Đây là một ngành giải quyết được mộtlượng lao động tương đối lớn ở trong và ngoài tỉnh An Giang, giúp cho côngnhân có nguồn thu nhập ổn định, đóng góp và kinh ngạch xuất khẩu và GDP chot
Trang 1KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO SẢN PHẨM CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CÔNG TY AGIFISH TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
LONG XUYÊN GIAI ĐOẠN 2007 - 2012
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long xuyên, tháng 05 năm
2007
Trang 2KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO SẢN PHẨM CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CÔNG TY AGIFISH TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN GIAI ĐOẠN 2007 – 2012
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Long xuyên, tháng 05 năm
2007
Trang 3CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 5PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phạm vi nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược 2
1.1.1 Chiến lược kinh doanh là gì? 2
1.1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh là gì? 2
1.2 Quá trình quản trị chiến lược 2
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 2
1.2.1.1 Môi trường nội bộ 3
1.2.1.2 Môi trường tác nghiệp 3
1.2.1.3 Môi trường vĩ mô 3
1.2.2 Giai đoạn hoạch định chiến lược 3
1.2.2.1 Bước 1: Nhập vào 3
Ma trận đánh giá nội bộ (IFE) 4
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 4
Ma trận hình ảnh cạnh tranh 5
1.2.2.2 Bước 2: Kết hợp 5
Ma trận S.W.O.T 5
1.2.2.3 Bước 3: Quyết định 7
Ma trận QSPM 7
1.2.3 Giai đoạn thực thi chiến lược 7
1.2.4 Giai đoạn đánh giá chiến lược 8
1.3 Cơ sở để phân tích tài chính 8
1.3.1 Tỷ số thanh toán 8
1.3.2 Tỷ số hoạt động 8
1.3.3 Tỷ số đoàn bẩy tài chính 9
Trang 6
1.3.4 Tỷ số sinh lợi 9
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY AGIFISH 2.1 Quá trình hình thành công ty Agifish 10
2.1.1 Những thông tin chung của Công ty 10
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 11
2.2 Cơ cấu Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Agifish 13
2.2.1 Các trụ sở, chi nhánh và xí nghiệp 13
2.2.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty 14
2.3 Kết quả họat động kinh doanh trong thời gian qua 15
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY AGIFISH 3.1 Phân tích môi trường vi mô 16
3.1.1 Hoạt động Marketing và bán hàng 16
3.1.2 Yếu tố tài chính- kế toán 17
3.1.3 Cơ cấu nhân sự và chính sách đối với người lao động 18
3.1.4 Phát triển công nghệ 19
3.2 Phân tích mô trường tác nghiệp 20
3.2.1 Đối thủ cạnh tranh 21
3.2.2 Đối thủ tiềm ẩn 22
3.2.3 Nhà cung cấp 23
3.2.4 Sản phẩm thay thế 24
3.2.5 Khách hàng 24
3.3 Phân tích môi trường vĩ mô 25
3.3.1 Môi trường kinh tế 25
3.3.2 Môi trường chính trị và pháp luật 26
3.3.3 Môi trường văn hóa-xã hội-dân số 27
3.3.4 Môi trường tự nhiên 27
3.3.5 Môi trường công nghệ 28
3.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho sản phẩm Cá Tra, Cá Basa của Công ty Agifish tại địa bàn TP Long Xuyên giai đoạn 2007 đến 2012 30
3.4.1 Xây dựng các chiến lược 30
3.4.1.1 Xây dựng các phương án chiến lược 30
3.4.1.2 Phân tích các chiến lược đã đề xuất 31
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƯỢC VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC CHỌN
Trang 74.1 Lựa chọn các chiến lược 38
4.2 Các giải pháp 38
4.2.1 Giải pháp về sản xuất- tác nghiệp 38
4.2.2 Giải pháp về nghiên cứu phát triển 39
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Trang 8Bảng 1- 1: Mô hình ma trận S.W.O.T 6
Bảng 2- 1: Tỉ lệ sở hữu cổ phần của các cổ đông của Công ty 12
