Qua hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam thực hiện mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với phương châm công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020 đưa đất nước cơ bản trở thành nước công nghiệp. Với đường lối chính sách và cơ chế hợp lý, cùng với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể, Việt Nam đã thực hiện được chủ trương đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài và chủ động phát huy nội lực, nền kinh tế đất nước đã có những bước phát triển vượt bậc với tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trưởng bình quân tăng gần 8% năm, xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững. Động lực cơ bản đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp mà Đảng và nhà nước ta đã đề ra, chính là nguồn nhân lực được đào tạo, đó là nhân tố con người tham gia trực tiếp vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Là nhân tố quyết định mọi thắng lợi. 9, tr 120. Muốn thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết phải chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực mà chất lượng nguồn nhân lực đó phụ thuộc vào chất lượng giáo dục. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hóa hiện đại hóa và xã hội hóa.11, tr 132 Bên cạnh nhu cầu bức thiết nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế trọng điểm, thì nhu cầu về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đã đặt ra những áp lực lớn của xã hội với mục tiêu của ngành y tế là đảm bảo cho mọi người được chăm sóc sức khỏe cơ bản với chi phí thấp, góp phần thực hiện công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an toàn xã hội, tạo niềm tin của nhân dân đối với xã hội chủ nghĩa. Trước yêu cầu của xã hội, để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vấn đề chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đã được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đề cao. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ IV đã đề ra: Một số vấn đề cấp bách trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, Nghị quyết 37 của Chính phủ về Định hướng chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đến năm 2000 và 2020 đã cho thấy tầm quan trọng của vấn đề đó. Tuy nhiên, việc chăm sóc và sức khỏe cho nhân dân có tốt hay không thì một trong các yếu tố quan trọng hàng đầu là đội ngũ cán bộ y tế, đó là nguồn nhân lực, là người trực tiếp khám và cung cấp các dịch vụ y tế cho nhân dân. Các dịch vụ này có tốt hay không phần lớn phụ thuộc vào chính bản thân người thầy thuốc. Một người thầy thuốc giỏi về chuyên môn, tận tụy với nghề nghiệp, có lương tâm đạo đức tốt thì chất lượng phục vụ sẽ tốt , đặc biệt là ở những vùng khó khăn về kinh tế, vùng sâu vùng xa, hải đảo nơi mà cán bộ y tế vừa thiếu, vừa yếu trang bị còn nhiều thiếu thốn thì vai trò của người thầy thuốc còn quan trọng hơn nữa. Từ nhận thức đó, chúng tôi chọn đề tài “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nay” để thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học đồng thời mong góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y tế ở nước ta hiện nay.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 20 năm đổi mới, Việt Nam thực mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với phương châm cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020 đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp Với đường lối sách chế hợp lý, với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể, Việt Nam thực chủ trương đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tranh thủ nguồn lực từ bên chủ động phát huy nội lực, kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc với tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trưởng bình quân tăng gần 8% năm, xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững Động lực đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp mà Đảng nhà nước ta đề ra, nguồn nhân lực đào tạo, nhân tố người tham gia trực tiếp vào nghiệp xây dựng đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: "Con người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Là nhân tố định thắng lợi".