Vai trò của Công đoàn Tổng công ty Sông Đà với việc tổ chức phong trào thi đua trong công nhân viên chức – Lao động

86 189 0
Vai trò của Công đoàn Tổng công ty Sông Đà với việc tổ chức phong trào thi đua trong công nhân viên chức – Lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của Công đoàn Tổng công ty Sông Đà với việc tổ chức phong trào thi đua trong công nhân viên chức – Lao động

LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay Việt Nam đang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó đã dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình doanh nghiệp, trong đó: các xí nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh, các công ty liên doanh, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài rất đông. Chính vì lẽ đó mà vai trò của Công đoàn cần phải được phát huy cao độ, tăng cường mạnh các chức năng nhiệm vụ của mình để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho người lao động. Công đoàn là một trong những thành viên nằm trong hệ thống chính trị, được ra đời ngày 28/7/1929. Trải qua hơn 70 năm hoạt động Công đoàn ngày càng phát huy được vị trí vai trò của tổ chức mình: luôn luôn bảo vệ lợi ích chính đáng giai cấp mình bằng những việc làm cụ thể hữu ích. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phong trào thi đua là nguồn lực tạo lên thắng lợi lớn của nhân dân ta trong kháng chiến. Nó sẽ làm đà cho những thắng lợi to lớn hơn, vẻ vang hơn nữa về mọi mặt của xã hội. Phong trào thi đuađộng lực để khơi dậy rộng khắp trong các tầng lớp nhân dân lao động tự nguyên tham gia, tạo thành phong trào hành động cách mạng sôi nổi, mang lại hiệu quả thiết thực trong lao động sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị. Công tác tổ chức phong trào thi đua và vận dụng phổ biến những nguyên tắc thi đua là nhiệm vụ không thể tách rời của hoạt động Công đoàn. Nhân loại đang có những bước phát triển mạnh mẽ, những bước tiến nhảy vọt với những sự thay đổi đến chóng mặt từng ngày, đặc biệt là xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã đặt chúng ta đứng trước những cơ hội lớn và cả những thách thức không nhỏ. Để nắm bắt được thời cơ và phát huy cao độ nội lực thì mỗi chúng ta phải nỗ lực phấn đấu, chính vì vậy công tác thi đua khen thưởng càng có vai trò quan trọng góp phần tăng cường sức cạnh tranh để tồn tại và 1 1 phát triển, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương, ngành, cơ sở và các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hiệu quả rõ rệt của các phong trào thi đua do Công đoàn khởi xướng là góp phần khơi dậy ý thức trách nhiệm, nhiệt tình cách mạng, tinh thần lao động sáng tạo, ý thức tự lực tự cường, dám nghĩ dám làm, vượt qua khó khăn của đội ngũ công nhân lao động. Hàng chục nghìn sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, công trình mới được thực hiện, làm lợi hàng nghìn tỷ đồng, mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội to lớn. Thi đua trong nền kinh tế thị trường là sự nối tiếp, kế thừa, sàng lọc để tổ chức nhiều phong trào thi đua với hình thức đa dạng phong phú. Điều đó đặt ra yêu cầu mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi địa phương phải luôn coi trọng công tác thi đuatổng kết phong trào thi đua. Tuy nhiên trước yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước trong điều kiện mới, phong trào thi đua trong Công nhân lao động còn nhiều bộc lộ hạn chế nhất định, nhận thức về thi đua, có nơi có lúc chưa đầy đủ, sâu sắc. Phong trào thi đua có lúc chưa chuyển kịp tình hình mới, chưa hình thành cao trào sâu rộng đều khắp, liên tục, phát động phong trào thi đua rầm rộ nhưng hiệu quả thấp. Công đoàn tổ chức phong trào thi đua trong điều kiện hiện nay làm nhằm rèn luyện công nhân viên chức- lao động trở thành người lao động giỏi có ích cho xã hội đáp ứng tình hình mới. Xuất phát từ quan điểm khoa học và thực tiễn trên, em đã nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp.Vì vậy, với tư cách là một sinh viên khoa Xã hội học, trường Đại học Công đoàn nên trong thời gian thực tập, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Vai trò của Công đoàn Tổng công ty Sông Đà với việc tổ chức phong trào thi đua trong công nhân viên chức Lao động”, Với mong muốn là có một cách tiếp cận cụ thể theo hướng tiếp cận chuyên ngành Xã hội học. 2 2 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2.1 Ý nghĩa khoa học Bằng việc ứng dụng những kiến thức chuyên ngành Xã hội học để nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề Công đoàn trong việc tổ chức thi đua trong công nhân lao động. Từ đó tìm ra những đặc trưng cơ bản cũng như vị trí, vai trò, chức năng, của tổ chức khẳng định vai trò lịch sử của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ mới. 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Khoá luận góp phần chỉ ra vai trò quan trọng của Công đoàn trong việc tổ chức phong trào thi đua trong CNVCLĐ, chỉ ra thi đua mới thực sự là động lực đưa nước ta phát triển nhanh trong giai đoạn mới. Là tài liệu tham khảo của các đơn vị cơ sở trong việc tổ chức phong trào thi đua, giúp cho cán bộ Công đoàn nhận thức đúng vai trò của công đoàn từ đó ý thức cao trong việc tổ chức thi đua, xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh. 3. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở xác định vị trí, vai trò của thi đua và xu hướng vận động củatrong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, làm rõ nét về vai trò của công đoàn trong việc tổ chức phòng trào thi đua trong công nhân lao động. Phân tích thực trạng quá trình tổ chức các phong trào thi đua, xem xét tác động của Công đoàn đối với thi đua tại Tổng công ty Sông Đà. Từ đó khoá luận vạch ra các hướng và những gải pháp cơ bản để phong trào thi đua trong công nhân viên chức lao động phát huy được vai trò trong Tổng công ty Sông Đà. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu về vấn đề thi đua của Công Đoàn trong Tổng công ty Sông Đà 3.3 Khách thể nghiên cứu 3 3 Khố luận xây dựng nhằm khái qt những vấn đề lý luận chung và đề cập đến vấn đề thi đua trong cơng nhân viên chức -lao động của Cơng Đồn 3.4 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Khảo sát vấn đề tổ chức thi đua trong cơng nhân lao động trong Tổng cơng ty Sơng Đà Về thời gian: Khảo sát vấn đề thi đua trong giai đoạn 2000-2005 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình thực hiện đề tài đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, duy vật biện chứng kết hợp phân tích lý luận qua các tài liệu nơi thực tập và sử dụng quan điểm chủ nghiã Mac Lenin, tư tuởng Hồ Chí Minh, các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách Nhà Nước, nghị quyết của Cơng Đồn 5. KẾT CẤU CỦA KHỐ LUẬN: Gồm 3 phần Phần thứ nhất: Những vấn đề cơ bản về thi đuatổ chức phong trào thi đua. Phần thứ hai: Thực trạng cơng tác tổ chức phong trào thi đua của cơng đồn trong cơng nhân viên chức lao động tại TCT Sơng Đà Phần thứ ba: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phong trào cơng thi đua trong cơng nhân viên chức lao động tại TCT Sơng Đà 4 4 PHN TH NHT NHNG VN C BN V THI UA V T CHC PHONG TRO THI UA I. NHNG VN C BN V THI UA 1.Bn cht ca thi ua Thi ua c hiu l s ua ti, ua sc ca con ngi trong lnh vc hot ng ca mỡnh. S ua ti ua sc ny din ra trong quỏ trỡnh sn xut thỡ gi l thi ua lao ng. S ua ti ua sc trong lao ng sn xut kinh doanh l mt thuc tớnh t nhiờn thuc v bn cht c ngi lao ng ú l lũng t trng, l s khng nh mỡnh trong quan h lao ng. T in trit hc ó ch ra rng Thi ua xó hi ch ngha l phng phỏp cng sn ch ngha xõy dng xó hi ch ngha, phng phỏp da trờn tớnh tớch cc cao nht ca hng triu ngi lao ng (1) . S phỏt trin ca ch ngha cng sn l kt qu ca lao ng cú kt qu t giỏc ca qun chỳng. Thi ua xó hi ch ngha biu hin tinh thn sỏng to t giỏc ca qun chỳng ang xõydng mt xó hi mi. im c sc ca thi ua xó hi ch ngha l nú ó xõydng nờn s thay i cn bn trong thỏi ca con ngi i vi lao ng. Thi ua xó hi ch ngha l mt phn ngun lc mnh m nõng cao nng sut lao ng. Thi ua xó hi ch ngha n lt nú thỡ li tr thnh mt nhõn t ci thin liờn tc i sng vt cht v vn hoỏ cỏc dõn tc. Nú l biu hin sỏng chúi ca s kt hp gia li ớch cỏ nhõn v li ớch chung. Khi nghiờn cu xó hi t bn, c bit l s hot ng ca ngi lao ng trong xó hi C.Mỏc v ngghen ó ch ra rng: Thi ua l mt hin (1) (1) (từ điển tiếng việt-NXB Sự Thật 1992 tr 902) (2) ( Từ điển triết học-NXB Sự Thật 1978 tr803) 5 5 tng khỏch quan ny sinh do s tip xỳc xó hi trong quỏ trỡnh lao ng sn xut (2) . Mỏc cũn núi: Cha núi n mt sc mi xut hin khi nhiu sc hp sc li thnh mt sc chung trong phn ln cỏc cụng vic sn xut, ngay s tip xỳc xó hi cng ra thi ua, cng kớch thớch nguyờn lý lm tng nng sut lao ng cỏ nhõn ca tng ngi riờng r (1) Trong xó hi t bn, vi ch chim hu t nhõn v t liu sn xut thng xuyờn cú s cnh tranh gia nhng ngi lao ng lm thuờ bỏn t hn, ti sn quý nht m h cú c l bỏn sc lao ng. Lờnin vit: cnh tranh l mt hỡnh thc thi ua c bit m xó hi ch ngha t bn vn cú, l s ginh git ming n, ginh git nh hng v v trớ trờn th trng gia nhng ngi sn xut riờng l . (2) Trong nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn cú s qun lý ca nh nc theo nh hng XHCN, thi ua ny sinh t tinh thn lm ch tp th lao ng, t ý thc t giỏc, nng ng sỏng to trong lao ng, t mi quan h hp tỏc ca ngi lao ng. c trng ca thi ua l ua sc ua ti trong s on kt tng t. nc ta khi nhõn dõn lao ng tr thnh ngi lm ch trờn mi lnh vc kinh t xó hi thỡ thi ua lao ng l mt