Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
255,5 KB
Nội dung
TUẦN 29 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhòn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Hiểu nghóa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt,… - Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ Cây dừa - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó? - Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì với quả đào của mình? Để biết được điều này chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả đào. - Ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động - Hát - 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài. - HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn. - Một số HS trả lời theo suy nghó riêng. - 3 HS đọc lại tên bài. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. 1 Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. - Chú ý giọng đọc: + Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. + Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng. + Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. + Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ. + Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV. + Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên, … - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt. - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn. + Đoạn 1: Sau một chuyến … có ngon không? + Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói ông hài lòng nhận xét. + Đoạn 3: Cô bé Vân nói … còn thơ dại quá! + Đoạn 4: Phần còn lại. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. 2 - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ mới. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2 câu nói của ông. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. - Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. - Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như trên. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. - 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. - 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại. - HS đọc đoạn 2. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết 2 3 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: NHỮNG QUẢ ĐÀO (TT) I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhòn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Hiểu nghóa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt,… - Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ - Những quả đào (Tiết 1) 3. Bài mới Giới thiệu: - Những quả đào (Tiết 2) Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Người ông dành những quả đào cho ai? - Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? - ng đã nhận xét về Xuân ntn? - Hát - Theo dõi bài, suy nghó để trả lời câu hỏi. - Người ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. - Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to. - Người ông sẽ rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi. 4 - Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? - ng đã nhận xét về Vân ntn? - Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại? - Việt đã làm gì với quả đào ông cho? - ng nhận xét về Việt ntn? - Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy? - Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - ng nhận xét về Xuân như vậy vì khi ăn đào, thấy ngon Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thơm ngon như thế. Việc Xuân đem hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất thích trồng cây. - Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nổi cô bé ăn xong rồi vẫn còn thèm mãi. - ng nhận xét: i, cháu của ông còn thơ dại quá. - Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghó gì ăn xong rồi vứt hạt đào đi luôn. - Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bò ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên gườn bạn rồi trốn về. - ng nói Việt là người có tấm lòng nhân hậu. - Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Con thích Xuân vì cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon. + Con thích Vân vì Vân ngây thơ. + Con thích Việt vì cậu là người có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ quả ngon với người khác. + Con thích người ông vì ông rất yêu thích các cháu, đã giúp các cháu mình bọc lộ tính cách 1 cách thoải mái, 1 cách tự nhiên. - 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn 5 Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài. - Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài - Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. truyện. - 5 HS đọc lại bài theo vai. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bò bài sau Cây đa quê hương 6 MÔN: TOÁN Tiết: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu - Nhận biết được các số 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. 7 - Ham thích môn toán. II. Chuẩn bò - GV: + Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vò như đã giới thiệu ở tiết 132. + Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vò, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu õ Các số đếm từ 101 đến 110. - GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 111 đến 200. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vò? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135. - Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi - Hát - Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Có 1 chục và 1 đơn vò. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vò. - HS viết và đọc số 111. - Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số. 8 chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - Viết lên bảng: 123 . . . 124 và hỏi:Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 123 và số 124. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 123 và số 124 với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 123 và số 124 với nhau. - Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết 123<124 hay 124 lớn hơn 123 và viết 124 > 123. - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài. - Một bạn nói, dựa vào vò trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, theo con bạn có nói đúng hay sai? - Dựa vào vò trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau. - Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống. - Chữ số hàng trăm cùng là 1. - Chữ số hàng chục cùng là 2. - 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3. - Làm bài. 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 < 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 - Bạn học sinh đó nói đúng. - 155 < 158 vì trên tia số 155 đứng trước 158, 158 > 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155. 4. Củng cố – Dặn do ø 9 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I. Mục tiêu - Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. 10 [...]... và 23 5 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 23 4 và số 23 5 Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ cùng hàng Chúng ta sẽ thực hiện so sánh 23 4 và 23 5 dựa vào so sánh các số cùng hàng với nhau - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 23 4 và 23 5 - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 23 4 và 23 5 - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 23 4 và 23 5 - Khi đó ta nói 23 4... Viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ, VD: 22 1, 22 2, 22 3, 22 4, 22 5, 22 7, 22 8, 22 9, 23 0, … và yêu cầu HS đọc các số này - Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc vào bảng, VD: ba trăm hai mươi, ba trăm hai mươi mốt, … - Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới Hoạt động của Trò - Hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV Cả lớp viết số vào bảng con 24 Giới thiệu: - So sánh các số có 3 chữ số Phát triển các hoạt... hơn 23 5, và viết 23 4 23 4 b) So sánh 194 và 139 - Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 23 4 và 23 5 hình vuông - Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng - - - - Trả lời: Có 23 4 hình vuông Sau đó lên bảng viết số 23 4 vào dưới hình biểu diễn số này Trả lới: Có 23 5 hình vuông Sau đó lên bảng viết số 23 5 23 4... nên 21 5 > 199 hay 199 < 21 5 25 c) So sánh 199 và 21 5 - Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 21 5 hình vuông tương tự như so sánh 23 4 và 23 5 hình vuông - Hướng dẫn so sánh 199 và 21 5 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng d) Rút ra kết luận: - Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào? - Số có hàng trăm lớn hơn sẽ ntn so với số kia? - Bắt đầu so sánh từ hàng trăm - Số có... ít hơn 23 5 hình vuông, 23 5 hình vuông nhiều hơn 23 4 23 4 bé hơn 23 5, 23 5 lớn hơn 23 4 - - Chữ số hàng trăm cùng là 2 Chữ số hàng chục cùng là 3 4 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194 - - - 21 5 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 21 5 hình vuông Hàng trăm 2 > 1 nên 21 5 > 199... cách so sánh các số có 3 chữ số a) So sánh 23 4 và 23 5 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 23 4 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ? - - - Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 23 5 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? Hỏi: 23 4 hình vuông và 23 5 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn? 23 4 và 23 5, số nào bé hơn, số nào lớn hơn? Dựa vào việc so sánh 23 4 hình... nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba 24 3 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vò - Yêu cầu HS đọc số vừa viết được - - 24 3 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vò 20 Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 23 5, 310, 24 0, 411, 20 5, 25 2 b) Tìm hình biểu diễn cho số: - GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc Hoạt động 2: Luyện tập,... tiếp, bắt đầu từ 21 2, kết thúc là 22 1 d) dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ 693, kết thúc là 701 GV có thể mở rộng các dãy số trong bài - 32 về phía trước và phía sau (dãy số trong phần a, b chỉ mở rộng về phía trước.) - Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài - Chữa bài và cho điểm HS - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số... tổng số lỗi ra lề vở 2 HS làm bài trên bảng lớp Cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai Đáp án: Đang học bài Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch Nhìn chiếc lồng sáp treo trước cửa sổ, em thấy trống không Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng Chú đang nhảy trước sân Bỗng mèo mướp xồ tới Mướp đònh vồ sáo nhưng sáp nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao - Đáp án: + To như cột đình... - Nắm được thứ tự số trong phạm vi 1000 - Ham thích học toán II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: VởIII Các hoạt động 31 Hoạt động của Thầy 1 Khởi động 2 Bài cũ So sánh các số có 3 chữ số - Kiểm tra HS về so sánh các số có 3 chữ số: 567 687 318 117 833 833 724 734 - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng với nhau - Nhận xét và cho điểm HS . hàng chục cùng là 2. - 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3. - Làm bài. 123 < 124 120 < 1 52 129 > 120 186 = 186 126 < 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 20 0 - Bạn học sinh. nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 123 và số 124 với nhau. - Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết 123 < 124 hay 124 lớn hơn 123 và viết 124 > 123 . - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài. -. ta phải so sánh các số với nhau. - Viết lên bảng: 123 . . . 124 và hỏi:Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 123 và số 124 . - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 123 và số 124 với nhau. - Hãy so sánh chữ