[ 9, tr 120] Muốn thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước hết phải trọng đến phát triển nguồn nhân lực mà chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào chất lượng giáo dục Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy - học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa đại hóa xã hội hóa".[11, tr 132] Bên cạnh nhu cầu thiết nguồn nhân lực cho ngành kinh tế trọng điểm, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đặt áp lực lớn xã hội với mục tiêu ngành y tế đảm bảo cho người chăm sóc sức khỏe với chi phí thấp, góp phần thực cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an tồn xã hội, tạo niềm tin nhân dân xã hội chủ nghĩa Trước yêu cầu xã hội, để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đảng, Nhà nước Chính phủ đề cao Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ IV đề ra: "Một số vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân", Nghị 37 Chính phủ "Định hướng chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đến năm 2000 2020" cho thấy tầm quan trọng vấn đề Tuy nhiên, việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có tốt hay khơng yếu tố quan trọng hàng đầu đội ngũ cán y tế, nguồn nhân lực, người trực tiếp khám cung cấp dịch vụ y tế cho nhân dân Các dịch vụ có tốt hay khơng phần lớn phụ thuộc vào thân người thầy thuốc Một người thầy thuốc giỏi chuyên môn, tận tụy với nghề nghiệp, có lương tâm đạo đức tốt chất lượng phục vụ tốt , đặc biệt vùng khó khăn kinh tế, vùng sâu vùng xa, hải đảo nơi mà cán y tế vừa thiếu, vừa yếu trang bị nhiều thiếu thốn vai trị người thầy thuốc cịn quan trọng Từ nhận thức đó, chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam nay” để thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học đồng thời mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y tế nước ta Tình hình nghiên cứu Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành Y tế nói riêng, gần có nhóm đề tài đề cập đến vấn đề đó: - Đề tài khoa học “Nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực y tế thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước" tác giả Lê Quang Hoành cộng - thuộc “Viện chiến lược sách y tế” thực nhằm nêu lên vấn đề bất cập, khó khăn cơng tác quản lý nguồn nhân lực y tế cấp đồng thời đề xuất số nhóm giải pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn nhân lực y tế đảm bảo chất lượng số lượng cho nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân thời kỳ CNH HĐH đất nước - Đề tài khoa học "Một số vấn đề sở khoa học, thực tiễn việc xã hội hóa y tế" Thạc sĩ Vũ Thị Minh Hạnh thực nhằm làm rõ số sở khoa học thực tiễn vấn đề xã hội hóa y tế nước ta giai đoạn - Đề tài khoa học “Đánh giá hiệu hoạt động bác sĩ xã/phường số địa phương” tác giả Lưu Hoài Chuẩn cộng thực nhằm đánh giá hiệu hoạt động bác sĩ tuyến xã/phường đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động họ - Luận văn thạc sĩ khoa học triết học “Xu hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân thực nhằm phân tích xu hướng đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta thời kỳ CNH, HĐH - Trong năm gần có số nghiên cứu, trao đổi xung quanh vấn đề đổi phát triển nguồn lực lao động y tế đăng tạp chí website website Việt báo, tạp chí Thơng tin y học thư viện trung ương, tạp chí Y học cơng cộng, tạp chí Chính sách y tế… + PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến - Thứ trưởng Bộ Y tế "Bốn rào cản chất lượng nguồn nhân lực y tế” nhiều vấn đề hạn chế chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế + Tác giả Thái Bình báo Sức khỏe Đời sống “Đào tạo nguồn nhân lực y tế: mấu chốt nâng cao chất lượng khám chữa bệnh” nhằm tìm bước thích hợp việc đảm bảo đào tạo số lượng chất lượng cán y tế - Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo mở rộng vấn đề phát triển nguồn nhân lực y tế, gần hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực y tế theo nhu cầu xã hội Bộ Giáo dục Bộ Y tế phối hợp tổ chức năm 2008 với mục tiêu đưa số giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu xã hội thời gian tới Các cơng trình phân tích nhiều vấn đề sâu sắc với số lĩnh vực khác để áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực đào tạo nhân lực y tế đáp ứng yêu cầu ngành nhu cầu chung xã hội nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Y tế nước ta nay, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế thời gian tới * Nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình - Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực y tế Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế nhằm đáp ứng yêu cầu ngành nhu cầu xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo nguồn nhân lực y tế - nguồn lao động định trình chăm sóc sức khỏe nhân dân * Phạm vi nghiên cứu: Các sở đào tạo nguồn nhân lực y tế mà chủ yếu sở đào tạo cán y tế lớn nước ta Về thời gian: Các số liệu tiến hành khảo sát luận văn giới hạn từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn vận dụng phương pháp luận biện chứng vật mà chủ yếu phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, thống lý luận với thực tiễn… Đóng góp luận văn - Luận văn tập trung làm rõ thực trạng việc đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam nay, từ bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành y tế nước ta - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, học tập, hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Vai trò việc đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Chương 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam (qua khảo sát số sở đào tạo cán y tế) Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam Chương VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN 1.1 Khái quát đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực y tế 1.1.1 Về đào tạo nguồn nhân lực Trong tồn nghiệp cách mạng mình, ln trung thành với tư tưởng “vì người giải phóng người” C.Mác, Đảng ta thường xuyên khẳng định “con người vốn quý chế độ ta” Bắt đầu từ đại hội VI, đặc biệt từ Đại hội VII, Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ vai trò người nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Từ đến nay, Đảng ta ln coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta nhiều lần khẳng định “nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa” [9, tr.21] nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Chính nguồn nhân lực coi nguồn lực quan trọng nhất, quý báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp Nguồn nhân lực yếu tố định tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nói đến “nguồn nhân lực” (nguồn lực người, nguồn tài nguyên người), tức nói đến người - chủ thể đã, tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: Nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững,… Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa…” [11, tr.112] Khi nói đến khái niệm nguồn nhân lực, cần lưu ý hai phương diện quan trọng: - Thứ nhất, với tư cách nguồn lực người - chủ thể không tồn cách biệt lập, mà chúng liên kết chặt chẽ với thành chỉnh thể thống tổ chức, tư tưởng hành động Nói cách khác, nguồn nhân lực tổng thể người - chủ thể với phẩm chất định đã, tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm người - chủ thể tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mà người - chủ thể tham gia vào trình Bởi vì, lịch sử tự nhiên đời sống xã hội trình phát triển văn minh; giá trị hệ trước tạo tảng để hệ sau kế thừa, phát triển sáng tạo gía trị Không ý đến phương diện nguồn nhân lực khơng thể triển khai cơng nghiệp hóa, đại hóa có hiệu quả, đó, khơng thể có phát triển bền vững đất nước Như vậy, khái niệm “nguồn nhân lực” hệ nối tiếp “con người chủ thể” với phẩm chất định (thể lực, trí lực, nhân cách) đã, tham gia vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo trị Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững"; Đầu tư đào tạo phát triển nguồn lực người hiểu ba lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống giáo dục đào tạo, giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng Trong Từ điển bách khoa Việt Nam, khái niệm đào tạo hiểu là: “Đào tạo, trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công định góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường phải gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết trình độ đào tạo (trình độ học vấn) người cịn việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất tự rút kinh nghiệm người định Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác q trình đào tạo có hiệu cao Tùy theo tính chất chuẩn bị cho sống cho lao động, người ta phân biệt đào tạo chuyên môn đào tạo nghề nghiệp Hai loại gắn bó hỗ trợ cho với nội dung đòi hỏi sản xuất, quan hệ xã hội, tình trạng khoa học kỹ thuật văn hóa đất nước… Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên môn, đào tạo bản, đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn, đào tào từ xa" [44, tr.735] Giáo dục đào tạo đóng vai trò to lớn việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực nhân tài cho đất nước Đến lượt nó, người giáo dục đào tạo trở thành yếu tố định tiến xã hội Không phải đến nhận tầm quan trọng giáo dục đào tạo, mà Cách mạng tháng Tám thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn dân diệt giặc đói, giặc rét giặc dốt Trải qua nửa kỷ, công tác giáo dục đào tạo thu nhiều thành tựu đáng phấn khởi Từ chỗ 95% dân số mù chữ, đến Việt Nam có 90% dân số biết chữ Nếu năm 1945, Việt Nam có ba trường phổ thơng trung học đến số trường phổ thông cấp đạt tới 20.000 trường với hai mươi triệu học sinh Năm 2006 - 2007 nước có 100 trường cao đẳng, đại học; gần 500 trường trung học dạy nghề, 90 sở giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học Ngành giáo dục đào tạo với lực lượng 80 vạn giáo viên đào tạo 80 nghìn người có trình độ đại học, 9000 tiến sĩ khoa học tiến sĩ chuyên ngành, triệu công nhân kỹ thuật cán trung cấp [10, tr.20] Do hiểu tầm quan trọng công tác đào tạo việc phát triển nguồn lực người, văn kiện Đảng “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, “Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII”, Đảng ta nhấn mạnh cần thiết việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát triển nguồn lực người Việt Nam, việc giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện… Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ thực chức năng, nhiệm vụ hiệu công tác họ Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, hành vi… cá nhân, tạo tiền đề cho họ thực cách có suất hiệu lĩnh vực công tác họ, để làm công việc khác tương lai Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… cách có hệ thống, chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả tiếp nhận phân công lao động định, hồn thành tốt cơng việc giao 1.1.2 Về đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế việc đào tạo trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp thuộc khối ngành Y tế nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức… cho người làm công tác y tế nhằm mục đích chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người Nội dung đào tạo chuyên môn nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực y tế nói riêng, bao gồm ba nội dung là: Đào tạo mới: tức đào tạo cho người chưa biết nghề, để họ có nghề kinh tế Đào tạo lại: Là đào tạo cho người có nghề, nghề khơng cịn phù hợp Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề: đào tạo cho người có nghề, để họ đảm nhiệm cơng việc phức tạp hơn, có u cầu trình độ cao Mục tiêu chung đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế: Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thực hành cho đội ngũ cán làm cơng tác y tế, nâng cao chất lượng tồn diện nguồn nhân lực y tế, đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Trang bị nâng cao kiến thức, kỹ quản lý điều hành cho đội ngũ cán làm cơng tác quản lý từ nâng cao hiệu quản lý nhà nước y tế Nói tới vai trị đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế, Nghị 46 Bộ Chính trị rõ: “nghề y nghề đặc biệt, cần đào tạo sử dụng cách đặc biệt” việc đào tạo đội ngũ cán y tế có nét đặc thù mà khơng ngành nghề có nhằm nâng cao