Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGU ỄN P T TR ỂN NGUỒN N ỞT N P Ố U ỒNG N UẾ T N NG N T LUẬN VĂN T Ạ SĨ K N Hà Nội – 2016 T U N TẾ CHÍNH TR UẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGU ỄN P T TR ỂN NGUỒN N ỞT N P Ố U ỒNG N UẾ T N NG N T T U N UẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 6031 01 02 LUẬN VĂN T Ạ SĨ K N TẾ CHÍNH TR NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS V Đ T N XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜ M ĐO N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Ờ ẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với kính trọng biết ơn, tơi xin đƣợc bày tỏ lời chân thành cảm ơn tới S TS V Đức Thanh giúp đỡ, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn phòng Quản lý Du lịch - sở Văn Hóa Thể thao & Du lịch, Khoa Du lịch - Đại học Huế c ng c c oanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố Huế giúp đỡ chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu, số liệu hữu ích phục vụ cho đề tài luận văn Tôi c ng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp động viên, h trợ, giúp đỡ nhiều suốt trình học tập, làm việc hồn thành luận văn M DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i NH ỤC C C ẢN NH ỤC H NH iii HẦN ĐẦU CHƢƠN ỂU ii 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ S UẬN V THỰC T ỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 ột số nghiên cứu tiêu biểu .4 1.1.2 Kết nghiên cứu hoảng trống nghiên cứu đặt cho đề tài .8 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch .9 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Vai trò ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch .20 1.2.3 Nội dung ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch 23 1.2.4 C c yếu tố ảnh hƣởng đến ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch .27 1.2.5 Tiêu ch đ nh gi ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch 30 1.3 Kinh nghiệm số địa phƣơng ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch học kinh nghiệm cho thành phố Huế 32 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch số tỉnh nƣớc 32 1.3.2 Một số học kinh nghiệm rút cho phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Huế .35 CHƢƠN 2: HƢƠN H N H ÊN CỨU 36 2.1 Nguồn liệu 36 2.2 hƣơng ph p luận chung 36 2.3 C c phƣơng ph p cụ thể 37 2.2.1 hƣơng ph p nghiên cứu tài liệu 37 2.2.2 hƣơng ph p trừu tƣợng hóa khoa học .38 2.2.3 hƣơng ph p phân t ch - tổng hợp 39 CHƢƠN LỊCH 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 40 3.1 Đặc điểm thành phố Huế h i qu t ngành u lịch thành phố Huế 40 3.1.1 ột số đặc điểm thành phố Huế ảnh hƣởng đến ph t triển u lịch 40 3.1.2 h i qu t tình hình ph t triển ngành du lịch thành phố Huế 50 3.2 hân t ch thực trạng ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Huế 55 3.2.1 Về quy hoạch xây dựng cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ ngành du lịch 55 3.2.2 Về đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 59 3.2.3 Về chế độ ch nh s ch đãi ngộ hợp l đối ngƣời lao động l nh vực du lịch 65 3.3 Đ nh gi chung phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Huế 65 3.3.1 Những ết đạt đƣợc 65 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 72 CHƢƠN 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HUẾ NHỮN NĂ TỚI .76 4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch thành phố Huế đến năm 2020 76 4.1.1 Quan điểm phát triển du lịch thành phố Huế đến năm 2020 76 4.1.2 Các mục tiêu cụ thể du lịch thành phố Huế: 76 4.1.3 Phƣơng hƣớng thành phố Huế ph t triển nguồn nhân lực 78 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL du lịch thành phố Huế năm tới 79 4.2.1 Tăng cƣờng công tác quản l nhà nƣớc chất lƣợng lao động kinh doanh du lịch 80 4.2.2 Một số giải pháp h trợ 84 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 N M T Ký hiệu STT V ẾT TẮT Nguyên nghĩa CBGD C n giảng dạy CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DL DNDL GS i o sƣ KS h ch sạn KT-XH u lịch Doanh nghiệp Du lịch Kinh tế - Xã hội Đ ao động NDL Ngành Du lịch 10 NNL Nguồn nhân lực 11 NXB Nhà xuất 12 PGS.TS 13 PN – KB hó gi o sƣ, tiến s Phong Nha – Kẻ Bàng i N STT M Bảng ẢNG ỂU Nội dung Trang ảng 3.1 Quy mô tăng trƣởng inh tế 43 ảng 3.2 T lệ lao động tham gia vào c c ngành nghề 44 Cơ sở kinh doanh lƣu trú DL dịch vụ ăn uống Bảng 3.3 phục vụ h ch địa bàn thành phố Huế từ 50 năm 2011 – năm 2015 Lƣợng khách du lịch quốc tế đến thành phố Huế Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Thông tin đội ng C Bảng 3.8 ảng 3.9 giai đoạn 2011 – 2015 Doanh thu tốc độ tăng doanh thu ngành du lịch giai đoạn 2011-2015 Hệ thống đào tạo nhân lực ngành du lịch thành phố Huế c c sở đào tạo Cơ cấu Đ theo giới t nh c c doanh nghiệp du lịch thành phố Huế Cơ cấu trình độ học vấn chun mơn nghiệp vụ ngƣời lao động ii 52 54 60 62 67 70 N STT M Biểu đồ iểu đồ 3.1 N Nội dung Tốc độ tăng doanh thu du lịch giai đoạn 2011 – 2015 Trang 55 Cơ cấu Đ theo độ tuổi c c doanh nghiệp Biểu đồ 3.2 inh doanh du lịch thành phố Huế giai đoạn 66 2013-2015 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu Đ phân theo ngành nghề thành phố Huế năm 2015 iểu đồ 3.4 Trình độ ngoại ngữ ngƣời lao động iii 68 71 P N MỞ Đ U Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trƣờng cạnh tranh nay, nhân lực đóng vai trị quan trọng phát triển tồn bền vững doanh nghiệp, muốn phát triển nhanh bền vững, phải tạo dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao có sách phát huy tối đa nguồn nhân lực Việc quản lý sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo phù hợp với lực m i ngƣời cho công việc cụ thể nhân tố định dẫn đến thành công doanh nghiệp nói riêng hay quốc gia nói chung Tuy nhiên, nƣớc ta chất lƣợng nguồn nhân lực yếu cấu phân bổ thiếu hợp lý Nguồn nhân lực nói chung chất lƣợng nhân lực nói riêng ngành dịch vụ thành phố Huế c ng hông nằm ngồi thực trạng chung u cầu chất lƣợng nhân lực tất doanh nghiệp c ng nhƣ nhóm ngành dịch vụ thay đổi ảnh hƣởng từ việc hội nhập giới, yếu tố sống m i doanh nghiệp nói riêng ngành du lịch thành phố Huế nói chung Thành phố Huế trung tâm du lịch lớn nƣớc Trong thời gian qua Tỉnh thành phố trọng đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành du lịch Dịch vụ du lịch đƣợc x c định ngành kinh tế m i nhọn tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi giàu có tiềm du lịch điểm bật du lịch Việt Nam với c c địa điểm tiếng nhƣ: Đại nội, cổng Ngọ Môn, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, đồi Cảnh Dƣơng, hu du lịch sinh th i ph Tam iang…Chiến lƣợc phát triển du lịch thành phố x c định ngành du lịch ngành có vị tr hàng đầu, ƣu tiên đầu tƣ phát triển Nhìn chung, nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thành phố Huế nói riêng chƣa thực đ p ứng đƣợc nhu cầu nghiệp hố, nghệ thuật sống cố Huế; tuyến du lịch nội tỉnh; tuyến du lịch liên tỉnh; Cố đô Huế với cố đô c c nƣớc khu vực )… 4.1.3 Phươn ướng c t n p ố uế v p át tr ển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực du lịch yếu tố quan trọng hoạt động du lịch, thời gian qua, nguồn nhân lực thành phố Huế gặp nhiều hạn chế, để phát triển du lịch cần tập trung vào số nội dung chính: - Đối với quyền địa phƣơng: Tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp u , quyền ngƣời dân nhằm tạo thống cao nhận thức hành động cấp, ngành, phát triển du lịch địa phƣơng phát triển nguồn nhân lực ngành u lịch Trên sở đó, c c cấp ủy đảng, quyền thƣờng xuyên quan tâm, tập trung cao cho việc lãnh đạo, đạo nhiệm vụ phát triển du lịch theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng thành phố Huế lần thứ XV Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc du lịch, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Du lịch đƣợc phê duyệt; thƣờng xuyên nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực Du lịch cấp ủy đảng quyền cấp - Muốn ph t triển đội ng nhân lực, đủ đ p ứng yêu cầu ngày cao trình phát triển kinh tế ngành du lịch thành phố Huế cơng t c đ nh giá, hoạch định nguồn nhân lực thƣờng xuyên tạo việc chuẩn bị có hiệu Q trình hoạch định thực theo bƣớc sau: Phân tích mơi trƣờng, x c định mục tiêu chiến lƣợc, phân tích trạng quản trị nguồn nhân lực, dự báo khối lƣợng công việc, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, thực sách, kế hoạch quản trị nguồn nhân lực, kiểm tra đ nh gi tình hình thực - Ngành du lịch cần xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc phát triển 78 nguồn nhân lực Dành vốn ngân sách ƣu tiên phát triển chƣơng trình đào tạo, đặc biệt liên kết với c c trung tâm đào tạo lớn có uy tín nƣớc nhƣ Đà N ng, Hà Nội, TP Hồ Ch inh c ng nhƣ nƣớc ngồi để thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng nâng cao chất lƣợng lao động l nh vực du lịch có ngày cao - Chú trọng bƣớc trẻ ho đội ng c n bộ, kết hợp ƣu tiên sử dụng cán có kiến thức, trình độ tay nghề kinh nghiệm cao Đặc biệt trọng đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, chuyên gia nghệ nhân hoạt động l nh vực du lịch Sở VH-TT&DL cần tham mƣu UBND tỉnh việc thu hút nhân tài quản lý du lịch, ngƣời có kinh nghiệm trình độ du lịch Quan tâm phát triển k môi trƣờng học tập nâng cao động lực lao động để đƣa kinh tế du lịch tỉnh phát triển tốt 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NN du ịch thành phố uế nh ng n m tới Phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo đ p ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế Phát triển mạng lƣới sở đào tạo du lịch, sở vật chất k thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, đại; chuẩn hóa chất lƣợng giảng viên; chuẩn hóa giáo trình đào tạo du lịch Xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ, vùng tỉnh; bƣớc thực chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực quốc tế, đặc biệt trọng nhân lực quản lý du lịch lao động có tay nghề cao 79 Đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo; khuyến h ch đào tạo ch , tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp 4.2.1 ăn o n n ôn tá qu n l n nướ v ất lượn l o n n u lị Thực quy định nhà nƣớc tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý, nhân viên phục vụ doanh nghiệp du lịch theo Thông tƣ 88/2008/TT-BVHTTDL Tiêu chuẩn quốc gia phân loại, xếp hạng sở lƣu trú hi thực thẩm định xếp hạng sở lƣu trú du lịch Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc bảo đảm chất lƣợng nhân lực tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quản lý, nhân viên phục vụ doanh nghiệp du lịch với loại, hạng sở lƣu trú du lịch đƣợc công nhận Sở Văn ho , Thể thao Du lịch Tiền iang soạn 100 câu hỏi lịch sử, văn ho du lịch Tiền Giang nhằm giúp hƣớng dẫn viên tỉnh nắm r lịch sử du lịch địa phƣơng Sở c ng mở thi tìm hiểu lịch sử văn ho du lịch điạ phƣơng để hƣớng dẫn viên có động lực tìm hiểu n o ất lượn o t o n uồn n n lự u lị Nhóm gi i pháp thứ nhất: t o l i, bồi dưỡng nâng cao tr nh