Bảng 2- 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004- 2005- 2006 15
Bảng 3- 1:Các tỷ số tài chính 17
Bảng 3- 2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của công ty Agifish 20
Bảng 3- 3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty Agifish 22
Bảng 3- 4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của công ty Agifish 29
Bảng 3- 5: Ma trận S.W.O.T 30
Bảng 3- 6: Ma trận QSPM của công ty Agifish- Nhóm chiến lược S- O
31 Bảng 3- 7: Ma trận QSPM của công ty Agifish- Nhóm chiến lược S-T 33
Bảng 3- 8: Ma trận QSPM của công ty Agifish- Nhóm chiến lược W-O
35 Bảng 3- 9: Ma trận QSPM của công ty Agifish- Nhóm chiến lược W-T
36 Biểu đồ biểu thị doanh thu và chi phí của Công ty Agifish 15
Hình 1-1: Quá trình quản trị chiến lược 2
Hình 1-2: Ba mức độ môi trường tác động tới Doanh nghiệp 2
Hình 1-3: Mô hình năm tác lực của Michael E Porter 3
Hình 2- 1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản An Giang 13
Hình 3- 1: Làng bè nuôi cá trên sông Mecong 27
Hình 3- 2: Một số hình công nghệ chế biến cá 28
PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1 Lý do chọn đề tài
Trang 9Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngànhmũi nhọn và có nhiều tiềm năng tăng, phát triển nhanh ở Việt Nam nói chungcũng như ở tỉnh An Giang nói riêng Đây là một ngành giải quyết được mộtlượng lao động tương đối lớn ở trong và ngoài tỉnh An Giang, giúp cho côngnhân có nguồn thu nhập ổn định, đóng góp và kinh ngạch xuất khẩu và GDP chotỉnh khá cao.
Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, thì trong bất kỳ một lĩnh vực nàocũng chịu một sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều môi trường, nó đòi hỏi vệ sinh antoàn thực phẩm ngày càng cao, chất lượng sản phẩm phải tốt nhất nhưng phải rẻnhất, nhu cầu và thị hiếu thay đổi đa dạng các doanh nghiệp phải chủ động trongmọi tình huống Vì vậy doanh nghiệp phải có một tầm nhìn chiến lược địnhhướng cho sự tăng trưởng và phát triển công ty một cách hợp lý nhất nếu khôngthì công ty sẽ bị mất thị trường, thị phần giảm do các công ty trong cùng lĩnh vựchoạt động chiếm giữ
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các yếu tố bên trong cũng như các yếu tố bênngoài của công ty Agifish để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội,nguy cơ
Để từ đó đề xuất những chiến lược kinh doanh thích hợp cho sản phẩm cátra, cá basa của công ty Agifish tại địa bàn thành phố Long Xuyên
3 Phạm vi nghiên cứu
Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành, tình hình hoạt động của công ty, phântích các chỉ số tài chính của công ty qua các năm gần đây, để có một cái nhìnkhái quát về công ty, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược kinh doanhcho sản phẩm cá tra, cá basa tại địa bàn thành phố Long Xuyên
4 Phương pháp nghiên cứu
Dùng phương pháp thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau như:
Các bảng báo cáo tài chính thường niên của công ty, website, các bài luậnkhóa trước, sách báo
Sau đó tổng hợp phân tích dữ liệu thông qua các công cụ như:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE),
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE),
Ma trận S.W.O.T,
Và cuối cùng dùng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược thích hợpnhất
PHẦN 2: NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 10
1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược
1.1.1 Chiến lược kinh doanh là gì?
Michael E Porter cho rằng: “Phát triển chiến lược kinh doanh là phát triển vịthế cạnh tranh thông qua phát triển các lợi thế cạnh tranh”
1.1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh là gì?
“Quản trị chiến lược là là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện vàđánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạtđược những mục tiêu đề ra” (Fred R.David, 1991)
1.2 Quá trình quản trị chiến lược
Quá trình quản trị chiến lược gồm 3 giai đoạn chính: Hình thành chiến lược,thực thi chiến lược, đánh giá chiến lược
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị
Môi trường hoạt động của một công ty có thể bao gồm ba mức độ: môitrường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và hoàn cảnh nội bộ Môi trường vĩ mô vàmôi trường tác nghiệp kết hợp lại gọi là môi trường bên ngoài của công ty
1.2.1.1 Môi trường nội bộ
Môi trường nội đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lượckinh doanh cho công ty Phân tích môi trường nội bộ là nhằm tìm ra những điểm
Chuẩn bị
chiến lược
Hoạch định chiến lược
Thực hiện chiến lược
Kiểm soát chiến lược
Hình 1-1: Quá trình quản trị chiến lược
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔMôi trường kinh tế
Môi trường chính trị và pháp luật
Môi trường văn hóa- xã hội- dân số
Môi trường tự nhiên
Môi trường công nghệ
MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆPĐối thủ cạnh tranh
Đối thủ tiềm ẩnNgười mua nhà cung cấpsản phẩm thay thế
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
Tổ chức và quản trị nhân sựSản xuất và tác nghiệpMarketing
Nghiên cứu và phát triểnTài chính và kế toánCác hệ thống thông tinQuan hệ với pháp luật và chính quyềnVăn hoa stổ chức
Hình 1-2: Ba mức độ môi trường tác động tới Doanh nghiệp
Trang 11mạnh và điểm yếu của công ty để xác định các năng lực phân biệt và lợi thế cạnhtranh của công ty.
1.2.1.2 Môi trường tác nghiệp
Bao gồm gồm các yếu tố bên ngoài tổ chức, định hướng sự cạnh tranh trongngành
1.2.1.3 Môi trường vĩ mô
Bao gồm các yếu tố bên ngoài tổ chức, định hướng và ảnh hưởng đến môitrường tác nghiệp cũng như hoàn cảnh nội bộ của tổ chức Tạo ra cơ hội và nguy
cơ đối với tổ chức mà hầu như các doanh nghiệp không thể kiểm soát được nó
mà phụ thuộc vào nó Môi trường vĩ mô chịu tác động của các yếu tố sau: yếu tốkinh tế, yếu tố văn hóa xã hội, yếu tố dân số, yếu tố chính phủ và chính trị, yếu tốcông nghệ và yếu tố tự nhiên
1.2.2 Giai đoạn hoạch định chiến lược
1.2.2.1 Bước 1: Nhập vào
Ma trận đánh giá nội bộ (IFE)
Cách xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) bao gồm năm bước:
Các đối thủ tiềm ẩn
Người
cung cấp
Người mua
Sản phẩm thay thế
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Sự tranh đua giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Khả năng thương
lượng của nhà cung cấp
Nguy cơ từ đối thủ cạnh tranh mới
Khả năng thương lượng của người mua
Nguy cơ từ sản phẩm và dịch vụ thay thế
Hình 1-3: Mô hình năm tác lực của Michael E Porter
Trang 12Bước 1: Lập danh mục các nhân tố thành công then chốt như đã xác định trong
quá trình đánh giá nội bộ Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố,bao gồm cả những điểm mạnh và những điểm yếu
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tươngđối của các yếu tố đó đối với sự thành công của công ty trong ngành.Tổng số các mức quan trọng phải bằng 1,0
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 1 đại diện cho điểm yếu
lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểmmạnh lớn nhất Như vậy, sự phân loại căn cứ vào công ty
Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó (= bước 2
x bước 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tổng
số điểm quan trọng cho tổ chức
Bất kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất màmột công ty có thể có là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5 Tổng số điểmlớn hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ, nhỏ hơn 2,5 cho thấy công ty yếu
về nội bộ
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Cách xây dựng: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài giúp chúng ta tóm tắt
và lượng hóa các ảnh hưởng của những yếu tố môi trường tới doanh nghiệp Matrận bao gồm năm bước:
Bước 1: Liệt kê các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành công như đã
nhận diện trong quá trình đánh giá môi trường vĩ mô Danh mục này baogồm từ 10 đến 20 yếu tố, gồm những cơ hội và đe dọa ảnh hưởng đếncông ty và ngành kinh doanh
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại cho thấy tầm quan trọng tương ứngcủa yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của công ty.Mức phân loại thích hợp có thể được xác định bằng cách so sánh nhữngcông ty thành công với công ty không thành công trong ngành, hoặc thỏaluận và đạt được sự nhất trí của nhóm xây dựng chiến lược Tổng số cácmức phân loại phải bằng 1,0 Như vậy sự phân loại dựa trên cơ sở ngành Bước 3: Phân loại từ 1đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy
cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này.Trong đó: 4 là phản ứng tốt, 3 trên trung bình, 2 là trung bình và 1 là yếu.Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lược của công ty
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với mức phân loại của nó (=bước
2 x bước 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng
số điểm quan trọng cho tổ chức
Bất kể số lượng yếu tố trong ma trận, nhưng tổng số điểm quan trọng caonhất mà một công ty có thể có là 4,0, thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5 Tổng
số điểm quan trọng là 4,0 cho thấy chiến lược của công ty tận dụng tốt cơ hội bên
Trang 13
ngoài và tối thiểu hóa ảnh hưởng của các de dọa của môi trường bên ngoài côngty.