lực cán Đào tạo thường gồm cấp: đại học, sau đại học, trung học, hệ: hệ dài hạn, hệ ngắn hạn hệ chức + Đào tạo đại học gồm: Bác sĩ đa khoa hệ dài hạn năm; Bác sĩ đa khoa hệ ngắn hạn năm; Bác sĩ y học cổ truyền hệ năm hệ năm; Bác sĩ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương (2006), Triển khai Nghị Đại hội X lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Y tế (1995), Sơ lược lịch sử y tế Việt Nam, tập I, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1996), Sơ lược lịch sử y tế Việt Nam, tập II, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Giáo dục đào tạo nhân lực y tế - Dự án WHO/HRH001, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Ngành y tế Việt Nam vững bước vào kỷ XXI, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), 55 năm phát triển nghiệp y tế cách mạng (19452000), Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Kỷ yếu Hội nghị y dược (tháng 12/2008), Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng (2007), Cổ phần hoá bệnh viện, trợ giá thuốc cho người nghèo, nói chuyện với giáo sư, bác sĩ, lãnh đạo ngành y tế Hà Nội nhân ngày thầy thuốc Việt Nam 27-2-2007 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Trần Đức (1971), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Nxb Y học Thể dục - Thể thao, Hà Nội 91 14 Phạm Mạnh Hùng (2001), “Y đức số giải pháp nâng cao y đức”, Tạp chí Bảo hiểm y tế Việt Nam, (8), tr.6-7 15 Phạm Mạnh Hùng (2002), “Y đức vấn đề nâng cao y đức”, Tạp chí cộng sản, (7), tr.33-34 16 Ngơ Gia Hy (1998), Nguồn gốc y đức, đóng góp y học văn hố Việt Nam, Hà Nội 17 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Trần Hậu Kiêm (chủ biên - 1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 19 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 20 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 21 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 22 Hồ Chí Minh (2005), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đỗ Mười (1994), Chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân nhiệm vụ cao quí nặng nề thầy thuốc Việt Nam, phát biểu họp nhân ngày thầy thuốc Việt Nam 27-2-1994 24 Phạm Công Nhất (2001), Tư tưởng triết học người qua tác phẩm y học Hải Thượng Lãn Ông, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội,Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Trần Sĩ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (3), tr.22 27 Trần Sĩ Phán (1997), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên- Một số phương pháp bản”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (7), tr.20 28 Đỗ Nguyên Phương (1997), Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay, Nxb Y học, Hà Nội 92 29 Đỗ Nguyên Phương (1998), Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 30 Đỗ Nguyên Phương (1999), Y tế Việt Nam trình đổi mới, Nxb Y học, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Trường Cao đẳng Y tế Cộng đồng (2007), Văn đào tạo tuyển dụng 34 Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết công tác đoàn phong trào sinh viên nhiệm kỳ 2005- 2007 35 Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng (2006), Tổng kết công tác đào tạo năm học 2005 - 2006 36 Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng (2008), Tổng kết công tác đào tạo năm học 2007-2008 37 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác đồn phong trào sinh viên nhiệm kỳ 27 (2005-2007) 38 Trường Đại học Y Hải Phòng (2002), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo năm học 2001 - 2002 39 Trường Đại học Y Hải Phòng (2004), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo năm học 2003 - 2004 40 Trường Đại học Y Hải Phịng (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo năm học 2005 - 2006 41 Trường Đại học Y tế Công cộng (2006), Báo cáo tổng kết công tác đoàn phong trào sinh viên năm học 2005- 2006 42 Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Văn đào tạo tuyển dụng 93 43 Trường Đại học Y Thái Bình (2008), Văn đào tạo tuyển dụng 44 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 45 