nguồn nhân lực du lịch * Đối với kinh doanh lữ hành quốc tế: Đào tạo đội ng chuyên môn tiếp thị, nghiên cứu thị trƣờng Thƣờng - xuyên tổ chức lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ tiếp thị nghiên cứu thị trƣờng cho doanh nghiệp - Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ng quản lý doanh nghiệp - Đào tạo nâng cao trình độ đội ng hƣớng dẫn viên, coi trọng việc phát triển trình độ ngoại ngữ giao tiếp T o u kiện thuận lợ o ôn tá 80 ot o - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân nhiều hình thức vai trị, vị trí hiệu kinh tế, xã hội phát triển du lịch mang lại - Lồng ghép chƣơng trình gi o dục, nhận thức du lịch giảng dạy c c trƣờng giáo dục phổ thông, c c trƣờng trị, trƣờng Đảng, đồn thể tỉnh - Nâng cao hình ảnh nghề du lịch thơng qua việc tun truyền phƣơng tiện truyền thông, tạo tâm lý yêu nghề, gắn bó với nghề lao động l nh vực du lịch - Quan tâm phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch việc bố trí kinh phí h trợ từ nguồn ngân s ch nhà nƣớc - Thực sách miễn, giảm học ph lao động khu vực nơng thơn Đặc biệt cần có ch nh s ch ƣu đãi cụ thể nhằm thu hút nhân tài tỉnh, thu hút chuyên gia giảng dạy có kinh nghiệm lực lƣợng trí thức tỉnh đƣợc đào tạo nƣớc tốt nghiệp đại học, đại học chuyên ngành du lịch công tác dài hạn tỉnh Thực ot o ng hố hình th Để bảo đảm đ p ứng đủ nguồn nhân lực du lịch, bên cạnh việc đào tạo theo chƣơng trình đào tạo quy c c sở đào tạo, cần đẩy mạnh hình thức đào tạo đại học, cao đẳng chức; bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn ngắn hạn, huấn luyện ch Hình thức đào tạo, huấn luyện ch cần đƣợc cơng nhận thức, lao động đƣợc đào tạo lại, bồi dƣỡng, huấn luyện ch đƣợc kiểm tra, cấp giấy chứng nhận qua đào tạo Bên cạnh đó, c c doanh nghiệp cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để nguồn nhân lực s n có đơn vị đƣợc tiếp tục học tập nâng cao trình độ, lực quản lý trình độ sau đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch hình thức đào tạo từ xa, qua mạng… 81 Mở rộng hình thức đào tạo chức, huấn luyện khơng quy; đa dạng hố loại hình đào tạo nhƣ: oanh nghiệp tự đào tạo, đào tạo ch , đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng (e-learning) C ng cố, xếp, n n o năn lự o t o c sở o t o chuyên ngành có - Trƣờng Trung cấp nghề tăng t trọng đào tạo du lịch - Nâng cao lực, chuẩn ho công t c đào tạo c c sở đào tạo: + Đầu tƣ mức sở vật chất, trang thiết bị k thuật phục vụ đào tạo gồm: Hệ thống phòng học, phòng thực hành, phòng học ngoại ngữ, phòng học tin học, thƣ viện trang thiết bị phục vụ giảng dạy đạt tiêu chuẩn… + Phát triển đội ng gi o viên hữu nâng cao lực giảng dạy trình độ chun mơn, ngoại ngữ thực hành + Hồn thiện đa dạng hố hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo Phát triển sở o t o chuyên ngành Trong năm tới, để đ p ứng nhu cầu lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao cho việc phát triển du lịch tỉnh, cần thiết phải có c c sở đào tạo chuyên ngành du lịch tỉnh, nhƣ sau: - Thành lập 02 trƣờng đại học có c c hoa đào tạo chuyên ngành du lịch liên quan - Khuyến khích dự n đầu tƣ trƣờng đào tạo chuyên ngành du lịch Tiền Giang Chuẩn hoá n - un , ươn tr n ot o Nội dung, gi o trình đào tạo đƣợc xây dựng cho nhóm chuyên ngành, nghề du lịch theo tiêu chuẩn quốc gia - Gắn đào tạo lý thuyết với thực hành; bảo đảm thời lƣợng thực hành; tổ chức thực hành nhiều loại hình sở để bảo đảm chất lƣợng thực hành sát với thực tế, yêu cầu công việc 82 - Chƣơng trình đào tạo hƣớng đến việc áp dụng tiêu chuẩn k nghề du lịch Việt Nam học viên đƣợc Hội đồng Cấp chứng nghề du lịch Việt Nam (VTCB) thẩm