Phân tích các chiến lược đã đề xuất

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho sản phẩm cá tra, cá basa của công ty agifish tại địa bàn thành phố long xuyên giai đoạn 2007 - 2012 (Trang 40 - 51)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1.2.Phân tích các chiến lược đã đề xuất

Bảng 3- 6: Ma trận QSPM của công ty Agifish- Nhóm chiến lược S- O

Các yếu tố quan trọng Phân loại Mở rộng thị trường TPLX Phát triển sản phẩm AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Thương hiệu nội địa mạnh 4 4 16 4 12 Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn

Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 2 6 1 3 Hoạt động Marketing mạnh 2 3 6 4 8

Công nghệ hiện đại 3 1 3 3 9

Khả năng nghiên cứu, phát triển mạnh 3 1 3 1 3 Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc

tế

3 1 3 1 3

Kênh phân phối nội địa tốt 4 4 12 2 8 Quản lý chất lượng tốt 3 3 9 1 3 Quản trị nhân sự chưa tốt 3 3 9 1 3 Hệ thống thông tin và khả năng dự báo

kém 3 2 6 1 3

Các yếu tố bên ngoài

Chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến thủy sản của nhà nước và bộ thủy sản.

4 2 8 1 4

Nền kinh tế có xu hướng tăng trưởng, thu nhập trên đầu người ở Thành phố Long Xuyên (TPLX) tăng.

3 3 9 2 6

Dịch cúm gia cầm và bệnh lở mồm long móng đang bùn phát.

4 4 16 4 16

Điều kiện tự nhiên ở An Giang thuận lợi cho việc nuôi cá tra, cá basa chất lượng cao với quy mô lớn.

4 2 8 1 4

Diện tích nuôi cá tra, cá basa giống và cá nguyên liệu đang tăng ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).

2 2 4 1 2

Nhu cầu về thủy sản ở Thành phố Long Xuyên (TPLX) chưa được đáp ứng đủ và đang có xu hướng tăng.

4 4 16 3 12

Khoa học- công nghệ hỗ trợ ngành sản xuất và chế biến thủy sản đang phát triển rất nhanh.

3 2 6 2 6

liệu không ổn định.

Giá nhiên liệu không ổn định. 2 3 6 1 2 Có nhiều đối thủ cạnh tranh. 3 3 9 1 3 Người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng sản

phẩm cao và vệ sinh an toàn thực phẩm. 3 4 12 2 6 Công nghệ mới ngày càng xuất hiện

nhiều.

4 2 8 2 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng 193 139

Bảng 3- 7: Ma trận QSPM của công ty Agifish- Nhóm chiến lược S-T

Các yếu tố quan trọng Phânloại

Kết hợp ngược

về phía sau hàng ngangKết hợp

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Thương hiệu nội địa mạnh 4 1 4 3 12 Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn

tốt

3 4 12 4 12

Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 4 12 2 6 Hoạt động Marketing mạnh 2 3 6 2 4

Công nghệ hiện đại 3 2 6 3 9

Khả năng nghiên cứu, phát triển mạnh 3 3 9 1 3 Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc

tế

3 3 9 1 3

Kênh phân phối nội địa tốt 4 3 12 2 8 Quản lý chất lượng tốt 3 4 12 1 3

Quản trị nhân sự chưa tốt 3 0 0

Hệ thống thông tin và khả năng dự báo

kém 3 3 9 1 3

Chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến thủy sản của nhà nước và bộ thủy sản.

4 4 16 2 8

Nền kinh tế có xu hướng tăng trưởng, thu nhập trên đầu người ở Thành phố Long Xuyên (TPLX) tăng.

3 2 6 1 3

Dịch cúm gia cầm và bệnh lở mồm long móng đang bùn phát.

4 3 12 2 8

Điều kiện tự nhiên ở An Giang thuận lợi cho việc nuôi cá tra, cá basa chất lượng cao với quy mô lớn.

4 4 16 1 4

Diện tích nuôi cá tra, cá basa giống và cá nguyên liệu đang tăng ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).

2 3 6 2 4

Nhu cầu về thủy sản ở Thành phố Long Xuyên (TPLX) chưa được đáp ứng đủ và đang có xu hướng tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 2 8 4 16

Khoa học- công nghệ hỗ trợ ngành sản xuất và chế biến thủy sản đang phát triển rất nhanh.

3 1 3 1 3

Thị trường nguyên liệu và giá nguyên

liệu không ổn định. 3 4 12 1 3

Giá nhiên liệu không ổn định. 2 2 4 2 4 Có nhiều đối thủ cạnh tranh. 3 3 9 4 12 Người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng sản

phẩm cao và vệ sinh an toàn thực phẩm. 3 3 9 3 9 Công nghệ mới ngày càng xuất hiện

nhiều.