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH Y I PHÂN THEO LOẠI HÌNH TRƯỜNG STT Loại trường Đại học/ Học viện 17 20 Cao đẳng 29 30 46 50 Quốc lập Tổng cộng Dân lập Tổng cộng II PHÂN BỐ THEO LÃNH THỔ Đại học/ học viện Vùng/Miền STT Cao đẳng Tổng cộng Vùng Đồng sông Hồng 11 19 Vùng Đồng sông Cửu Long Vùng Đông Bắc Vùng Bắc trung 5 Vùng Đông Nam Bộ Vùng duyên hải Nam Trung Vùng Tây Nguyên 2 Vùng Tây Bắc 0 20 30 50 Tổng cộng Nguồn: Bộ Y tế (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành y tế theo nhu cầu xã hội 95 III DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên sở đào tạo Trường ĐH Y Hà Nội Đại học YD TP.HCM Trường Đại học Y Huế Trường Đại học Dược HN Học Viện Quân Y Trường ĐH Y Thái Nguyên Trường ĐH Y Thái Bình Trường ĐH Y tế cơng cộng Trường ĐH Y Hải Phòng Trường ĐH RHM Học viện YHCT T W Viện NCYDLS 108 Viện VS DTT W Viện Dinh Dưỡng Viện Dược liệu Viện Pasteur TP.HCM Viện SRKST&CTTW Viện YHCTQD Tiến sĩ + + + + + + + + + thạc sĩ + + + + + + + + + + + BNT + + + + + + + + BSCK2 BSCK1 + + + + + + DSCK2 DSCK1 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Nguồn: Bộ Y tế (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành y tế theo nhu cầu xã hội 96 PHỤ LỤC CƠ CẤU GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH Y DƯỢC Tổng số giáo viên toàn ngành y dược TT S Nội dung Cơ hữu Số lượng I Tỷ lệ Các trường ĐH Y Dược Thỉnh giảng Số lượng Tỷ lệ Cơ hữu Tổng Số lượng Tỷ lệ Thỉnh giảng Số lượng Tỷ lệ Cơ hữu Tổng Số lượng 56 0,86 45 1,73 101 52 1,12 40 4,79 92 2Phó Giáo sư 410 6,33 126 4,85 536 400 8,59 117 14,01 517 I Tỷ lệ Thỉnh giảng Số lượng Tỷ lệ Tổng Phân loại theo chức danh Giáo sư I Các trường CĐ Y Dược 40,22 0,28 0,55 10 0,51 19 Phân loại theo trình độ Tiến sĩ khoa học 280 4,32 56 2,16 336 279 5,99 44 5,27 323 0,05 12 0,68 13 Tiến sĩ 1236 19,07 521 20,07 1757 1155 24,82 319 38,20 1474 81 4,43 202 11,47 283 3Thạc sĩ 2114 32,62 1250 48,15 3364 1627 34,96 386 46,23 2013 487 26,66 864 49,06 1351 4Đại học 2864 44,19 961 37,02 3825 1710 36,74 199 23,83 1909 1154 63,16 762 43,27 1916 5Cao đẳng 193 2,98 50 1,93 243 82 1,76 0,60 87 111 6,08 45 2,56 156 Khác 316 4,88 46 1,77 362 131 2,81 0,00 131 185 10,13 46 2,61 231 110,45 3978 Tổng chung 7469 115,24 3055 117,68 10524 5436 116,80 1110 132,93 6546 2033 111,28 1945 Nguồn: Bộ Y tế (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành y tế theo nhu cầu xã hội 97 PHỤ LỤC CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH Y DƯỢC STT Tên ngành - Bác sĩ đa khoa Số lượng trường đào tạo trình độ ĐH CĐ 10 Tổng Tỷ lệ 10 12,05 - Dược sĩ đại học 10,84 - Cử nhân điều dưỡng 11 20 31 37,35 - Bác sĩ Y học dự phòng 6 7,23 - Bác sĩ Răng Hàm Mặt 7 8,43 - Kỹ thuật Y học 9,64 - Bác sĩ Y Dược học cổ truyền 5 6,02 - Y tế công cộng 3 3,61 - Quản trị bệnh viện 1 1,20 - Gây mê hồi sức 1 1,20 - Hộ sinh 1 2,41 Tổng cộng 57 26 83 100,00 Nguồn: Bộ Y tế (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành y tế theo nhu cầu xã hội ) 98 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG CÓ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHỐI NGÀNH Y DƯỢC STT Cơ sở đào tạo Tr ĐH Y Hà Nội Tr ĐH Y Duợc TP HCM Tr ĐH Y Hải Phòng Tr ĐH Y Thái Bình Tr ĐH Duợc Hà Nội Tr ĐH Y Duợc Cần Thơ Tr ĐH Răng Hàm Mặt Tr ĐH Y tế cộng cộng Tr ĐH Điều duỡng Nam Định 10 Tổng số Tổng GV cả GV GS Giảng viên hữu, kiêm nhiệm PGS TSKH TS ThS ĐH CĐ 545 905 348 415 326 69 51 241 221 545 905 203 355 169 69 51 94 179 Học viện Y học cổ truyền Việt Nam 294 223 14 34 63 11 Tr ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch 296 296 9 12 Tr ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Duơng 413 200 13 Tr ĐH Y Thái Nguyên 14 Tr ĐH Y Huế 15 Học viện Quân y 16 Khoa Y duợc ĐH Tây Nguyên 344 608 781 92 276 456 781 92 31 13 107 17 Khoa Điều duỡng ĐH Yersin Đà Lạt 492 492 18 Khoa Y ĐH Đà Nẵng 20 20 1 94 62 16 32 81 212 75 75 158 285 123 233 20 60 19 72 16 138 194 27 80 45 62 27 11 11 38 40 48 99 TC Tổng GV 12 99 10 71 18 89 117 52 10 18 0 145 60 157 0 147 42 80 110 Giảng viên thỉnh giảng GS PGS TSKH TS ThS ĐH CĐ 13 120 82 57 180 185 190 397 74 22 