1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ở đồng bằng sông cửu long hiện nay

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HUỲNH VĂN TÁNH VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 9229002 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Trọng Hoài TS Lê Ngọc Triết Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Huỳnh Văn Tánh (2016), “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục & xã hội, (65), tr.60-62 Huỳnh Văn Tánh (2016), “Vài suy nghĩ nghề giáo vai trò đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, (Số đặc biệt), tr.14-16 Lương Công Lý, Nguyễn Thị Vân (2017), Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Định, (Huỳnh Văn Tánh (Tham gia), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Huỳnh Văn Tánh (2018), “Du lịch tâm linh tỉnh Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, (9), tr.25-28, tr.31 Huỳnh Văn Tánh (2018), “Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Đồng sơng Cửu Long nay”, Tạp chí Giáo dục & xã hội, (Số đặc biệt), tr.142-145, tr.158 Huỳnh Văn Tánh (2019), “Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch Thành phố Cần Thơ”, Bản tin Khoa học - Đào tạo, (05), tr.54-58 Huỳnh Văn Tánh (2019), “Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Đồng sơng Cửu Long nay”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, (11), tr.108-111 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi phải phá bỏ lực cản xã hội thân người phát huy nguồn lực người Ở đây, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Trong ba đột phá chiến lược, Đảng ta nhận định phải phát triển nhanh nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Đối với ngành du lịch ngành có vị trí quan trọng đóng góp vào ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường Đây ngành kinh tế mũi nhọn ngày phát triển vượt bậc chiều rộng chiều sâu Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch yêu cầu tiên cho bước hoạt động tăng trưởng ngành Trong tranh phát triển du lịch Việt Nam, Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) cịn gọi Tây Nam Bộ lên điểm đến nhiều triển vọng Tuy nhiên, ĐBSCL “vùng trũng” giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Các sở đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL yếu thiếu Điều nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch toàn vùng Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL cách hệ thống chuyên sâu góc độ triết học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL nói riêng nước nói chung Xuất phát từ tình hình đó, việc thực đề tài “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long nay” có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận nguồn nhân lực ngành du lịch, đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, luận án khảo sát, phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng ĐBSCL, sở đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài luận án Trên sở đó, kế thừa giá trị tích cực cơng trình nghiên cứu trước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai: hệ thống hóa luận giải vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài; phân tích khía cạnh có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam như: quan niệm đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, thực chất việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, yêu cầu nhân tố ảnh hưởng đến việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Thứ ba: phân tích thực trạng vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng ĐBSCL Thứ tư: đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng ĐBSCL 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch trường trung cấp, cao đẳng, đại học địa bàn 13 tỉnh thành vùng ĐBSCL Khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch tác giả luận án hiểu theo nghĩa hẹp nguồn lao động Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta người, vai trò người, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ngành du lịch, đào tạo nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch… Ngoài ra, luận án cịn kế thừa thành tựu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả có sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra bảng hỏi, phương pháp xử lý số liệu… Trong đó, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp chủ yếu Những đóng góp luận án Luận án luận giải, bổ sung vấn đề lý luận để làm rõ quan niệm, vai trị, khía cạnh bản, u cầu yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Luận án phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng ĐBSCL từ 2015 đến nay, từ làm rõ thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Luận