4 1 4 2 8

Tổng cộng 196 115

Các yếu tố quan trọng Phân loại Kết hợp ngược về phía sau Kết hợp hàng ngang AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Thương hiệu nội địa mạnh 4 1 4 3 12 Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn

tốt

3 4 12 4 12

Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 4 12 2 6 Hoạt động Marketing mạnh 2 3 6 2 4

Công nghệ hiện đại 3 2 6 3 9

Khả năng nghiên cứu, phát triển mạnh 3 3 9 1 3 Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc

tế

3 3 9 1 3

Kênh phân phối nội địa tốt 4 3 12 2 8 Quản lý chất lượng tốt 3 4 12 1 3

Quản trị nhân sự chưa tốt 3 0 0

Hệ thống thông tin và khả năng dự báo kém

3 3 9 1 3

Các yếu tố bên ngoài

Chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến thủy sản của nhà nước và bộ thủy sản.

4 4 16 2 8

Nền kinh tế có xu hướng tăng trưởng, thu nhập trên đầu người ở Thành phố Long Xuyên (TPLX) tăng.

3 2 6 1 3

Dịch cúm gia cầm và bệnh lở mồm long (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

móng đang bùn phát. 4 3 12 2 8

Điều kiện tự nhiên ở An Giang thuận lợi cho việc nuôi cá tra, cá basa chất lượng cao với quy mô lớn.

4 4 16 1 4

Diện tích nuôi cá tra, cá basa giống và cá

Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).

Nhu cầu về thủy sản ở Thành phố Long Xuyên (TPLX) chưa được đáp ứng đủ và đang có xu hướng tăng.

4 2 8 4 16

Khoa học- công nghệ hỗ trợ ngành sản xuất và chế biến thủy sản đang phát triển rất nhanh.

3 1 3 1 3

Thị trường nguyên liệu và giá nguyên

liệu không ổn định. 3 4 12 1 3

Giá nhiên liệu không ổn định. 2 2 4 2 4 Có nhiều đối thủ cạnh tranh. 3 3 9 4 12 Người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng sản

phẩm cao và vệ sinh an toàn thực phẩm. 3 3 9 3 9 Công nghệ mới ngày càng xuất hiện

nhiều. 4 1 4 2 8

Tổng cộng 196 115

Bảng 3- 9: Ma trận QSPM của công ty Agifish- Nhóm chiến lược W-T

Các yếu tố quan trọng Phânloại

Kết hợp ngược

về phía sau Kết hợpxuôi về phía trước

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Thương hiệu nội địa mạnh 4 1 4 2 8 Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn

tốt 3 4 12 4 12

Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 4 12 1 3 Hoạt động Marketing mạnh 2 3 6 1 2

Công nghệ hiện đại 3 2 6 2 6

Khả năng nghiên cứu, phát triển mạnh 3 3 9 3 9 Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc 3 3 9 1 3

tế

Kênh phân phối nội địa tốt 4 3 12 2 8 Quản lý chất lượng tốt 3 4 12 3 9 Quản trị nhân sự chưa tốt 3 0 1 3 Hệ thống thông tin và khả năng dự báo

kém

3 3 9 2 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các yếu tố bên ngoài

Chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến thủy sản của nhà nước và bộ thủy sản.

4 4 16 3 12

Nền kinh tế có xu hướng tăng trưởng, thu nhập trên đầu người ở Thành phố Long Xuyên (TPLX) tăng.

3 2 6 3 9

Dịch cúm gia cầm và bệnh lở mồm long

móng đang bùn phát. 4 3 12 3 12

Điều kiện tự nhiên ở An Giang thuận lợi cho việc nuôi cá tra, cá basa chất lượng cao với quy mô lớn.

4 4 16 2 8

Diện tích nuôi cá tra, cá basa giống và cá nguyên liệu đang tăng ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).

2 3 6 2 4

Nhu cầu về thủy sản ở Thành phố Long Xuyên (TPLX) chưa được đáp ứng đủ và đang có xu hướng tăng.

4 2 8 1 4

Khoa học- công nghệ hỗ trợ ngành sản xuất và chế biến thủy sản đang phát triển rất nhanh.

3 1 3 3 9

Thị trường nguyên liệu và giá nguyên liệu không ổn định.

3 4 12 2 6

Giá nhiên liệu không ổn định. 2 2 4 3 6 Có nhiều đối thủ cạnh tranh. 3 3 9 4 12 Người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng sản

phẩm cao và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Công nghệ mới ngày càng xuất hiện nhiều.