ũn by cc k quan trng y nhanh tc phỏt trin kinh t . Thi ua lao ng gii vi ni dung ch yu l phỏt huy sỏng kin ci tin k thut,hp lý hoỏ sn xut, ci tin nghip v cụng tỏc, phong tro thi ua lao ng gii, thi ua sỏng to l mt ng lc quan trng thỳc y mi ngi lao ng lm vic cú k lut, cú k thut t nng sut cao, m bo cht lng sn phm, tớch cc tham gia qun lý kinh t, qun lý xớ nghip, cng c v hon thin quan h sn xut xó hi ch ngha. 2. Nhng vn c bn v phong tro thi ua 2.1 Khỏi Nim (2) (1) (CacMác T bản NXB Sự Thật Hà Nội 1960 quyển 1 tập 2 tr 23 ) (2) ( LêNin Toàn Tập Tập 36 NXB tiến bộ tr 185 ) 6 6 Phong tro hot ng cỏch mng l hot ng chớnh tr vn hoỏ xó hi ca ụng o qun chỳng nhm lm thay i ln v cn bn theo hng tin b trong mt lnh vc no ú: Thi ua l cựng nhau em ht sc lc ti nng ra lm, nhm thỳc y ln nhau t thnh tớch tt nht trong chin u, sn xut, cụng tỏc, hc tp (1) Phong tro l hot ng chớnh tr, vn hoỏ, xó hi lụi cun c ụng o qun chỳng tham gia. (2) Nh vy phong tro hnh ng cỏch mng bao gm phong tro thi ua. Mi phong tro thi ua u l phong tro hnh ng cỏch mng. Trong thi k xõy dng t nc, phong tro thi ua l trung tõm ca phong tro hnh ng cỏch mng, l im tp trung ca phong tro hnh ng cỏch mng. Hot ng cụng on trong nn kinh t th trng my nm qua cho thy: Cụng tỏc thi ua vn l bin phỏp quan trng, cú tớnh tng hp nhm thc hin ng thi ba cuc cỏch mng. Cỏch mng phong tro thi ua do cỏc cp cụng on phỏt ng vn c ụng o cụng nhõn lao ng ng h. Kt qu ca phong tro ó c i hi VIII Cụng on Vit Nam ghi nhn v biu dng. Trong nhng nm qua, nhiu c s thuc cỏc cp cụng on nghnh ngh liờn on lao ng a phng ó ch ng phi hp vi c quan qun lý cựng cp t chc nhiu phong tro thi ua vi cỏc tờn gi khỏc nhau. Ni bt l phong tro thi ua lao ng gii tr thnh mt trong nhng bin phỏp quan trng iu tit hnh vi ngi lao ng, gúp phn thỳc y sn xut phỏt trin. Vỡ vy, t chc phong tro thi ua lao ng gii l nhim v ca cỏc cp cụng on. Lao ng gii l danh hiu tng cho tp th, cỏ nhõn cú thnh tớch sut sc qun lý, t chc i sng m ó c tng kt thnh cỏc bi hc kinh (1) (1) ( từ điển tiếng việt -NXB Sự Thật 1992, tr 902) (2) (Từ điển triết học-NXB Sự Thật 1978, tr 803) 7 7 nghiệm để tổ chức cho tập thể và các cá nhân khác thi đua học tập và làm theo. Trong phong trào thi đua của công nhân viên chức lao động, lao động giỏi là những hình mẫu cụ thể của việc thực hiện thắng lợi và đúng đắn sáng tạo đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước trong từng thời kỳ cách mạng là tấm gương để cho quần chúng tự soi mình vào đó, tự so sánh bản thân mình với các hình mẫu, rút ra những bài học cần thiết để phấn đấu vươn lên trở thành lao động giỏi có ý nghĩa, tác dụng vô cùng to lớn. Lenin nhấn mạnh: Những tấm gương đó có tác dụng hơn hẳn hết thẩy mọi biện pháp khác khi giải quyết nhiệm vụ tổ chức. Nó hỗ trợ cho việc tận dụng toàn diện tiềm năng của các đơn vị cơ sở, của từng người lao động, tập thể lao động, thông qua việc phổ biến tổ chức áp dụng rộng rãi các kinh nghiệm tiên tiến đã nẩy sinh trong thi đua vào công nhân, viên chứclao động, làm cho tính cá biệt của các lao động giỏi trở thành phổ biến. Trong những năm qua, nhiều cơ sở thuộc các Công Đoàn nghành trung ương, liên đoàn