số điểm được đánh giá của các công ty đối thủ cạnh tranh được so với công tymẫu Các mức phân loại đặc biệt của những công ty đối thủ cạnh tranh có thểđược đem so sánh với các mức phân loại của công ty mẫu Việc phân tích so sánhnày cung cấp các thông tinchiến lược quan trọng
1.2.2.2 Bước 2: Kết hợp
Ma trận S.W.O.T
Các khái niệm
S = Strengths: Những điểm mạnh
Là những gì mà công ty làm tốt hơn đối thủ, hay công ty có mà đối thủ không
có (còn gọi là năng lực vượt trội)
W = Weakneesses: Những điểm yếu
Là những gì mà công ty làm kém hơn so với đối thủ, hoặc đối thủ có mà công
ty không có
O = Opportunities: Những cơ hội
Là những sự kiện do môi trường bên ngoài mang tới có lợi cho công ty
T = Threatens: Những đe dọa
Là những sự kiện do môi trường bên ngoài mang tới có thể đem tới bất lợicho công ty (có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại; khả năng sinh lợi; vị thế cạnh tranhcủa công ty)
Ma trận S.W.O.TCho phép ta đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của công ty và ước lượngnhững cơ hội, nguy cơ của môi trường kinh doanh bên ngoài, từ đó có sự phốihợp hợp lý giữa khả năng của công ty với tình hình môi trường
Tác dụng: Ma trận S.W.O.T giúp ta phát triển bốn loạichiến lược:
Các chiến lược điểm mạnh-cơ hội (SO) là sử dụng những điểm mạnh bêntrong của công ty để khai thác các cơ hội bên ngoài
Trang 14
Các chiến lược điểm yếu-cơ hội (WO) là cải thiện những điểm yếu bên trong
để khai thác các cơ hội bên ngoài
Các chiến lược điểm mạnh-đe dọa (ST) là sử dụng các điểm mạnh để tránh néhoặc giảm bớt ảnh hưởng của các mối đe dọa bên ngoài
Các chiến lược điểm yếu-nguy cơ (WT) là cải thiện điểm yếu bên trong đểtránh né hoặc giảm bớt ảnh của mối đe dọa bên ngoài
Cách xây dựng ma trận S.W.O.TTheo Fred R Davi, ma trận S.W.O.T bao gồm tám bước:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội quan trọng bên ngoài công ty
Bước 2: Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty
Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh bên trong công ty
Bước 4: Liệt kê các điểm yếu bên trong công ty
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh với cơ hội để hình thành chiến lược S-O:
Bước 6: Kết hợp điểm yếu với cơ hội để hình thành chiến lược W-O:
Bước 7: Kết hợp điểm mạnh với đe dọa để hình thành chiến lược S-T:
Bước 8: Kết hợp điểm yếu với đe dọa để hình thành chiến lược W-T:
S-T
Sử dụng điểm mạnh đểhạn chế hoặc né tránh đedọa
W-T
Khắc phục điểm yếu đểgiảm bớt nguy cơ
Lưu ý
Cơ hội và nguy cơ có thể chuyển hóa lẫn nhau Khi cơ hội xuất hiện, nếucông ty không khai thác được mà nó lại rơi vào tay đối thủ cạnh tranh thì sẽ biếnthành nguy cơ của công ty
Trang 15
Ma trận S.W.O.T chỉ đưa ra các phương án chiến lược khả thi chứ không phải
là kỹ thuật lựa chọn chiến lược cuối cùng Ma trận S.W.O.T không giúp ta quyếtđịnh chiến lược nào tốt nhất mà đó là nhiệm vụ của các công cụ khác
