Nêu mục đích, yêu cầu của tiết thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1. (8ph)
Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc
lại các ngành kinh tế biển của nước ta.
Bước 2:
GV: Treo bản đồ lên và cho Học sinh quan sát bảng 40.1 ( tiềm năng..) sgk. Bản đồ kinh tế chung VN. Lược đồ 39.2 sgk.
? Những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ? Xác định các đảo trên bản đồ. Hoạt động 2 (15ph) GV: Cho HS quan sát H 40.1 ( Biểu đồ sản lượng …..). GV: cho học sinh họat động nhóm theo gợi ý sau:
- Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm
- Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí
- HS dựa vào biểu đồ hình 40.1 kết hợp kiến thức đã học nhận xét
+ tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta
+ tình hình phát triển của ngành công nghiệp chế biến dầu khí ở nước ta
GV: Tuy sản lượng nhập khẩu xăng dầu nhỏ hơn sản lượng
HS nêu các ngành kinh tế biển
HS: trao đổi nhóm
HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau
HS thảo luận nhóm
Từng đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Khai thác: Sản lượng lớn, tăng liên tục
* Xuất khẩu: Tăng dần qua các năm. Hầu như toàn bộ lương dâu thô khai thác xuất khẩu dưới dạng thô.
=> Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí của
Bài tập 1.
- Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc: Phát triển các ngành: Nông – Lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển.
Bài tập 2:
* Khai thác: Sản lượng lớn, tăng liên tục
* Xuất khẩu: Tăng dần qua các năm. Hầu như toàn bộ lương dâu thô khai thác xuất khẩu dưới dạng thô.
dầu xuất khẩu. Song trong khi xuất khẩu dâu thô thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. Cũng cần lưu ý: Mặc dù lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô.
GV: Cho HS lên xác định vị trí
tập trung nhiều dầu mỏ của nước ta.
nước ta đã bắt đầu phát triển nhưng chưa đáp ứng nhu cầu.
HS xác định trên bản đồ
nghiệp chế biến dầu khí của nước ta đã bắt đầu phát triển nhưng chưa đáp ứng nhu cầu.