án trình bày quan điểm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần hệ thống hóa quan niệm, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp, môi trường đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch; phân tích, đánh giá thực trạng, đồng thời trình bày vấn đề đặt thực trạng đào tạo đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL, sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia thành chương 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực vấn đề nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu góc nhìn khác nhau, từ góc độ kinh tế học, xã hội học đến triết học như: Phạm Minh Hạc (2001) với cơng trình “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa”; Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nguồn nhân lực (2002) với nghiên cứu “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực”; Bùi Văn Nhơn (2004) sách “Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội”; Nguyễn Văn Nam Nguyễn Văn Áng (2007) sách “Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực”; giáo trình Quản trị nhân lực (Lê Thanh Hà - Chủ biên) (2009), Lương Đình Hải (2009) với viết “Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, tạp chí Triết học; Nguyễn Hữu Long (2010) với giáo trình “Phát triển nguồn nhân lực”; Đồn Xn Thủy (2013) với viết “Những vấn đề đặt việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á; Lương Công Lý cộng (2016) với nghiên cứu “Phát huy vai trò giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay”… Các nghiên cứu khẳng định vai trò chủ đạo, định nguồn nhân lực phát triển, dù quy mơ Đồng thời, q trình phát triển nguồn nhân lực ln có tác động trực tiếp định hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Đây vấn đề lý luận, tư liệu quý giá giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực ngành du lịch đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Nguồn nhân lực ngành du lịch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch vấn đề nhà nghiên cứu nước, quốc tế bàn luận sôi như: Dennis Nickson (2007) với nghiên cứu “Human resource management for the hospitality and tourism industries”; nhóm tác giả Marija Džopalić1, Jovan Zubović, Ivana Domazet (2009) với báo “Human resource management - Developing force of tourist industry”; Trần Văn Thơng (2006) với giáo trình “Tổng quan du lịch”; Nguyễn Văn Mạnh (2007) “Đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học cho ngành Du lịch”, tạp chí Du lịch Việt Nam; Nguyễn Văn Lưu (2007) với viết “Để người thầy phát huy vai trò định chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch” tạp chí Du lịch Việt Nam; Ngô Trung Hà (2011) với viết “Đẩy mạnh liên kết nhà trường doanh nghiệp hướng tới đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực”, tạp chí Giáo dục; Phạm Trọng Lê Nghĩa (2011) với báo “Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao thời hội nhập”, tạp chí Văn hóa Đương đại; Huỳnh Quốc Thắng (2013) với viết “Tổng quan đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đồng sông Cửu Long” Kỷ yếu hội thảo “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Đồng sông Cửu Long”; Nguyễn Văn Lưu (2014) với cơng trình “Phát triển nguồn nhân lực yếu tố định phát triển ngành du lịch Việt Nam”; Ngô Trung Hà (2017) với “Khung lực đào tạo nhân lực du lịch” tạp chí Khoa học; Nguyễn Văn Đính (2018) với nghiên cứu “Nâng cao chất lượng nhân lực du lịch Việt Nam đáp ứng hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí Du lịch… Dù tiếp cận góc độ nghiên cứu lý luận hay hoạt động thực tiễn, tác giả có quan điểm cá nhân nguồn nhân lực ngành du lịch, đặc biệt khẳng định yêu cầu tất yếu việc đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo để phát triển nguồn nhân lực du lịch nói riêng ngành du lịch nói chung 1.1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch số quốc gia giới Tác giả Juliana Kheng Mei Soh Ms viết “Human resource development in the Tourism sector in Asia” (Tạp chí Perspectives in Asian Leisure and Tourism, Vol.1, Issue 1, Article 7, 2008) đánh giá rằng, phát triển nhanh lĩnh vực cơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực du lịch Các nhà nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu kinh nghiệm cho việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam như: Nguyễn Văn Đính Nguyễn Văn Mạnh (2000) với viết “Kinh nghiệm đào tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam từ nước liên minh châu Âu” tạp chí Du lịch Việt Nam; “Phát triển nguồn nhân lực yếu tố định phát triển ngành du lịch Việt Nam”, Nguyễn Văn Lưu (2014) phân tích kinh nghiệm số quốc gia châu Á (Thái Lan, Nhật Bản) châu Âu ( Cộng hòa Liên bang Đức, Ai - len) phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch học vận dụng cho Việt Nam; Trần Thị Kim Anh (2018) với nghiên cứu “Kinh nghiệm phát triển nhân lực du lịch số quốc gia” đăng tạp chí Du lịch… Các cơng trình nghiên cứu phác họa tranh phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch quốc gia khác nhau, châu Á, châu Âu Đó kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam, đặc biệt việc xây dựng mơ hình cấp đào tạo, nội dung đào tạo liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Năm 2009, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa - du lịch xu hội nhập phát triển” Trường Đại học Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh tổ chức tập hợp nhiều nghiên cứu thực trạng đào tạo ngành văn hóa - du lịch số sở đào tạo ĐBSCL Năm 2013, Hội thảo “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Đồng sơng Cửu Long” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang tổ chức có nhiều nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch ĐBSCL Năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực Đồng sông Cửu Long” trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn tổ chức có nhiều viết nguồn nhân lực du lịch ĐBSCL Năm 2017, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Cần Thơ - Điểm đến du lịch Đồng sông Cửu Long” tập hợp nhiều nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Cần thơ nói riêng ĐBSCL nói chung Thực trạng quản lý sở đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đơn cử nghiên cứu tác giả Trần Hoàng Phong (2020) “Quản lý hoạt động mơn thuộc Khoa Văn hóa - Du lịch Trường Đại học Đồng Tháp nay, thực trạng giải pháp” Những cơng trình nghiên cứu khái quát thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch nói chung nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL nói riêng từ thực trạng trình độ đào tạo, quy mơ, chương trình hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Năm 2013, nhiều viết Kỷ yếu hội thảo “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Đồng sông Cửu Long” phân tích định hướng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Cụ thể như: viết “Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020” Mai Hà Phương; “Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long” Nguyễn Kim; “Tổng quan đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đồng sông Cửu Long” Huỳnh Quốc Thắng…Năm 2015, viết “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Đồng sông Cửu Long: Phân tích mức độ nhận thức kỹ nghề nghiệp” tác giả Huỳnh Trường Huy Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực Đồng sơng Cửu Long” đề xuất 10 trí lực tâm lực người đóng góp quan trọng vào phát triển ngành du lịch 2.1.2.3 Phân loại nguồn nhân lực ngành du lịch Nguồn nhân lực du lịch phân nhóm theo nhiều tiêu thức, bật cách phân theo ngành, nghề; theo không gian phục vụ theo dạng thức phục vụ 2.1.2.4 Đặc trưng nguồn nhân lực ngành du lịch Nhìn chung, nguồn nhân lực ngành du lịch có đặc trưng riêng so với ngành kinh tế khác Thứ nhất: nguồn nhân lực ngành du lịch chủ yếu lao động hoạt động dịch vụ; Thứ hai: nguồn nhân lực ngành du lịch có tính chun mơn hóa cao đặc tính chun mơn hóa cao lao động du lịch; Thứ ba: nguồn nhân lực ngành du lịch có thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian đặc điểm tiêu dùng khách; Thứ tư: nguồn nhân lực ngành du lịch làm việc môi trường lao động có cường độ làm việc khơng cao, liên tục chịu áp lực tâm lý lớn môi trường phức tạp; Thứ năm: cấu nguồn nhân lực du lịch đa dạng, độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa nghiệp vụ Thứ sáu: nguồn nhân lực ngành du lịch thường có biến động cao 2.2 QUAN NIỆM VÀ THỰC CHẤT CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Quan niệm đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Dựa sở quan niệm nhà nghiên cứu, xuất phát từ mục đích nghiên cứu, tác giả thống với quan niệm sau: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tác động tích cực, tự giác chủ thể vào đối tượng đào tạo nhằm trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo cho người lao động ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành đất nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Về bản, đào tạo nguồn nhân lực nói chung đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch nói riêng việc giảng dạy học tập nhà trường gắn với việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho đối tượng đào tạo, để hình thành cho đối tượng phẩm chất, lực cần thiết, đáp ứng 11 nhu cầu phát triển ngành du lịch phát triển xã hội giai đoạn cụ thể 2.2.2 Thực chất việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch trình bao gồm nhiều yếu tố nội Chúng tác động biện chứng lẫn Tổng hòa đặc trưng yếu tố nội biểu thực chất trình bao gồm: chủ thể đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, đối tượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, nội dung chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, hình thức đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch, môi trường đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 2.3 YÊU CẦU VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3.1 Những yêu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu: đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch phải hướng vào phục vụ trực tiếp cho nhu cầu phát triển ngành du lịch đất nước; đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch phải đảm bảo số lượng, chất lượng, cân đối cấu, ngành nghề trình độ đào tạo; đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch phải thống lý thuyết thực hành kỹ nghề du lịch 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam Việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch nước ta chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: chế sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước; điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ phát triển ngành du lịch; truyền thống văn hóa, phong tục tập quán; xu hội nhập quốc tế q trình ứng dụng khoa học-cơng nghệ; tác động yếu tố người 12 Chương ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, VĂN HÓA VÀ NGUỒN NHÂN LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1.1 Một số khái quát điều kiện tự nhiên Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) hay gọi vùng Tây Nam Bộ gồm TP Cần Thơ 12 tỉnh: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh Vĩnh Long Phía Đơng Bắc tiếp giáp với TP Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Bộ; Phía Tây Bắc tiếp giáp với Campuchia; phía Tây Nam, phía Nam Đơng Nam tiếp giáp với vịnh Thái Lan biển Đông Với diện tích 40.816,4 km 2, chiếm 12,3 % diện tích nước, ĐBSCL đồng phù sa lớn nước hệ thống sông Cửu Long bồi đắp nên Tính sơng nước đặc trưng bật tự nhiên vùng ĐBSCL Dịng sơng Mêkơng chảy vào lãnh thổ Việt Nam mang tên gọi sông Cửu Long, phân thành nhánh sơng sơng Tiền sơng Hậu, hệ thống kênh rạch chằng chịt bồi đắp phù sa màu mỡ cho ĐBSCL, nhiều nơi nội đồng ven biển đồng trình hình thành, tạo nên cảnh quan đặc sắc…“Văn minh sơng nước văn hóa miệt vườn” ĐBSCL tiềm du lịch độc đáo, không giống vùng miền nước Đồng sơng Cửu Long có khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, gồm hai mùa: mùa mưa mùa khơ Thời tiết biến động ĐBSCL có khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên, khu bảo tồn loài, khu bảo vệ sinh cảnh khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch 13 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tiềm năng, mạnh phát triển ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Theo Tổng cục Thống kê năm 2019, ĐBSCL có dân số 17.282.500 người chiếm 17,91% dân số nước Mật độ dân số trung bình vùng 423 người/km2 Đồng sông Cửu Long nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm tạo nên đa dạng văn hóa đặc trưng so với vùng miền khác Ngày nay, ĐBSCL đạt thành tựu to lớn, bình quân hàng năm sản xuất 90% lượng gạo, 62% lượng thủy sản 70% lượng trái xuất nước Phát triển du lịch vùng năm qua đạt nhiều kết khả quan Theo thống kê Hiệp hội Du lịch Đồng sông Cửu Long, kết kinh doanh du lịch năm 2019 tồn vùng đón 45.765.141 lượt khách, tăng 12,3 % so với năm 2018 tăng 55,7% so với năm 2016 Trong khách quốc tế 3.444.873 lượt, khách nội địa 42.320.268 lượt Doanh thu từ hoạt động du lịch vùng ĐBSCL nhìn chung cịn khiêm tốn Năm 2019 đạt 30.012.2 tỉ đồng, tăng 26,19 % so với năm 2018 tăng 120,86 % so với năm 2016 Cũng theo thống kê Hiệp hội Du lịch Đồng sơng Cửu Long tồn vùng có 2.821 sở lưu trú 488 siêu thị đáp ứng nhu cầu lưu trú mua sắm cho du khách Năm 2020, ĐBSCL có 12 khu điểm du lịch cấp quốc gia: Thới Sơn nằm trong cụm cù lao Long, Lân, Quy, Phụng (Tiền Giang Bến Tre); Khu Phức hợp giải trí Xứ sở Hạnh phúc (Long An); Vườn Quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp); Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long); Ao Bà Om Trà Vinh; Bến Ninh Kiều (Cần Thơ); Núi Sam (An Giang); Cù lao Ông Hổ (An Giang); Khu lưu niệm Đờn ca tài tử Nhạc sĩ Cao Văn Lầu (Bạc Liêu); Năm Căn - Mũi Cà Mau (Cà Mau); Hà Tiên (Kiên Giang) Phú Quốc (Kiên Giang) Trong tương lai, ĐBSCL lên điểm đến thu hút, nhiều triển vọng Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng 14 3.1.4 Đặc trưng văn hóa Đồng sơng Cửu Long phát triển du lịch Đặc trưng văn hóa ĐBSCL tạo nên từ lối sống cộng cư, hòa hợp dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm bối cảnh vùng đồng sông nước Cửu Long Cộng đồng cư dân ĐBSCL sớm đón nhận văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa thời kỳ cận đại văn hóa phương Tây Trong lịch sử người ĐBSCL bộc lộ phẩm chất đáng quý như: trung thực, khẳng khái sống, cần cù sáng tạo lao động, khoan dung, nhân giao tiếp, kiên cường, dũng cảm đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đồn kết gắn bó cộng đồng sống hịa với cỏ, sơng nước Đây nơi hình thành nhiều tơn giáo địa Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hịa Hảo…, nơi di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đờn ca tài tử Nam Một nét văn hóa đặc sắc ĐBSCL hình thức họp chợ sơng với nhiều chợ nổi tiếng ĐBSCL có nhiều lễ hội, có lễ hội thu hút nhiều du khách Ẩm thực độc đáo ĐBSCL với ăn dân dã mang đậm tính chất ẩm thực “khẩn hoang”, gần gũi thiên nhiên hấp dẫn du khách Tất nét văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc, tảng cho việc phát triển du lịch vùng Từ đó, đặt yêu cầu cho việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch phải nắm rõ đặc trưng văn hóa có kỹ khai thác để phục vụ khách du lịch đến ĐBSCL 3.1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Theo thống kê Hiệp hội Du lịch Đồng sông Cửu Long, lao động ngành du lịch năm 2018 cùa vùng 47.209 người; năm 2019 số liệu lao động ngành du lịch 12 tỉnh ĐBSCL 52.439 người (tỉnh An Giang thống kê); ước tính năm 2020 lao động ngành du lịch 12 tỉnh ĐBSCL 51.867 người (tỉnh An Giang khơng có thống kê) Số lượng thấp nhiều so với số dự báo Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch nhu cầu nhân lực du lịch 15 ĐBSCL năm 2020 75.400 nhân lịch du lịch trực tiếp 132.500 nhân lực du lịch gián tiếp Điều đặt yêu cầu cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL Một thực trạng đáng lưu ý chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL thấp, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn Theo thống kê Hiệp hội Du lịch Đồng sơng Cửu Long có (khoảng 60%) lao động ngành du lịch ĐBSCL chưa qua đào tạo Điều thách thức lớn cho việc phát triển du lịch vùng, yêu đòi hỏi phải nâng cao việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL số lượng lẫn chất lượng 3.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 3.2.1 Những kết đạt việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long nguyên nhân 3.2.1.1 Những kết đạt việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Thứ nhất, chủ thể đào tạo, đội ngũ giảng viên, giáo viên cán quản lý đào tạo du lịch tăng số lượng bước chuẩn hóa, nhìn chung bước đầu đáp ứng yêu cầu trang bị tri thức, trình độ chun mơn cho người học Thứ hai, đối tượng đào tạo, phần lớn yêu thích hoạt động du lịch Việc tự rèn luyện thể chất, thể lực đa số học viên, sinh viên trọng rèn luyện tương đối thường xuyên Đa số học viên, sinh viên ngày ý thức rõ việc cải thiện phương pháp học tập, làm việc khoa học thích ứng với mơi trường ngành du lịch, khơng ngừng tu dưỡng rèn luyện Thứ ba, nội dung, chương trình đào tạo ngày đa dạng, thực tương đối hợp lý, dần đáp ứng nhu cầu đào tạo chuyên ngành du lịch ĐBSCL Thứ tư, hình thức đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng ĐBSCL đa dạng Quá trình đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng thực xen kẽ hình thức, từ việc đào tạo quy khơng quy sở đào tạo, đến việc đào tạo doanh nghiệp kết hợp với trình tự học người lao động Trình độ đào 16 tạo đa dạng Hình thức liên kết, hợp tác đào tạo hình thành phát triển… Thứ năm, phương pháp đào tạo ngày phong phú, đáp ứng gần với mục tiêu nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Thứ sáu, môi trường đào tạo, sở đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch không ngừng mở rộng nâng cấp Theo khảo sát thống kê tác giả luận án, ĐBSCL có 15 trường đại học, 13 trường cao đẳng trường trung cấp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Đặc biệt, Trường Cao đẳng Du lịch Cần Thơ trường cao đẳng ĐBSCL trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chuyên đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch 3.2.1.2 Nguyên nhân kết đạt Thứ nhất: Đảng Nhà nước ngày trọng, quan tâm đến phát triển bền vững vùng ĐBSCL nói chung phát triển du lịch vùng nói riêng Thứ hai: trình độ phát triển kinh tế phát triển du lịch vùng ĐBSCL ngày cao Thứ ba: đổi trọng nhận thức, tư duy, hành động hệ thống trị người dân địa phương vùng phát triển du lịch nguồn nhân lực du lịch vùng Thứ tư: nhận thức sở đào tạo việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhận thức doanh nghiệp du lịch người dân vai trò đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ngày phát huy Thứ năm: đội ngũ giảng viên, giáo viên cán quản lý đào tạo du lịch tăng số lượng bước chuẩn hóa 3.2.2 Hạn chế đào tạo nguồn nhân lực du dịch vùng Đồng sông Cửu Long nguyên nhân 3.2.2.1 Hạn chế việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Thứ nhất, hạn chế chủ thể đào tạo: việc trang bị bồi dưỡng tri thức, trình độ chun mơn, trình độ tư duy, phương pháp làm việc cho 17 người học đội ngũ giảng viên, quản lý giáo dục hạn chế Đội ngũ giảng viên trường trung cấp, cao đẳng, đại học đào tạo du lịch tự mâu thuẫn khó giải đảm bảo sống bình thường với việc nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học Hiện tại, số lượng giảng viên cịn ít, số giảng viên phải dạy nhiều tiết Theo khảo sát tác giả báo cáo sở đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ làm công tác giảng dạy phần lớn giáo viên giảng viên giảng dạy du lịch ĐBSCL có chun mơn từ ngành khác địa lý, văn hóa học, văn học, lịch sử… Thứ hai, hạn chế đối tượng đào tạo: tình trạng thiếu ý chí, tâm vươn lên, ngại khó ngại khổ, thiếu tâm cống hiến học viên, sinh viên diễn biến phức tạp Chất lượng đầu vào đối tượng đào tạo số trường nhìn chung cịn thấp Một số sở không tuyển sinh được, việc đào tạo chuyên ngành du lịch phải tạm ngưng khơng có người học Số lượng sinh viên bỏ học chừng sở đào tạo ngành du lịch ĐBSCL lớn Bên cạnh đó, khả tự học, tự nghiên cứu người học hạn chế Thứ ba, hạn chế nội dung, chương trình đào tạo: cấp đào tạo q trình hồn thiện chương trình, giáo trình đào tạo chưa thực hoàn chỉnh yêu cầu kết hợp lý luận thực tiễn Tính liên thơng chương trình vấn đề cần giải Một số chương trình đào tạo thực tế nặng lý thuyết Các chương trình đào tạo du lịch số trường vùng khơng phong phú, thiếu tính chun sâu vào nghiệp vụ cụ thể ngành du lịch Thứ tư, hạn chế hình thức đào tạo: việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch vùng ĐBSCL chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển Hình thức liên kết đào tạo nước quốc tế, liên kết đào tạo với doanh nghiệp nhiều hạn chế Thứ năm, hạn chế phương pháp đào tạo: với yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch ngày cao nay, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, sở đào tạo doanh nghiệp du lịch vùng có có chuyển biến tích cực phương pháp đào tạo, chuyển biến chưa thực đồng 18 bộ, hiệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thực phổ biến, giảng viên lạm dụng cơng cụ trình chiếu Nhiều giảng viên cịn hạn chế phương pháp sư phạm … Thứ sáu, hạn chế môi trường đào tạo: khu vực ĐBSCL chưa có trường đại học chuyên du lịch, tình trạng thiếu sở vật chất kỹ thuật cho việc thực hành vấn đề phổ biến sở đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Những hạn chế hình thức, nội dung chương trình phương pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng ĐBSCL ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, cụ thể sản phẩm trình đào tạo, trình độ, lực, kỹ nguồn nhân lực ngành du lịch 3.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất: nhận thức vai trò đào tạo nguồn nhân lực du lịch nâng cao hạn chế, nhiều bất cập Thứ hai: sách đãi ngộ, sử dụng đội ngũ tham gia công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng ĐBSCL cịn nhiều hạn chế Thứ ba: qui mơ đào tạo tăng mạnh, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ tư: đặc điểm tâm lý nặng cấp thích học đại học “làm thầy” người dân, xã hội phổ biến dẫn tới tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” gây khó khăn cho cơng tác tuyển sinh ngành du lịch Thứ năm: chưa có sách phù hợp hiệu để thống chương trình đào tạo sở, gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp với hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển nhân lực ngành du lịch vùng 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY “Mâu thuẫn sung lực nội sống” Hêghen - nhà triết học lỗi lạc cổ điển Đức nói Như vậy, điều hồn tồn nói trình đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL Có thể khái quát số mâu thuẫn sau: 19 3.3.1 Mâu thuẫn yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch với hạn chế đội ngũ sở đào tạo du lịch Đồng sơng Cửu Long Về lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ làm công tác đào tạo sở đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng ĐBSCL thiếu nhiều hạn chế Đây mâu thuẫn cần nhận thức đúng, thấu đáo phải có chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch phù hợp Vì vậy, việc nâng cao lực, trình độ đội ngũ yêu cầu, đòi hỏi cấp bách, có vai trị quan trọng hàng đầu việc góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch vùng, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch đòi hỏi cấp bách Điều phải xem xét mũi đột phá quan trọng khâu đột phá phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL thời kỳ 3.3.2 Mâu thuẫn yêu cầu xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, phương pháp hiệu với hạn chế nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch chất lượng cao Đồng sông Cửu Long Thực trạng nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, nguồn nhân lực chất lượng cao trước đòi hỏi việc phát triển ngành du lịch hội nhập quốc tế Vì vậy, việc đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo vấn đề bắt buộc cấp bách nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng ĐBSCL bối cảnh 3.3.3 Mâu thuẫn u cầu phải có mơi trường đào tạo tiên tiến với lạc hậu môi trường đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch sở đào tạo Đồng sông Cửu Long Môi trường đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đào tạo nguồn nhân lực nói chung, đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch nói riêng Một mơi trường bình đẳng, nghiêm túc, lành mạnh, tiến tiến đào tạo, 20 phát triển nguồn nhân lực địi hỏi thiết tình hình Mơi trường đào tạo tác động thường xuyên, liên tục tới hoạt động đào tạo Có mơi trường lành mạnh, dân chủ tạo điều kiện hội cho thành viên tham gia cách tích cực, sáng tạo vào công tác đào tạo Môi trường thể mối quan hệ thầy trò; giáo dục đời sống; lý thuyết thực hành, ứng dụng; nhà trường xã hội Môi trường đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng ĐBSCL cịn thể lạc hậu, bó hẹp, khép kín, chưa tạo điều kiện phát huy tốt trí tuệ lực người dạy tính tự giác học tập, rèn luyện người học Một hạn chế lớn môi trường đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL tình trạng sở vật chất bị xuống cấp, sách, giáo trình dạy học thiếu cập nhật, thiếu sở thực hành nghiệp vụ du lịch… 3.3.4 Mâu thuẫn u cầu hồn thiện hệ thống chế sách đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch với chưa đồng bộ, chưa hồn thiện chế, sách đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Cơ chế, sách giáo dục - đào tạo nước ta nhiều bất cập Đặc biệt sách tiền lương đội ngũ làm cơng tác đào tạo, sách khuyến khích thúc đẩy đầu tư từ khu vực tư nhân chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh Việc thành lập trường, mở ngành, xác định tiêu tuyển sinh… chủ yếu dựa lực sở đào tạo, chưa bám sát nhu cầu thị trường lao động 21 Chương MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chiến lược phát triển du lịch vùng Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch phải đặt bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội nói chung yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói riêng địa phương Bên cạnh đó, địa phương cần bám sát định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch cấp có thẩm quyền phê duyệt xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch nhằm khai thác hiệu tiềm lợi vốn có Mặt khác, trình đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch phải gắn với đặc trưng vùng ĐBSCL, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 4.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng phải quán triệt quan điểm đồng có trọng tâm trọng điểm Quán triệt quan điểm đồng có trọng tâm, trọng điểm đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL cần thực số yêu cầu sau: Thứ nhất, đảm bảo thống tác động tổng hợp nhân tố kinh tế, xã hội, tinh thần nhân tố khác tác động đến hình thành nhân cách người, đến qui tắc đạo đức, nguyên tắc, hành động hành vi học viên, sinh viên ngành du lịch Thứ hai, gắn liền mật thiết giáo dục đào tạo trị tư tưởng đạo đức đào tạo lao động chuyên môn nghề nghiệp ngành du lịch Thứ ba, phải ý đào tạo mặt nhận thức, mặt tình cảm, đào tạo có hệ thống hình thành niềm tin để có người lao động 22 ngành du lịch “vừa hồng, vừa chun” Đó hình thành số lượng, chất lượng (thể lực, trí lực, tâm lực), nguồn nhân lực phát triển hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch ĐBSCL 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị, trách nhiệm cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Cần tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch Tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát chất lượng nhân lực, chất lượng dịch vụ sở du lịch Cơng tác tun truyền cần thực nhiều hình thức nội dung khác để nâng cao nhận thức cho quan, doanh nghiệp người lao động ý nghĩa việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 4.2.2 Phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Trước hết, cần rà sốt đội ngũ tham gia cơng tác đào tạo, để nắm bắt thực trạng số lượng, trình độ, lực Thứ hai, cần thực tốt việc tuyển chọn, sàng lọc đầu vào đội ngũ làm công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Thứ ba, thực tốt chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên chuyên môn thực hành nghề du lịch Thứ tư, thực tốt sách đãi ngộ, dụng nhân tài, xây dựng môi trường làm việc nhân văn 4.2.3 Đổi nội dung chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Thứ nhất, đổi chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển du lịch hội nhập quốc tế Hai là, tăng tính tương tác người dạy người học, lấy người học làm trung tâm 23 Ba là, đa dạng hóa hình thức đào tạo, bảo đảm liên thơng thuận lợi cấp trình độ đào tạo giúp học viên, sinh viên ngành du lịch liên thơng lên trình độ cao 4.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nguồn nhân lực ngành đáp ứng nhu cầu thực hành kỹ nghề cho người học Đơn vị đào tạo cần đầu tư tốt tiêu chuẩn sở vật chất trang thiết bị đào tạo theo chuẩn khu vực, nước quốc tế Có thể kể đến hệ thống phịng thực hành tiêu chuẩn quốc tế cho ngành khách sạn với phòng ngủ, nhà hàng, dịch vụ bổ sung, khu vực lễ tân…; ngành lữ hành với mơ hình văn phịng giao dịch, phần mềm giữ chỗ hàng không, phần mềm giữ chỗ khách sạn hệ thống phân phối toàn cầu…; phát triển mơ hình thực nghiệm cơng ty đơn vị đào tạo nhằm tạo điều kiện cho người học áp dụng kiến thức tình thực tế mơ 4.2.5 Phát huy vai trị tích cực chủ động sáng tạo người lao động ngành du lịch Đồng sông Cửu Long Đối với đơn vị sử dụng lao động cần phát huy vai trò làm chủ quản lý doanh nghiệp người lao động, đơn vị sử dụng lao động thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, đào tạo, hội thi, đẩy mạnh tính tiên phong, gương mẫu, quan tâm đầu tư mua sắm trang thiết bị chuyên dụng, đại, thực tốt sách đãi ngộ… Đối với người lao động, việc tự giác rèn luyện thể lực để bảo đảm sức khỏe q trình cơng tác, làm việc cịn cần phải có thái độ tích cực nghề nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ, tin học…; cập nhật thường xuyên kiến thức; nêu cao tinh thần trách nhiệm công việc, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử, tích cực tuyên truyền, vận động người dân, du khách thực tốt nếp sống văn hóa, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ môi trường… 24 KẾT LUẬN Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tác động tích cực, tự giác chủ thể vào đối tượng đào tạo nhằm trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo cho người lao động ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành đất nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây yếu tố quan trọng để phát triển ngành du lịch Đồng sông Cửu Long xem “vùng trũng” đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Nguồn nhân lực ngành du lịch vùng thiếu số lượng, cấu chưa hợp lý, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu Việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng nhiều hạn chế cần nghiên cứu giải Đó là: chất lượng đội ngũ làm công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch nhiều hạn chế; hạn chế nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo; hạn chế chế, sách đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Để nâng cao chất lượng nguồn đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL cần quán triệt hai quan điểm chủ đạo sau: đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội chiến lược phát triển du lịch vùng; đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL phải quán triệt quan điểm đồng có trọng tâm trọng điểm Theo đó, cần phải thực đồng giải pháp: nhận thức vị trí, vai trò, trách nhiệm cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch ĐBSCL; phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch trường trung cấp, cao đẳng, đại học ĐBSCL nay; đổi nội dung chương trình, phương thức, hình thức đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ĐBSCL; tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng nhu cầu thực hành kỹ nghề cho người học; phát huy vai trị tích cực chủ động sáng tạo người lao động ngành du lịch ĐBSCL, với tham gia trách nhiệm không sở đào tạo, mà toàn xã hội ... thể đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, đối tượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, nội dung chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, hình thức đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, ... DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực. .. pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch, môi trường đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 2.3 YÊU CẦU VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3.1

Ngày đăng: 15/04/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w