Trong số các phương án chiến lược phát triển trong ma trận S.W.O.T, ta chỉchọn một số chiến lược tốt nhất để thực hiện
1.2.2.3 Bước 3: Quyết định
Ma trận QSPM (ma trận hoạch định chiến lược định lượng)
Ma trận QSPM nhằm đánh giá và xếp hạng các phương án chiến lược, từ đó
có căn cứ lựa chọn được các chiến lược tốt nhất Ma trận này sử dụng thông tinđầu vào từ các ma trận (EFE, IFE, hình ảnh cạnh tranh, S.W.O.T,…)
Ma trận QSPM bao gồm sáu bước:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội, đe dọa quan trọng bên ngoài và các điểm mạnh, điểm
yếu bên trong công ty Ma trận nên bao gồm tối thiểu 10 yếu tố thànhcông quan trọng bên ngoài và 10 yếu tố thành công quan trọng bên trong.Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công bên trong và bên ngoài
Bước 3: Liệt kê các phương án chiến lược mà công ty nên xem xét thực hiện Tập
hợp các chiến lược thành các nhóm riêng nếu có thể
Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn (AS) của mỗi chiến lược Ta chỉ so sánh
những chiến lược trong cùng một nhóm với nhau Số điểm hấp dẫn đượcphân như sau: 1 = hoàn toàn không hấp dẫn, 2 = ít hấp dẫn, 3 = tương đốihấp dẫn, 4 = rất hấp dẫn
Bước 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn, nhân số điểm phân loại (bước 2) với số điểm
hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng
Bước 6: Tính tổng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược Đó là phép cộng của tổng
số điểm hấp dẫn trong cột chiến lược Số điểm càng cao biểu thị chiếnlược càng hấp dẫn
1.2.3 Giai đoạn thực thi chiến lược
Việc thực hiện chiến lược ảnh hưởng trực tiếp đến các giám đốc nhà máy, cácgiám đốc bộ phận, phòng ban, giám đốc mại vụ, các nhà quản trị dự án, các giámđốc nhân sự, các giám sát viên và tất cả các nhân viên Trong một số trường hợpcác cá nhân không được tham gia chút nào vào quá trình hình thành chiến lược,không đánh giá và hiểu được chiến lược hay thậm chí còn chấp nhận chiến lược
và cho rằng điều đó là quá trình hình thành chiến lược Thậm chí họ còn có cảntrở hay chống đối chiến lược Những nhà quản trị và các nhân viên không nắmvững hoạt động kinh doanh và không tận tụy với các hoạt động này có thể cốgắng phá hỏng và nổ lực thực hiện chiến lược của công ty với hy vọng rằng tổchức sẽ trở lại đường lối cũ của nó
1.2.4 Giai đoạn đánh giá chiến lược
Doanh nghiệp cần tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá để chắc chắn rằngchiến lược đề ra mang lại kết quả mong muốn- đó là đạt được các mục tiêu chiếnlược đã đề ra Lợi ích quan trọng nhất cả việc kiểm tra là nó thúc đẩy việc thực
Trang 16
hiện mục tiêu, định hướng rõ ràng về triển vọng thành tích của moi người vàhướng nhân viên vào việc phấn đấu đạt thành tích với hy vọng được thưởng.Ngoài ra, quá trình kiểm tra cũng cung cấp những thông tin đầu vào rất bổ ích,tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược cho chu kỳ tiếp theo.
1.3 Cơ sở để phân tích tài chính
1.3.1 Tỷ số thanh toán
Tỷ số thanh toán tổng quát =
Tỷ số này đo lường khả năng thanh toán nợ của tổ chức bằng tất cả tài sản tổchức có được, cả tài sản cố định và tài sản lưu động Nếu tỷ số này lớn hơn hoặcbằng 1 thì cho thấy các khoản nợ của tổ chức không vượt quá tài sản tổ chức hay
tổ chức có khả năng bảo đảm trả hết các khoản nợ của mình
Tỷ số thanh toán hiện hành Rc =
Tỷ số Rc cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiềnmặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này đo lường khả năngtrả nợ của công ty
Tỷ số thanh toán nhanh =
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thểnhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng ta được gọi là “tài sản có tínhthanh khoản” Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của một công ty
1.3.2 Tỷ số hoạt động
Số vòng quay các khoản phải thu =
Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việcthanh toán các khoản phải thu … Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơncủa họ, lúc đó các khoản phải thu được một vòng
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Tỷ số này nói lên 1$ tài sản định tạo ra được bao nhiêu $ doanh thu Qua đóđánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản lưu độngTổng nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động – hàng tồn kho
Trang 17Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
Tỷ số này đo lường 1$ tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽtạo ra bao nhiêu $ doanh thu
1.3.3 Tỷ số đoàn bẩy tài chính
Tỷ số nợ trên tài sản =
Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằngvốn vay
1.3.4 Tỷ số sinh lợi
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu =
Chỉ tiêu này nói lên 1$ doanh thu tạo ra được bao nhiêu $ lợi nhuận
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = x 100
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên 1$ vốn đầu tư vào công ty
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần = x 100
Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của1$ vốn họ bỏ ra để đầu tư vào công ty
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY AGIFISH
2.1 Quá trình hình thành công ty AGIFISH
Tổng nợ Tổng tài sản
Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần
Lợi nhuận ròng Toàn bộ tài sản
Lợi nhuận ròng Vốn cổ phần
Trang 182.1.1 Những thông tin chung của công ty Agifish
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
AN GIANG
Tên giao dịch: ANGIANG FISHERIES IMPORT EXPORT JOINTCOMPANY
Tên viết tắt: AGIFISH Co
Vốn điều lệ: khi thành lập 41.791.300.000 đồng (Bốn mươi mốt tỷ bảytrăm chín mươi mốt triệu ba trăm nghìn đồng) và hiện tại là 78.875.780.000 đồng(bảy mươi tám tỷ tám trăm bảy năm triệu bảy trăm tám mươi nghìn đồng), saukhi phát hành 130 tỷ đồng
Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang, cóvăn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh số 162 Nguyễn Thái Bình, quận
Công ty Agifish có tài khoản giao dịch tại các Ngân hàng
Vietcombank chi nhánh An Giang
VNĐ: 015.100.000612.0USD: 015.137.000614.9ANZ chi nhánh TP Hồ Chí Minh
VNĐ: 3004354
Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được cấp phép bao gồm: sản xuất, chếbiến và mua bán thủy, hải sản đông lạnh, thực phẩm, nông sản, vật tư nôngnghiệp; Mua vật tư nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho sản xuất; Mua bán đồ uốngcác loại và hàng mỹ phẩm; Sản xuất và mua bán thuốc thú y thủy sản; Sản xuất
và kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; Lắp đặt hệ thống cơ điện, thônggió, điều hòa cấp nhiệt, hệ thống làm lạnh, kho lạnh, điều hòa trung tâm, hệ thốngbơm, ống nước, điều hòa không khí; Chế tạo thiết bị cho ngành chế biến thựcphẩm, thuỷ sản; Mua bán máy móc thiết bị chuyên ngành chế biến thực phẩm,
Trang 19