lao động địa phương đã chủ động phối hợp với cơ quan quản lý tổ chức nhiều phong trào thi đua lao động giỏi.Với bản chất thi đua kinh tế, phong trào thi đua lao động giỏi trở thành một trong những biện pháp quan trọng để điều tiết hành vi người lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.Với mục tiêu của phong trào thi đua lao động giỏi là nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và đai hội VIII Công Đoàn Việt Nam đã xác định, các công đoàn cơ sở cần tập trung chỉ đạo, tổ chức các tập thể, cá nhân lao động thi đua theo các nộ dung của phong trào. Hoàn thành toàn diện, vượt quá mức kế hoạch được giao (về sản lượng, sản phẩm chủ yếu, năng suất lao động,chất lượng và giá thành ). Với mức phấn đấu cao. Tập thể tích cực lao động, quản lý tốt mọi hoạt động sản xuất, phát huy sáng kiến có giá trị về hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật và tích 8 8 cực áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới. Tổ chức phong trào thi đua có nề nếp và có hiệu quả thiết thực. Các thành viên trong tập thể nêu cao tinh thần làm chủ, tinh thần tự lực, tự cường và tiết kiệm xây dựng nước nhà, gương mẫu chấp hành kỷ luật lao động, an toàn lao động và các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Tích cực chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nêu cao tinh thần đoàn kết, tương trợ, hợp tác trong và ngoài tập thể lao động. Các thành viên trong tập thể tích cực học tập, văn hoá, chính trị nghiệp vụ, kỹ thuật. tự cải thiện đời sống tốt, và thực hiện nếp sống văn hoá không còn người chậm tiến. Có 30% số người trong tập thể đạt danh hiệu “Lao động giỏi ). Tiêu chuẩn củanhân lao động giỏi là: Giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn thành vượt mức nhiệm vụ được giao, đạt năng suất, chất lượng tốt. Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, có tinh thần tự lực cánh sinh, đoàn kết, tương trợ tích cực tham gia các phong trào thi đua. Có đạo dức lối sống lành mạnh, được tập thể công nhân tích cực học tập chính trị, văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ. Tiêu chuẩn đã được quy định trên đây là cơ sở để công đoàn tổ chức phong trào thi đua phấn đấu trở thành lao động giỏi. Song kết quả của phong trào lại phụ thuộc vào công tác tổ chức, chỉ đạo. Do đó, vấn đề tổ chức, chỉ đạo của Công Đoàn với phong trào là vô cùng quan trọng. 2.2 Nguyên tắc tổ chức phong trào Nguyên tắc công khai Công khai thi đua là trình bầy, thông báo cho đông đảo quần chúng đều biết được mục đích, yêu cầu nội dung của phong trào thi đua, công khai các giao ước, chỉ tiêu thi đua, các danh hiệu và các chế độ khen thưởng, các kết quả, biện pháp và kinh nghiệm tiên tiến. Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng, có công khai các nội dung trên thì quần chúng mới hiểu rõ phong trào, nắm được nội dung các việc làm, từ 9 9 đó nêu cao tinh thần trách nhiệm, tự nguyện tự giác tham gia thi đua. Công khai giúp cho quần chúng có đích phấn đấu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng đạt dược các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Đồng thời nhờ có công khai mà kết quả, thành tích kinh nghiệm thi đua được tập thể chứng kiến, cổ vũ, công nhận, theo dõi giúp đỡ lẫn nhau nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của bản thân theo mục tiêu của phong trào. Nguyên tắc so sánh: So sánh trong thi đua là xem xét đối chiếu giữa kết quả của các cá nhân và tập thể tham gia thi đua, giữa các sáng kiến, kinh nghiệm tiên tiến để chọn lọc những sáng kiến kinh nghiệm tốt, phù hợp với thực tiễn và khả năng của mình để áp dụng. So sánh cũng là một nguyên tắc quan trọng có tiến hành so sánh mới thấy hết được việc làm tốt hay chưa tốt, kết quả đạt được cao hay thấp để quần chúng tự đánh giá kết quả lao động, năng lực của bản thân để có biện pháp phấn đấu. Đồng thời tổ chức cũng thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của quần chúng để khuyến khích giúp đỡ quần chúng phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, kịp thời chấn chỉnh công tác tổ chức, nhằm chỉ đạo quần chúng tiến bộ và nâng cao chất lượng phong trào. Nguyên tắc phổ biến, áp dụng các kinh nghiệm tiên tiến. Kinh nghiệm tiên tiến là những tư thức được tổng kết từ quá trình tích cực lao động sáng tạo của người lao động. Nhũng kinh nghiệm đó có tác dụng nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm .do đó, những kinh nghiệm tiên tiến được phổ biến áp dụng rộng rãi sẽ đem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất và công tác.Vì vậy, trong quá trình tổ chức phong trào thi đua cũng phải hết sức coi trọng nguyên tắc này. Nguyên tắc tập trung dân chủ thi đua. Ý nghĩa quan trọng của nguyên tắc này là tập trung sự lãnh đạo của tổ chức đối với phong trào, dẫn dắt phong trào đi đúng hướng nhưng đồng thời phải phát triển những hoạt động mang tính dân chủ để quần chúng tự nguyện, 10 10 [...]... C CTy C phn Sụng 6 C CTy C phn Sụng 7 C CTy C phn Sụng 9 C CTy C phn Sụng 10 C CTy C phn Sụng 11 C CTy C phn Sụng 12 C CTy C phn Sụng 17 C CTy C phn Sụng 19 C CTy C phn Sụng 25 C CTy C phn Sụng 27 C CTy C phn Sụng 5.05 C CTy C phn Sụng 6.04 C CTy C phn Sụng 6.06 C CTy C phn Sụng 9.01 C CTy C phn Sụng 10.1 C CTy CP Xi mng Sụng Yaly 31 31 C CTy CP Xi mng Sụng C CTy CP T vn Sụng C CTy... chc nhiu phong tro thi ua vi tờn gi khỏc nhau; Ni bt l phong tro thi ua lao ng gii tr thnh mt trong nhng bin phỏp thỳc y sn xut phỏt trin Vỡ vy t chc phong tro thi ua lao ng gii l nhim v ca cỏc cp Cụng on phong tro thi ua i vo cuc sng, tr thnh hnh ng c th ca cụng nhõn lao ng trong tng cụng on nghnh ngh, a phng tng c s cn phi thc hin cỏc cụng vic sau 2 Xõy dng k hoch thi ua 2.1 Xỏc nh mc tiờu thi ua... in Cn n C CTy CP May xut khu Sụng C CTy C phn Thu in Ry Ninh 2 C CTy CP Xi mng H Long C CTy CP DT & PT in Sờ San 3A C CTy CP TM & vn chuyn Sụng C CTy CP TPT in Min Trung 32 32 S h thng t chc cụng on Tng Cụng ty Sụng (tip) C Cty CP thu in Bỡnh in C Cty CP thu in N Li C Cty CP thu in Nm Mu C Cty CP T PT Sụng C Cty CP BS Sụng C Cty CP Thộp Vit - ý C Cty CP cụng ngh thụng tin Sụng C Cty CP CUNLQT... Xỏc nh mc tiờu thi ua Mc tiờu thi ua l cỏi ớch m phong tro thi ua cn phi t c xỏc nh mc tiờu thi ua l vn ht sc quan trng trong quỏ trỡnh t chc ch o phong