu tăng ngoại tệ cho đất nước

TUẦN 29: Ngày soạn:17 /3/2015

TIẾT 45: Ngày dạy: 19/3/2015

BÀI 38:

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO.

A/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Kể tên các đảo và quần đảo lớn: Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ

- Trình bày được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốcphòng

2 Kĩ năng:

- Xác định trên bản đồ phạm vi và các bộ phận của vùng biển nước ta

- kể tên và xác định được trên bản đồ vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam( Cát bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Thổ Chu, Quần dảoHoàng Sa, Trường Sa)

- Phân tích lược đồ, sơ đồ, số liệu thống kê nhận biết tiềm năng kinh tế biển, đảo Việt nam

* Tích hợp: Giáo dục HS

Ngày đăng: 06/06/2015, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w