59 103 170 183 99 14 32 25 10 10 17 39 17 21 55 41 36 26 33 37 16 32 55 43 17 10 30 30 213 54 8 30 80 60 35 68 152 0 18 127 28 20 21 0 TC 19 Khoa Điều dưỡng ĐH Thăng Long 38 11 20 Khoa Điều dưỡng ĐH Hồng Bàng 47 19 21 Tr CĐ Y tế Lạng Sơn 22 Tr CĐ Kỹ thuật Y tế II Đà 89 244 49 144 93 176 176 60 135 78 115 74 131 0 107 135 98 67 284 161 44 120 120 56 104 32 45 51 44 0 66 52 48 35 173 80 27 28 1 33 30 79 53 53 19 6 12 10 36 59 59 40 59 17 33 23 22 14 16 59 29 32 24 35 16 90 33 20 10 40 100 1 49 56 56 31 46 70 23 87 0 41 83 50 32 111 81 3 11 29 10 10 91 Nẵng 23 Tr CĐ Duợc Hải Duơng 24 Tr CĐ Y tế Hà Nội 25 Tr CĐ Y tế Hà Tây 26 Tr CĐ Y tế Hải Phòng 27 Tr CĐ Y tế Cần Thơ 28 Tr CĐ Y tế Bạc Liêu 29 Tr CĐ Y tế Bình Duơng 30 Tr CĐ Y tế Bình Thuận 31 Tr CĐ Y tế Đồng Nai 32 Tr CĐ Y tế Ca Mau 33 Tr CĐ Y tế Bình Định 34 Tr CĐ Nghề thiết bị y tế 35 Tr CĐ Y tế Hà Nam 36 Tr CĐ Y tế Hà Tĩnh 37 Tr CĐ Y tế Khánh Hòa 38 Tr CĐ Y tế Kiên Giang 39 Tr CĐ Y tế Nghệ An 40 Tr CĐ Y tế Ninh Bình 8 2 16 100 10 1 23 16 12 15 15 20 11 11 10 24 18 41 40 40 17 20 20 50 16 91 53 20 20 19 20 5 20 18 62 37 1 11 41 Tr CĐ Y tế Phú Thọ 42 Tr CĐ Y tế Quảng Nam 43 Tr CĐ Y tế Quảng Ninh 44 Tr CĐ Y tế Thái Bình 45 Tr CĐ Y tế Thái Nguyên 46 Tr CĐ Y tế Thanh Hóa 47 Tr CĐ Y tế Trà Vinh 48 Tr CĐ Y tế Huế 49 Tr CĐ Y tế Tiền Giang 50 Khoa Điều dưỡng 424 140 153 32 202 289 102 214 74 85 173 66 99 32 96 106 43 77 41 37 10484 7469 10 7 27 127 34 24 38 22 21 72 30 59 17 18 58 31 10 6 251 74 54 106 183 59 137 33 48 1236 2114 2864 193 316 3015 56 410 1 13 11 15 60 20 10 25 79 46 62 12 40 78 13 69 20 23 15 26 172 35 28 521 1250 921 50 46 11 17 25 KTYTế - Tr CĐ Nguyễn Tất Thành Tổng 280 45 126 56 Nguồn: Bộ Y tế (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành y tế theo nhu cầu xã hội 101 PHỤ LỤC THỐNG KÊ QUY MƠ ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CĨ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH Y DƯỢC 102 Tên trường Quy mô đào tạo ngành y dược Đào tạo Đào tạo không qui CQ ĐH CĐ Tổng ĐH CĐ 2771 359 359 5678 934 934 2054 211 211 4126 58 58 3289 150 2216 1625 1625 365 397 597 597 1072 351 908 908 1313 86 927 861 861 236 1598 358 358 2379 2335 2335 2567 1524 1524 545 845 437 437 244 Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tr ĐH Y Hà Nội Tr ĐH Y Dưuợc TP Hồ Chí Minh Tr ĐH Y Hải Phịng Tr ĐH Y Thái Bình Tr ĐH Dược Hà Nội Tr ĐH Y Dược Cần Thơ Tr ĐH Răng Hàm Mặt Tr ĐH Y tế cộng cộng Tr ĐH Điều dưỡng Nam Định Học viện Y học cổ truyền VN Tr ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tr ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương Tr ĐH Y Thái Nguyên Tr ĐH Y Huế Học viện Quân y Khoa Y dược ĐH Tây Nguyên Tr CĐ Y tế Lạng Sơn 18 19 20 21 22 Tr CĐ Kỹ thuật Y tế II Đà Nẵng Tr CĐ Dưuợc Hải Dư ơng Tr CĐ Y tế Hà Nội Tr CĐ Y tế Cần Thơ Tr CĐ Y tế Bạc Liêu 725 45 825 116 161 725 45 825 116 161 77 0 23 24 25 Tr CĐ Y tế Bình Dương Tr CĐ Y tế Bình Thuận Tr CĐ Y tế Đồng Nai 84 59 287 84 59 287 0 84 59 287 26 27 28 29 Tr CĐ Y tế Hà Nam Tr CĐ Y tế Hà Tĩnh Tr CĐ Y tế Khánh Hòa Tr CĐ Y tế Kiên Giang 95 287 103 578 198 95 287 578 198 60 0 95 347 578 198 NCS 58 165 10 29 15 15 CH 225 2197 62 330 263 259 53 263 24 11 34 60 150 65 Tổng 2771 5678 2054 4126 3439 2216 365 397 1423 1399 927 1834 2379 2567 545 845 244 0 77 60 Tổng chung ĐH, CĐ 3130 6612 2265 4184 3439 3841 365 994 2331 1399 1788 2192 4714 4091 545 1282 244 725 45 902 116 161 Nguồn: Bộ Y tế (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành y tế theo nhu cầu xã hội 104 105 ... Một số giải pháp chủ y? ??u nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam Chương VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG CƠNG TÁC CHĂM... cứu: Công tác đào tạo nguồn nhân lực y tế - nguồn lao động định q trình chăm sóc sức khỏe nhân dân * Phạm vi nghiên cứu: Các sở đào tạo nguồn nhân lực y tế mà chủ y? ??u sở đào tạo cán y tế lớn nước... 1.1.2 Về đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế việc đào tạo trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp thuộc khối ngành Y tế nhằm trang bị kiến thức chuyên môn,