4 1 4 3 12

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƯỢC VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC CHỌN

4.1. Lựa chọn các chiến lược

Từ kết quả của ma trận QSPM có thể rút ra kết luận từ số điểm hấp dẫn của các chiến lược trên như sau:

Đối với nhóm chiến lược S-O: Chiến lược được lựa chọn là thâm nhập thị

trường Thành phố Long Xuyên (vì có tổng số điểm hấp dẫn TAS=193).

Đối với nhóm chiến lược S-T: Chiến lược được chọn là kết hợp ngược về sau (TAS=196).

Đối với nhóm chiến lược W-O: chiến lược được chọn là kết hợp ngược về phía sau (TAS=196).

Đối với nhóm chiến lược W-T: chiến lược được chọn là kết hợp ngược về phía sau (TAS=196).

Tổng hợp lại, ta nên chọn các chiến lược sau đây để thực hiện:  Chiến lược mở rộng thị trường Thành phố Long Xuyên  Chiến lược kết hợp ngược về phía sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chiến lược còn lại không được chọn vì có mức độ hấp dẫn thấp hơn.

4.2. Các giải pháp

4.2.1. Giải pháp về sản xuất-tác nghiệp

Giải pháp thực hiện chiến lược kết hợp ngược về phía sau

Để cho nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định và chất lượng, tạo sự đồng bộ trong sản xuất và chế biến, Công ty cần tiến hành

Công ty đề nghị Tỉnh và Bộ thủy sản tiến hành rà soát và hoàn thiện lại công tác quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung. Thực tế hiện nay người dân đang đỗ xô đào ao nuôi cá một cách tự phát nó làm ảnh đến chất lương cá, nguồn nước và làm mất cân đối cung cầu…, nó ảnh một cách toàn diện đến ngành thủy sản. Vì vậy vấn đề nguyên liệu cho nhà máy không chỉ là trách nhiệm của một phía là công ty, mà cần có sự phối hợp chặc chẻ giữa công ty và các cơ quan hưu quan, từ người nông dân, chính quyền địa phương, doanh nghiệp chế biến, các cơ sở nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật... cũng như giữa các ngành nông nghiệp, kế hoạch, tài chính, khoa học công nghệ, thương mại, giao thông...

Công ty nên tiến hành công tác lựa chọn các nhà cung cấp vật tư, bao bì, nguyên liệu sao cho đảm bảo cả về chất lượng và thời gian cung cấp.

Thực hiện rút kinh nghiệm và đẩy mạnh triển khai chính sách tiêu thụ nguyên liệu thông qua hợp đồng. Công ty cần chủ động trong việc kí kết hợp đồng với ngư dân. Trong hợp đồng phải có quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về thời gian, giá cả, chất lượng và sản lượng nguyên liệu cần cung ứng. Qua đó, tạo mối quan hệ tốt giữa nông dân và nhân viên thu mua của Công ty, giữa khâu sản xuất và chế biến trong các tổ chức hợp tác, nhằm điều hòa lợi ích hợp lý giữa các phía. Ngư dân được kí kết hợp đồng chính thức sẽ nhận thấy mình được đảm bảo về đầu ra sản phẩm, có cơ sở để tăng quy mô và định mức sản xuất, do đó yên tâm và chuyên tâm nuôi trồng hiệu quả hơn. Một biện pháp nữa để tăng cường sự

gắn bó và tinh thần trách nhiệm của người cung cấp nguyên liệu của Công ty là khuyến khích họ góp vốn cổ phần với Công ty.

Giải pháp thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường TP Long Xuyên

Tăng chiến lược chiêu thị, giới thiệu sản phẩm ở địa bàn TP Long Xuyên thông qua: các Pano Apphit ở các trục đường chính có nhiều người qua lại, các hợp đèn, tổ chức lễ hội ẩm thực chế biến từ cá tra, cá basa và cung cấp các cẩm nang chế biến thực phẩm từ cá tra, cá basa, tổ chức các cuộc thi “chế biến cá tra, cá basa giỏi”, và thông qua kênh phân phối ở siêu thị Co-opmarket Long Xuyên, nhà hàng, khách sạn, các bếp ăn tập thể,…Nhằm tổ điểm thêm cho sản phẩm của Công ty.

Cần có các chính sách kinh doanh cụ thể ở thị trường này vì đây là một thị trường có nhiều tìm năng phát triển nhưng chưa được Công ty quan tâm nhiều, mà Công ty chủ yếu nhắm vào các thị trương nước ngoài và các thị trường ở các Tp lớn mà bỏ quên thị trường quan trọng này. Thị trường này có nhiều yếu tố thuận lợi như: Gần nhà sản xuất nên chi phí để đưa sản phẩm đến thị trường là thấp, thị trường Tp Long Xuyên tương đối dễ tính hơn các thị trường khác, tuy nhiên còn một số người dân không thích sử dụng cá da trơn và cá đông lạnh.

4.2.2. Giải pháp về nghiên cứu phát triển

Hầu hết các đối thủ cạnh tranh chủ yếu cũng đều sản xuất được các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng như sản phẩm của Công ty. Cho nên những tiêu chuẩn như HACCP, ISO,... không còn là lợi thế cạnh tranh của Công ty. Do đó, trong công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm, Công ty nên tìm cách tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm của mình, tạo ra được những sản phẩm có ưu thế cạnh tranh vượt trội so với sản phẩm của đối thủ. Những ưu thế vượt trội về chất lượng có thể là: vật liệu tốt hơn, hiệu suất cao hơn, có tính năng mới hoặc hiếm có nhưng với chi phí thấp hơn. Ví dụ như: nghiên cứu sự khác biệt trong sản phẩm của mình và của đối phương. Sự khác biệt có thể là khác biệt về: giá cả, chất lượng, đặc tính sản phẩm, mức độ nổi tiếng của sản phẩm, chi phí sản xuất và tìm hiểu xem tại sao có sự khác biệt đó và rồi qua đó tìm cách cải thiện sản phẩm của mình tốt hơn.

Các sản phẩm được nghiên cứu cải tiến cần có khả năng vừa thỏa mãn các yêu cầu, tiêu chuẩn của khách hàng; lại vừa có thể hạn chế được khả năng bắt chước của các đối thủ cạnh tranh. Như vậy, Công ty nên nghiên cứu cho ra đời các sản phẩm có tính tiện nghi cao hoặc có nhiều đặc trưng hơn những sản phẩm hiện tại phát hành rộng rãi trên thị trường. Hơn nữa, công việc đổi mới sản phẩm phải mang tính liên tục. Đây có thể xem như một cách chứng minh thực lực của doanh nghiệp đối với thị trường và làm "nản lòng" các đối thủ cạnh tranh của mình.

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Ngành thủy sản là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta, nhưng nó còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là nguồn nguyên liệu đầu vào là một trong những vấn đề nang giải nhất của ngành thủy sản trong nhiều năm qua nhưng chưa có hướng giải quyết tối ưu. Từ nguồn nguyên liệu nó là ảnh rất lớn đến chất lượng thủy sản và nó làm ô nhiễm đến nguồn nước.

Ngành thủy sản cũng góp phần không vào GDP chung của Quốc gia, tuy nhiên nhành này cũng làm ảnh hưởng đến môi trường nước: do có nhiều người nông dân nuôi thủy sản một cách tự phát nhất là cá tra và các basa, và cũng có một số nhà máy chế biến thủy sản chưa làm tốt khâu xử lý nước thải từ nhà máy nó làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các hộ lân cận khu vực nhà máy chế biến. Vì vậy các cơ quan hữu quan cần quan tâm đến vấn đề này và các nhà máy chế biến phải thực hiện tốt khâu xử lý chất thải để tồn tại được trên thị trường.

Cần có các bên liên quan ngồi lại bàn bạt một cách nghiêm túc vấn đề quy hoạch lại khu vực nguồn nguyên liệu cần có các chính sách khuýnn khích cho ngành thủy sản phát triển một cách bền vững, tránh tình trạng nuôi một tự phát không có tổ chức như hiện nay.

(1) Garry D. Smith Danny R. Arnold, G. Bizzell. Chiến lược và sách lược kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê,

(2) Th.S Huỳnh Phú Thịnh. 2005. Chiến lược kinh doanh. Đại học An Giang,

(3) TS Lưu Thanh Đức Hải. 2007. Quản trị tiếp thị. TP. Cần Thơ: Nhà xuất bản Giáo dục,

(4) Phiplip Kotler, Quản trị Marketing. Nhà xuất bản Thống kê,

(5) Phiplip Kotler, Marketing căn bản (Marketing essentials. Nhà xuất bản Thống kê,

(6) Báo cáo thường niên 2004. Công ty cổ phần XNK thủy sản An Giang (Agifish)

(7) Báo cáo thường niên 2005. Công ty cổ phần XNK thủy sản An Giang (Agifish)

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho sản phẩm cá tra, cá basa của công ty agifish tại địa bàn thành phố long xuyên giai đoạn 2007 - 2012 (Trang 40 - 51)