định, cấp chứng Nghiệp vụ du lịch Việt Nam - Sử dụng thang chuẩn Tiếng nh T C để đ nh gi , chuẩn hố trình độ ngoại ngữ nh Văn đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành du lịch - Sử dụng triệt để k thuật đa dạng (công cụ trực quan, video clip, phần mềm chuyên ngành…) qu trình giảng dạy giúp ngƣời học tiếp cận với thực tế trình học lý thuyết, khắc phục tình trạng đơn vị sử dụng phải đào tạo lại đ p ứng yêu cầu công việc ăn - ng liên kết, hợp tá tron nước quốc tế v ot o Đối tƣợng liên kết, hợp tác Trung tâm du lịch lớn nƣớc có c c sở đào tạo chuyên ngành du lịch, có nguồn giáo viên mạnh, có kinh nghiệm cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực du lịch nhƣ: Thành phố Hồ Ch inh, V ng Tàu, Nha Trang, Đà N ng, Hà Nội c c nƣớc, tổ chức quốc tế mà Tổng cục Du lịch - hiệp định hợp tác du lịch Các hoạt động liên kết, hợp t c đào tạo chủ yếu thu hút dự n đầu tƣ đào tạo; trao đổi kinh nghiệm; đổi chƣơng trình, gi o trình giảng dạy, thực hành; h trợ giảng viên chuyên ngành; h trợ chuyên gia quốc tế; h trợ đào tạo, tu nghiệp nƣớc ngoài; tƣ vấn, tài trợ kinh phí, k thuật, kinh nghiệm, ứng dụng khoa học công nghệ quản l đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch với hìnhh thức nhƣ mời các tổ chức quốc tế đến Tiền Giang nghiên cứu, khảo s t, tƣ vấn tài trợ inh ph đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch thông qua dự án quốc tế du lịch - Thông qua hợp t c nƣớc quốc tế để h trợ phát triển đội ng chuyên gia, giáo viên, tiếp cận nguồn kiến thức, kinh nghiệm Trung tâm du lịch lớn nƣớc quốc tế 83 t số 4.2.2 p áp ỗ trợ Thu hút nguồn nhân lực có kỹ năn Xây dựng hồn thiện hệ thống sách khuyến khích thúc đẩy - phát triển nhân lực Có ch nh s ch đãi ngộ trọng dụng nhân tài để tìm nguồn tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao với mục tiêu lâu dài phục vụ cho kinh tế tri thức tƣơng lai; trọng việc bố trí, xếp nhân lực phù hợp với lực cá nhân nhằm phát huy tối đa sở trƣờng ngƣời lao động Có chế đột phá bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đƣợc đào tạo - bản, tạo điều kiện cho công chức, viên chức trẻ đƣợc thăng tiến, đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý; có sách phụ cấp đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo ) cho nhân lực có trình độ cao, tạo điều kiện cho c c tài nâng cao thu nhập trí tuệ lực mình; có sách thu hút nhà khoa học trình độ cao tham gia cơng tác giảng dạy, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ c c sở đào tạo, tổ chức khoa học - công nghệ X c định cán nguồn để đầu tƣ đào tạo bổ sung cho đội ng c n - khoa học nồng cốt tỉnh; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, xây dựng số chế độ ch nh s ch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp với thực tiễn địa phƣơng giai đoạn Chính sách phát triển thị trư n l o thông tin thị trư ng lao - ng hệ thống công cụ, ng Phát triển mạng lƣới thông tin thị trƣờng lao động dịch vụ đào tạo, tiềm kiếm, giới thiệu việc làm Đây ch nh cầu nối cung cầu lao động, ngƣời lao động, sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động - Đa dạng hóa kênh giao dịch việc làm nhằm tạo điều kiện phát triển giao dịch trực tiếp ngƣời lao động đơn vị tuyển dụng; tăng cƣờng 84 hoạt động tra, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật quan hệ lao động nhƣ hợp đồng lao động, tiền lƣơng c c chế độ h c cho ngƣời lao động Đẩy mạnh điều tra, tìm hiểu yêu cầu chất lƣợng, tiêu chuẩn - trình độ nhân lực doanh nghiệp để kịp thời cung cấp thông tin cho sở đào tạo Sự phối hợp hợp tác vớ qu n, tổ ch c Trung ươn Mở rộng tăng cƣờng hợp tác với c c quan, tổ chức Trung ƣơng để đƣợc hƣớng dẫn chuyên môn công t c đào tạo nhân lực, nâng cao trình độ giáo viên tìm nguồn vốn h trợ phát triển nhân lực địa phƣơng từ Trung ƣơng hai th c có hiệu c c chƣơng trình, đề án phát triển nhân lực Trung ƣơng nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nhân lực Tiền Giang Sự phối hợp hợp tác gi a tỉnh, thành phố Tăng cƣờng phối hợp, hợp tác nhiều hình thức: liên kết, liên thông, phối hợp hai th c sở vật chất, nguồn giáo viên, giảng viên với tỉnh lân cận đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ việc đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực phục vụ cho phát triển KTXH Tỉnh C c sở đào tạo nhân lực tỉnh cần hợp tác với c c đơn vị tỉnh bạn để giao lƣu học hỏi, xây dựng chƣơng trình, giáo trình dạy nghề Mở r n v tăn ng hợp tác quốc tế Tăng cƣờng hợp tác quốc tế l nh vực phát triển nhân lực dƣới nhiều hình thức: mời chun gia nƣớc ngồi tham gia giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức thông qua c c chƣơng trình hội thảo khoa học; Hợp tác với Viện, Trƣờng, Trung tâm nghiên cứu nƣớc khu vực để nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ; tạo điều kiện tham quan, học tập, chia sẻ kinh nghiệm để kịp thời 85 nắm bắt thông tin thị trƣờng, công nghệ khoa học k thuật…đ p ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với c c trƣờng đại học có uy tín giới; Tranh thủ nguồn h trợ cho phát triển giáo dục, đào tạo, tăng cƣờng lực tổ chức quốc tế nhƣ WB, OECD, ADB để phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, phát triển nhân lực nhằm đem lại điều kiện tốt cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Nâng cao chất lượng dịch vụ tiêu chuẩn hóa dịch vụ Nâng cao sản phẩm du lịch việc nâng cao chất dịch vụ cấu thành sản phẩm vấn đề tất yếu Tuy nhiên hông đơn m i doanh nghiệp tiến hành thực mà cần thiết có thực đồng toàn ngành du lịch * Trong dịch vụ CSLTDL nhà hàng: - Thực việc thẩm định xếp hạng theo Thơng tƣ 88/2008/TT- BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Khuyến khích CSLTDL thực nhãn sinh thái tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng môi trƣờng vệ sinh - Mở lớp bồi dƣỡng nâng cao tay nghề: buồng bàn, bar, bếp, tiếp tân, ngoại ngữ cho nhân viên khách sạn Tổ chức hội thi nghiệp vụ khách sạn - Bình chọn 10 CS T “top ten nhằm khuyến khích phong trào nâng cao chất lƣợng phục vụ * Trong dịch vụ hƣớng dẫn vận chuyển khách: Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ, tạo phong cách phục vụ tận tình chu đ o đội ng hƣớng dẫn viên lái xe du lịch: 86 Có qui chế việc quản l hƣớng dẫn viên lái xe du lịch, nêu cao - ý thức trách nhiệm hƣớng dẫn viên việc đảm bảo chất lƣợng tour, giữ gìn mơi trƣờng phát triển du lịch Mở lớp bồi dƣỡng nâng cao kiến thức lịch sử, văn hóa, địa lý, kinh - tế, trị ngoại ngữ cho hƣớng dẫn viên Có mời chun gia nƣớc ngồi tham gia giảng dạy Tổ chức thi hƣớng dẫn viên du lịch Kiểm tra định kỳ hoạt động - hƣớng dẫn lái xe du lịch * Trong hâu đón tiếp, dịch vụ khác: - Nâng cao tinh thần trách nhiệm th i độ lịch hiếu khách nhân viên c c quan đại diện nƣớc ngoài, cán hải quan, cửa Chấn chỉnh hoạt động dịch vụ sân bay, nhà ga, cảng biển, huân v c, taxi,… Nâng cao chất lƣợng l nh vực sản xuất, tổ chức b n hàng lƣu - niệm, thủ công m nghệ Tổ chức tốt việc b n hàng lƣu niệm khu du lịch, khách sạn nhà hàng, trung tâm đô thị, đến điểm tham quan,…để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình du lịch B o m kinh phí thực Đây giải pháp mang tính chất h trợ giải pháp Tất giải pháp dù mang tầm cỡ vi mô nội doanh nghiệp hay v mơ tồn ngành, liên ngành vấn đề thực đề địi hỏi ngân sách tài chính, vốn đầu tƣ thực Theo hƣớng xã hội hóa, giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh cần đƣợc đầu tƣ kinh phí từ nhiều nguồn để thực hiện, đó: a Kinh phí doanh nghiệp - Đầu tƣ phát triển sở đào tạo tỉnh - Thực qu trình đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ lao động có doanh nghiệp 87 Kinh phí tài trợ tổ chức quốc tế thông qua dự n đào b tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch thực tỉnh - Tổ chức lớp tập huấn chuyên gia quốc tế giảng dạy - Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy; ứng dụng khoa học công nghệ quản l đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch c Ngân sách địa phƣơng: Đƣợc UBND Tỉnh phân bổ hàng năm để h trợ cho Sở Văn ho , Thể thao Du lịch, U N c c địa phƣơng c c sở đào tạo thực giải pháp: - Tổ chức lớp bồi dƣỡng, tập huấn quản l nhà nƣớc cử CBCC đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc - Tổ chức lớp bồi dƣỡng, tập huấn kiến thức du lịch cộng đồng - H trợ công tác kiểm tra, cấp giấy chứng nhận qua đào tạo lao động doanh nghiệp đƣợc đào tạo ch - Đầu tƣ nâng cấp sở vật chất, bổ sung trang thiết bị giảng dạy chuyên ngành cho c c sở đào tạo có - Thực sách thu hút nguồn nhân lực du lịch 88 KẾT UẬN Nhân lực nguồn lực quý giá nguồn lực Nhân tố ngƣời chiếm vị tr vô quan trọng qu trình hoạt động, đối tƣợng nghiên cứu vô phức tạp Đặc biệt, kinh doanh du lịch, ngƣời vừa nguồn lực đầu vào vừa sản phẩm đầu trình kinh doanh Luận văn h i qu t sở lý luận, xu hƣớng khách quan chất lƣợng nguồn nhân lực ngành du lịch t nh đặc thù Về mặt thực tiễn, luận văn c ng tập trung trình bày khái quát tình hình nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn thành phố Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Trên sở số liệu thu thập đƣợc, luận văn sâu đề giải pháp cụ thể nhằm ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong khuôn khổ Luận văn Thạc s khả bao qu t tồn diện vấn đề lớn liên quan đến l nh vực nguồn nhân lực ngành du lịch hông thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, qua nghiên cứu lý thuyết c ng nhƣ thực tiễn tác giả cố gắng trình bày cách có hệ thống vấn đề từ thực trạng đến giải pháp Hy vọng luận văn góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lƣu trú địa bàn thành phố Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội địa phƣơng Du lịch Thừa Thiên Huế đứng trƣớc vận hội lớn song c ng có nhiều thách thức, hó hăn Trong qu trình hội nhập kinh tế quốc tế lan toả mạnh mẽ, đặt đòi hỏi khách quan phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để phát huy khai thác tốt tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh, phấn đấu sớm đƣa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng./ 89 T UT M K ẢO Đào Thị Kim Biên, 2012 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành kinh tế du lịch Vĩnh Phúc Hà Nội áp ứng yêu cầu CNH, Mai Quốc Chính, 1999 Nâng cao chất lượng Đ ất nư c: HàNội: Nxb Chính trị Quốc gia Cục Thống kê Thừa Thiên Huế , 2013 Niêm giám th ng kê Thừa Thiên Huế Hà Nội: Nhà xuất thống kê Cục Thống kê Thừa Thiên Huế , 2014 Niêm giám th ng kê Thừa Thiên Huế Hà Nội: Nhà xuất thống kê Cục Thống kê Thừa Thiên Huế , 2015 Niêm giám th ng kê Thừa Thiên Huế Hà Nội: Nhà xuất thống kê Hồ nh ng, 2002 Phát huy yếu t người lực lượng s n xuất hi n Hà Nội: Nxb KHXH Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn ki n ih i i biểu toàn qu c lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Trần Thanh Hà, 2012 Đào t o nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Qu ng Bình uận n Tiến s Trƣờng Đại học Q Hà Nội Trần Sơn Hải, 2010 Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên h i Nam Trung B Tây Nguyên Luận án Tiến s Học viện Hành Quốc gia 10 Nguyễn Song Hiển Trần Tự ƣc Đào t o nguồn nhân lực du lịch khu vực Phong - Kẻ àng Đề tài nghiên cứu hoa học cấp Sở 11 Lê Thanh Huyền, 2013 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành N i v ph m vi chức t o c a trường Đ i học N i v Hà N i Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 12 Đoàn Thị an Hƣơng, 2011 Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch t i 90 v ng du lịch c c a Vi t am uận n Tiến s Trƣờng Đại học Q Hà Nội 13 Đoàn hải, 2005 Nguồn lực người trình CNH- Đ Vi t Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Trƣờng Lâm, 2014 Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Qu ng Bình Luận văn thạc s Trƣờng đại học Đà N ng 15 Nguyễn Lộc, 2010 Những vấn ề lý lu n n phát triển nguồn nhân lực Vi t Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Mã số:B2006-37-0 16 V Đức inh, 2004 M t s gi i pháp nâng cao hi u qu s d ng nguồn nhân lực c a D D nhà nư c tr n ịa àn thành ph i tiến tr nh h i nh p khu vực gi i uận n Tiến s Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 17 Nguyễn Thị inh Nguyệt, 2012 Phát triển nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Tiền Giang Luận văn thạc s Đại học hoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Q Hà Nội 18 Phạm Huy Phong, 2012 Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc s Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thế Phong, 2009 Phát triển nguồn nhân lực doanh nghi p Nhà nư c kinh doanh hàng nông s n khu vực phía Nam Luận án tiến s ĐH Q HC 20 Sở VHTT& Du lịch Thừa Thiên Huế, 2010 Quy ho ch phát triển tổng thể du lịch Thừa Thi n uế giai o n 2010 - 2020 Huế 21 Thủ tƣớng Chính phủ, 2005 Quyết ịnh s 22/2005/QĐ-TTg vi c xây dựng chương tr nh qu c gia phát triển nhân lực ến năm 2020 Hà Nội 22 Nguyễn Tiệp, 2008 Giáo trình Nguồn nhân lực Hà Nội: Nxb ao động xã hội 91 23 Ngô Minh Tuấn, 2013 Qu n lý nhà nư c i v i phát triển nguồn nhân lực Vi t Nam: Vấn ề gi i pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 24 Trần Văn T ng, 2005 Đào t o, bồi dưỡng, s d ng nguồn nhân lực tài Hà Nội: Nxb Thế giới 25 Nguyễn Viết Trung, 2011 Đào t o nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Qu ng nam Luận văn thạc s Đại học Đà N ng 26 U N thành phố Huế, 2014 Quy ho ch tổng thể phát triển kinh tế - xã h i thành ph uế giai o n - 2020 Huế 27 U N thành phố Huế, 2015 Báo cáo tổng kết du lịch 2015 Huế 28 U N thành phố Huế, 2015 Tổng hợp kết qu ho t ng du lịch 2010 – 2015 Huế 29 Hồ Thị Ánh Vân, 2011.Đào t o nguồn nhân lực ngành di lịch Tp Đà N ng ến năm tầm nh n ến năm Luận văn thạc s Đại học Đà N ng 30 Viện nghiên cứu ngƣời, 2005 Qu n lý nguồn nhân lực Vi t Nam, m t s vấn ề lý lu n thực tiễn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 31 Đức Vƣợng, 2008 Xây dựng i ngũ trí thức Vi t am Giai o n 2011 – 2020 Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: "Việt Nam: Hội nhập phát triển", tổ chức Hà Nội, Việt Nam, tháng 12-2008 92 ... LỊCH 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 40 3.1 Đặc điểm thành phố Huế h i qu t ngành u lịch thành phố Huế 40 3.1.1 ột số đặc điểm thành. .. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HUẾ NHỮN NĂ TỚI .76 4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch thành phố Huế đến năm 2020 76 4.1.1 Quan điểm phát triển du lịch thành phố Huế. .. luận nguồn nhân lực, ph t triển nguồn nhân lực cho ngành inh tế du lịch Đ nh gi thực trạng nguồn nhân lực ph t triển nguồn nhân lực; vấn đề đặt nguồn nhân lực công t c ph t triển nguồn nhân lực du