ngành chế biến thủy sản; Lai tạo giống, sản xuất con giống; Nuôi trồng thủy sản;Lắp đặt các hệ thống điện công nghiệp, dân dụng; Lắp đặt đường dây trung, hạthế và trạm biến áp; Lắp đặt điện trong nhà, ống cấp nước, thoát nước, bơmnước; San lấp mặt bằng; Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp; Mua bánvật tư thiết bị cấp nước trong nhà, thiết bị, dụng cụ hệ thống điện; Kinh doanh bấtđộng sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê; Dịch vụ nhà đất; Sản xuất, chế biến vàmua bán dầu Biodiesel từ mỡ cá.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Agifish
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH Co.) đượcthành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là công ty xuất nhập khẩuthủy sản An Giang theo quyết định số 792/QĐ- TTg của thủ tướng chính phủ kýngày 28/06/2001, được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp do Quốc HộiNước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/06/1999
01/09/2001, Công ty chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần vàđược cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngày08/03/2002
Ngày 02/05/2002, cổ phiếu của công ty chính thức niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam
Ngày 01/08/2002, công ty được tổ chức quốc tế SGS công nhận hợp chuẩn hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
Từ năm 1997, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP,GMP, SSOP, … và có 2 code vào EU là DL07, DL08 và DL360
04/2003, các sản phẩm chế biến của công ty đã được ban đại diện Hội giáo tạiViệt Nam cấp chứng chỉ HALAL mở ra một thị trường tiêu thụ mới cho cộngđồng người Hồi giáo trong và ngoài nước
Công ty cổ phần XNK An Giang là thành viên của VASEP, VCCI, G18,AFA
Năm 2004, tiếp tục sản xuất sạch hơn tại XNĐL8 Đầu tư hệ thống HPLC đểkiểm tra dư lượng hóa chất, kháng sinh trong sản phẩm thủy sản xuất khẩu.Agifish là thương hiệu mạnh 2004 do bạn đọc thời báo kinh tế Việt Nam, báođiện tử thời báo kinh tế Việt Nam và triển lãm thương hiệu Việt Nam trênInternet bình chọn
Năm 2005, được công nhận hợp chuẩn các hệ thống quản lý chất lượng SQF
1000, SQF 2000, BRC XNĐL9 được cấp code EU: DL360 hoàn thành và đưavào sử dụng hệ thống xử lý nước thải công suất 800 m3/ngày đêm tại XNĐL8.Agifish đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” trong 4 năm liêntiếp (năm 2003, 2004, 2005 và 2006) do người tiêu dùng bình chọn
Tháng 04/2000 công ty được Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý “ANHHÙNG LAO ĐỘNG”
Liên tục các năm 2002, 2003, 2004 công ty được tặng thưởng cờ thi đua củaChính phủ trong việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh gópphần vào sự phát triển chung của ngành thủy sản Việt Nam
Trang 20
Tài sản dài hạn từ 32,47 tỷ lên 100,8 tỷ đồng, tổng cộng tài sản tăng từ 113,5
tỷ lên 251,6 tỷ đồng, nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 51,6 tỷ lên 101,7 tỷ đồng
Bảng 2- 1: Tỉ lệ sở hữu cổ phần của các cổ đông của Công ty
Trang 21Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, Phường Bình Đức, Tp Long Xuyên, tỉnh AnGiang.
Điện thoại: (84.76) 852 368 – 852 939; Fax: (84.76) 852 202Chi nhánh Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản An Giang tại Tp HồChí Minh
Địa chỉ: 38-40 Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84.8) 825 1100 – 829 9767 – 821 1485; Fax: (84.8) 822 5022
Địa chỉ: Quốc lộ 91, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Xí nghiệp đông lạnh 9
Địa chỉ: 2222 Trần Hưng Đạo, phường Bình Đức, Tp Long Xuyên, tỉnh An Giang
2.2.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty Agifish:
Hình 2- 1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản An Giang
Trang 22
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ông Ngô Phước Hậu
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phụ trách Hàng nội địa, Kế hoạch Kinh
doanh Bà Huỳnh Thị Thanh Giang
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
Ông Nguyễn Văn Triều
TỔNG GIÁM ĐỐC Ông Ngô Phước Hậu
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC (Phụ trách Tài chính - Kế toán) Bà Phan Thị Lượm
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC (Phụ trách Kỹ thuật - XDCB) Ông Nguyễn Đình Huấn PHÓ CHỦ TỊCH HĐQT Ông Nguyễn Đình Huấn
Trang 232.3 Kết quả họat động kinh doanh trong thời gian qua
Bảng 2- 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004- 2005- 2006
Đơn vị: 1.000 đồng
STT CHỈ TIÊU 2004 2005 2006
Lợi nhuận sau thuế năm 2005 tăng 80.95% so với năm 2004 và năm 2006tăng 108,52% so với năm 2005, nguyên nhân chính là Công ty tăng cường cácbiện pháp quản lý nhằm hợp lý hóa sản xuất, kiểm soát tốt chi phí làm giảm giảmchi phí và gía thành làm tăng lợi nhuận Mặt khác công ty được hưởng ưu đãi vềthuế TNDN theo thông tư 128/TT-BTC
0200,000,000400,000,000600,000,000800,000,0001,000,000,0001,200,000,000
Ngàn đồng
Biểu đồ biểu thị doanh thu và lợi nhuận của Công ty Agifish
Doanh thu Lợi nhuận
Trang 24CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Ngoài các khách hàng hiện thời, Công ty cũng nỗ lực tìm kiếm các kháchhàng mới, các tiếp xúc gần đây với các tập đoàn siêu thị lớn ở Mỹ đã có hứa hẹntiêu thụ khoảng 9.000 tấn cá/năm (fillet, cắt sợi, nguyên con) Tháng 6/2005,Công ty đã được Sysco- nhà phân phối thực phẩm lớn nhất Bắc Mỹ chấp nhậncác xí nghiệp của Công ty Agifish đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh để có thể bánsản phẩm vào Mỹ Điều này là rất thuận lợi, nếu Sysco mua sản phẩm cá Basahay cá Tra của Công ty Agifish thì vấn đề nhãn hiệu hàng hoá sẽ không còn quantrọng nữa bởi vì Sysco sẽ sử dụng nhãn hiệu của mình để bán các sản phẩm củaAgifish trên thị trường Bắc Mỹ
Công ty tiến hành hàng loạt các hình thức tiếp thị, quảng cáo như: quảng cáotrên báo chí, quảng cáo trên Truyền Hình, quảng cáo trên PANO, Bảng Hiệu,Hộp Đèn, tham gia hội trợ “Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” vào các năm 2004,
2005, 2006 và năm 2007 tại Tỉnh An Giang và thực hiện các ấn phẩm phục vụcông tác xúc tiến thương mại, du lịch và đầu tư
Công ty đã phối hợp với các đại lý chính thức của mình để tổ chức các buổigiới thiệu sản phẩm cho khách hàng, tổ chức phòng trưng bày nhằm giới thiệusản phẩm cho khách hàng và người tiêu dùng, tiếp cận khách hàng và người tiêu,thu thập thông tin về nhu cầu thị hiếu khách hàng và người tiêu dùng để cải tiếnsản phẩm và năng cao chất lượng hàng hóa
Với sự nỗ lực trong công tác marketing, sản phẩm của Công ty đã được phổbiến rộng rãi ở các Tỉnh Thành trong cả nước và tạo được thương hiệu Agifishmạnh ở trong nước nói chung và ở địa bàn Thành Phố Long Xuyên nói riêng
Do tính chất của lĩnh vực kinh doanh, hoạt động Marketing hiện nay chủ yếu
là do Ban Tổng Giám đốc và phòng sales đảm nhiệm Phòng sales có thuê 1chuyên gia nước ngoài luôn quan tâm và chăm sóc khách hàng
Trang 253.1.2 Yếu tố tài chính - kế toán
Vào cuối mỗi năm tài khóa, Công ty Agifish đều tổng kết các chỉ tiêu đánhgiá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty, để làm cơ
sở cho việc ra các quyết định đúng đắn hơn cho hoạt động trong kỳ tiếp theo
Bảng 3- 1 : Các tỷ số tài chính
Các tỷ số về khả năng thanh toán
Các tỷ số về khả năng sinh lợi
70,146 0,110 0,056
Về khả năng thanh toán
Tỷ số thanh toán nợ hiện thời luôn lớn hơn 1, đây là một biểu hiện tốt tronghoạt động tài chính, điều này cho thấy Công ty có khả năng trang trải các khoản
nợ ngắn hạn Tuy nhiên, tỷ số này đang có xu hướng giảm dần qua các năm Và
tỷ số khả năng thanh toán nhanh qua 4 năm đều nhỏ hơn 1 lại giảm dần cho thấykhả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của Công ty là rất kém, biểuhiện hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty Riêng khảnăng thanh toán lãi vay của Công ty biến động tăng, giảm không đều nhưng tìnhhình sử dụng vốn vay của Công ty vẫn có hiệu quả, vào năm 2002 đạt hiệu quảcao nhất
Về khả năng hoạt động
Vòng quay tổng tài sản: Tăng và giảm không đều qua các năm Vào năm
2003, vòng quay tổng tài sản giảm so với năm 2002 là 0.83 vòng là do doanh thuthuần năm 2003 giảm nhưng tổng tài sản của Công ty lại tăng lên Tuy nhiên đếnnăm 2004, tỷ số này có xu hướng tăng lên và đạt 2,74 vòng