tro thi ua Mc tiờu thi ua ỳng n phự hp vi tng c s thỡ phong tro s cú hng i ỳng v em li hiu qu nh mong mun i hi VIII Cụng on Vit Nam ó xỏc nh mc tiờu thi ua lao ng gii l: Nng sut Cht lng hiu qu - tit kim, m bo an ton lao ng, v sinh mụi trng, chỳ trng... theo nguyờn tc sau: Cp no t chc thi ua thỡ cp ú khen thng Khen thng phi kp thi xột n giỏ tr kinh t, k thut xó hi em li Cỏc tp th, cỏ nhõn lao ng gii trong mt thi gian thi ua t nhiu danh hiu thỡ c thng mt danh hiu cao nht 3 T chc trin khai thc hin phong tro thi ua Hiu qu ca phong tro thi ua khụng ch ph thuc vo cụng tỏc t chc m cũn ph thuc vo vic ch o thc hin phong tro thi ua ca Cụng on c s cn tp trung... tt k hoch t chc phong tro thi ua theo hng dn ca Cụng on - Phi hp hot ng vi cỏc cp chớnh quyn v t chc on th trong c s - Tuyờn truyn phỏt ng t tng cụng nhõn lao ng tham gia ng ký giao c thi ua - T chc cỏc hỡnh thc, bin phỏp giỳp trao i kinh nghim trong thi ua - m bo tớnh liờn tc v hiu qu kinh t xó hi trong phong tro thi ua - T chc nm tỡnh hỡnh thụng tin, thụng bỏo thi ua chớnh xỏc, kp thi cú n np cht... phi t chc phong tro thi ua Hot ng cụng on trong nn kinh t th trng ca my nm qua cho thy cụng tỏc thi ua vn l mt bin phỏp quan trng cú tớnh tng hp nhm thc hin ng thi ba cuc cỏch mng Cỏc phong tro thi ua do cỏc cp cụng on lao ng phỏt ng c ụng o nhõn dõn lao ng ng h Kt qu ca phong tro ó c ai hi VIII Cụng on Vit Nam ghi nhn v biu dng Trong nhng nm qua, nhiu c s thuc cỏc cp Cụng on nghnh ngh liờn on lao ng... cụng CNXH Trong thi gian u chuyn i t nn kinh t tp trung bao cp sang nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn, phong tro thi ua b buụng lng phong tro thi ua c thng xuyờn liờn tc, b chớnh tr ban chp hnh trung ng ng ó ra ch th s 35/CT-TWngy 3/6/1998 v i mi cụng tỏc thi ua khen thng trong giai on mi, tng ca ch th l: khng nh vai trũ ca vic t chc thc hin cú hiu qu phong tro thi ua gn lin vi thnh qu to ln trong xõy... gii mi cp, mi nghnh 2.3 Mt s yờu cu trong cụng tỏc ch o phong tro thi ua + T chc thi ua trong tng t vn ng chớnh tr: thc ra thi ua phi trng kỡ l phi iờn tc chia ra tng giai on v t chc tng t cụng tỏc, ch o thi ua ũi hi thi gian cn tp trung vn ng, gi vng k lut lao ng nhm ỳng hng ỳng mc tiờu phn u v phi cú bc ly khi ng cho mi t thi ua Nhng ngy k nim l nhng t ly thi ua mt cỏch tt nht.Núi cỏch khỏc nờn... tham gia phong tro v khai thỏc c kh nng sỏng to ca qun chỳng trong quỏ trỡnh tham gia phong tro Nguyờn tc ng lónh o trong thi ua Thi ua l cụng c qun lý kinh t c s dng nhm thc hin thng li cỏc chớnh sỏch ca ng.Thụng qua cỏc phong tro thi ua, cỏc ngh quyt ca ng tr nờn sinh ng nh thc tin Do ú t bn thõn phong tro ũi hi phi cú s lónh o ca ng Thc tin cú nhng ni do thiu s lónh o ca ng nờn vic t chc, ch o phong . dạn chọn đề tài: Vai trò của Công đoàn Tổng công ty Sông Đà với việc tổ chức phong trào thi đua trong công nhân viên chức – Lao động , Với mong muốn là. phòng trào thi đua trong công nhân lao động. Phân tích thực trạng quá trình tổ chức các phong trào thi đua, xem xét tác động của Công đoàn đối với thi đua

Ngày đăng: 16/03/2013, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan