1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 2 T33 - CKT-KN

18 377 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

Ngày thực hiện: Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM I.Yêu cầu cần đạt: - Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu CH 1, 2, 4, 5) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre. -Đánh giá , ghi điểm. 2. Bài mới: Tiết 1 *. Đọc mẫu. *. HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Luyện đọc: ngang ngược, thuyền rồng, xâm chiếm, cưỡi cổ. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu 4H đọc 4 đoạn trước lớp. -Luyện đọc câu: “Đợi từ sáng đến trưa…xuống bến” - Giải nghĩa các từ chú giải * Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu nhóm 3 luyện đọc * Thi đọc giữa các nhóm - 3N thi đọc đoạn 3 - Nhận xét, bình chọn Tiết 2. * Tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc thầm. 1.Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? 2. Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì? 3.Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? 4. (HS khá, giỏi): Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản quả cam quý? 5.Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? -Qua bài nay em hiểu điều gì? -Em học tập gì ở quốc toản? -Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu nứơc -3-4HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét. -Nghe theo dõi. -Nối tiếp đọc câu. -Phát âm từ khó. -4HS đọc 4 đoạn. - H luyện đọc câu -Nêu nghĩa các từ SGK -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc cá nhân. -Nhận xét. - HS đọc thầm -Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta. -Để được nói hai tiếng xin đánh. - Xô lính gác, tự ý xông vào là phạm tội khi quân. -Vì thấy quốc toản còn nhỏ đã biết lo việc nước. -Vì ấm ức bị coi là trẻ con. -Căm giận lũ giặc. -Tinh thần yêu nước. -Nhiều HS nêu. *.Luyện đoc lại -Chia nhóm - Thi đọc - Cá nhân đọc 3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về luyện đọc. -Luyện đọc trong nhóm -3-4 nhóm luyện đọc theo vai. -1HS đọc cả bài. - H lắng nghe. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I.Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số. - BT: Bài 1(dòng1,2,3); Bài 2(a,b); Bài 4; Bài 5 II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn lên bảng bài tập 2 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra -Chữa bài kiểm tra. -Nhận xét chung. 2.Bài mới. Bài 1: (dòng1,2,3); - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con- 1 học sinh lên bảng viết - Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài 2: (a,b) a. 380 381 383 386 390 b. 500 502 507 509 Bài 4: -Yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số? 372 299 631 640 465 700 909 902+7 534 500+34 708 807 -Nhận xét đánh giá. Bài 5: - Yêu cầu HS nêu miệng a.Viết số bé nhất có 3 chữ số b.Viết số lớn nhất có 3 chữ số c.Viết số liền sau của 999 3.Củng cố, dặn dò - Viết các số -Ghi kết quả vào bảng con-1 học sinh lên bảng viết. 915, 695, 714, 250, 371,900 - Số? -Đọc lại các số. - HS làm bài- 2 học sinh làm bảng - Nhận xét. - 3 – 4 H đọc bài làm - >, <, = ? -Làm bảng con -2học sinh lên bảng làm- Nhận xét. 327 > 299 631<640 465 < 700 909=902+7 534 = 500 + 34 708<807 a.Số bé nhất có 3 chữ số : 100 b.Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c.Số liền sau số: 999 là 1000 -Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào? -Nhận xét giao bài tập về nhà. -Từ trái sang phải. Ngày thực hiện: Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 Kể chuyện BÓP NÁT QUẢ CAM I.Yêu cầu cần đạt: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra -Gọi HS kể: Chuyện quả bầu. -Nêu ý nghĩa câu chuyện? -Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự. -Yêu cầu quan sát tranh SGK. -Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2: Kể từng từng đoạn theo tranh -Chia nhóm. -Nhận xét tuyên dương. HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện. -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. -Đánh giá ghi điểm, tuyên dương HS. 3.Củng cố dặn dò - Em học được gì qua câu chuyện? -Em làm gì để tỏ lòng kính yêu đất nước? -Nhận xét giao bài tập về nhà. -3HS kể. -2HS nêu: -Quan sát tranh. -Nêu tên của các tranh thảo luận theo bàn. -Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3 -4 HS kể 4 đoạn. -Kể trong nhóm -Thi kể giữa các nhóm -Nhận xét bình chọn. -3-4HS kể. -Nhận xét bình chọn. -Biết yêu đất nước thương dân. -H nêu Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( Tiếp theo) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc viết các số có ba chữ số. - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - BT: Bài 1, Bài 2, Bài 3 II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bài tập 1 lên bảng III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm Gọi học sinh đọc lại 2.Bài mới Bài 1: Nối số ứng với cách đọc - Yêu cầu H làm bài vào phiếu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị? -Nêu cách viết thành tổng? a) Viết các số: 965,593,404,477,618, b) Viết theo mẫu: 300+60+9=369 700+60+8 800+90+5 600+50 200+20+2 800+8 Giáo viên chấm, nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu. Viết các số 285,257,279,297 theo thứ tự: a. Từ lớn đến bé b. Từ bé đến lớn -Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu? -Thu chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống kiến thức bài học -Đánh giá giờ học. Lớp làm vào vở nháp-1 học sinh lên bảng viết- Nhận xét 100;200;300;400;500;600;700;800;900 -Làm bài vào phiếu - 3 – 4H trình bày. Nhận xét -HS đọc cá nhân. -Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị. 842 = 800 + 40 + 2 a)Làm bảng con. 965 = 900 + 60 + 5 477=400+70+7 593 = 500 + 90+ 3 618=600+10+8 404= 400+ 4 b) Làm vào vở.Một học sinh lên bảng chữa bài 800+ 90+ 5= 895 700+60+8=768 200 + 20 + 2=222 800+ 8 =808 600+ 50= 650 -Làm vào vở. a. Từ bế đến lớn: 297, 285, 279, 257 b. Từ lớn đến bé: 257, 279, 285, 297 - HS trả lời cá nhân. - HS lắng nghe Chính tả ( Nghe - viết) BÓP NÁT QUẢ CAM I.Yêu cầu cần đạt: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được BT (2) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS chữa bài 2b, 3b -Nhận xét – cho điểm 2.Bài mới: Bóp nát quả cam. Hoạt động 1: Viết chính tả -Giới thiệu bài. -Đọc bài viết. -Vì Sao Quốc Toản bóp nát quả cam? -Những chữ nào đựơc viết hoa vì sao? -Yêu cầu viết chữ hay sai vào bảng con. -Đọc lại cả bài chính tả. -Đọc cho HS viết -Đọc cho HS soát lỗi. -Thu chấm vở. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 2: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét, chấm điểm 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -1HS đọc và điền it/ich viết vào bảng con. Quả mít, thịt gà, dây nịt, hít đất. -Nghe. -1HS đọc lại. -Vì ấm ức bị coi là trẻ con lại căm giận lũ giặc. +Tên riêng: Quốc Toản. -Chữ đầu câu. - HS viết chữ hay sai vào bảng con. -HS theo dõi. -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2-3HS đọc yêu cầu. -Điền s/x hoặc iê/i -Làm vào vở bài tập TV -Đọc và phát âm đúng. -Luyện viết chữ ở nhà. Thủ công ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH I.Yêu cầu cần đạt: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng làm thủ công lớp 2. - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học. - Với HS khéo tay: + Làm được ít nhất được hai sản phẩm thủ công đã học. + Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: Giấy , kéo hồ dán, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra củng cố kiến thức Học sinh đưa dụng cụ thủ công ra đã học: - Em hãy kể tên các dạng bài thủ công mà các em đã học -Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - GV nêu yêu cầu: Các em hãy làm những đồ chơi mà em thích (có thể làm 1,2,3,4, thứ đồ chơi) - Giáo viên theo dõi bao quát lớp. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Hoạt động 4: Nhận xét dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục làm các sản phẩm đã học - Học sinh kể: - Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáý không mui, thuyền phẳng đáy có mui . - Gấp, cắt, dán phong bì, làm dây xúc xích trang trí, làm đồng hồ đeo tay, làm vòng đeo tay, làm con bướm. -HS theo dõi. - Học sinh thực hành làm - Học sinh trưng bày sản phẩm - Lớp quan sát, nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Ngày thực hiện: Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC LƯỢM I.Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ . Biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (Trả lời đượ các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu). II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra Gọi HS đọc bài : Lá cờ -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. -GV giời thiệu bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc. -HD cách đọc. -Chia lớp thành các nhóm -2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Nêu nghĩa của từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đua đọc đồng thanh. -Thi đọc cá nhân. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu. 1. Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? -Lượm làm nhiệm vụ gì? -Lượm dũng cảm như thế nào? -Gọi HS đọc khổ thơ cuối -Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối? -Em thích khổ nào nhất vì sao? -Bài thơ ca ngợi ai? Hoạt động 3: Học thuộc lòng. -Tổ chức cho HS học thuộc ít nhất 2 khổ thơ mình thích. -Nhận xét ghi điểm 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học thuộc bài. -Cả lớp đọc thầm bài. -1HS đọc 2 khổ thơ đầu. - Những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm là loắt choắt, xinh xinh, thoắn thoắt, nghên nghên, -Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu, tinh nghịch. -Đi liên lạc, đưa thư -Vượt qua mặt trận, đan bay vèo vèo. -2-3HS đọc. -Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa. -HS nêu cá nhân. -Ca ngợi chú bé liên lạc tinh nghịch, đáng yêu dũng cảm. - HS học thuộc lòng bài thơ theo yêu cầu. - HS đọc thuộc lòng bài thơ cá nhân. -Đồng thanh. -3-5HS đọc cả bài, TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I.Yêu cầu cần đạt: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Giải bài toán bằng một phép cộng . - BT: Bài 1 (cột 1, 3), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3 II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2.Kiểm tra. -Nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới. -Giới thiệu bài. Bài 1(cột 1, 3): -Làm bảng con. 305=300+5 420= 400 + 20 -Nêu yêu cầu tính nhẩm. -Làm việc theo cặp đôi -Nhận xét. Bài 2(cột 1, 2, 3) - GV nêu phep tính: 34 + 62 -Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào? Bài 3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chữa chấm bài HS. Bài 4: Bài toán thuộc dạng gì? -Chấm vở HS nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà làm bài. -Nối tiếp nhau nêu kết quả. -Nêu cách đặt tính và tính. -Đặt tính. -Cộng, trừ từ trái sang phải. -3-4 HS đọc. -Có 265 HS gái và 234 HS trai. -Trường đó có: …. HS. -Giải vào vở. Giải Trường tiểu học có số học sinh là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499 học sinh -3-4HS đọc. - Bài toán về ít hơn. -Giải vào vở. Giải Bể thứ 2 chứa được số lít 865 – 200 = 665 (lít) Đáp số: 665 lít. - HS theo dõi ghi nhận. Luyện từ và câu TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I.Yêu cầu cần đạt: -Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nhiệp (BT!, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất chất của nhân dân Việt Nam (BT3). - Đặt một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4). II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ viết bài tập. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra Yêu cầu HS tìm cặp từ trái nghĩa và đặt câu. -2 HS thực hiện. -Tìm từ trái nghĩa. 34 62 76 + 68 25 43 - -Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới. -Giới thiệu bài. Bài 1:Yêu cầu: -Yêu cầu quan sát tranh và tìm các nghề tương ướng. Bài 2: -Chia lớp thành các nhóm tìm từ chỉ nghề nghiệp. Bài 3: -Tìm thêm một số từ chỉ phẩm chất nhân dân việt nam? Bài 4: -Nêu yêu cầu. -Chia lớp thành 2 dãy thi đặt câu nhanh đúng. -Nhận xét giữa các nhóm. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -Quan sát tranh và tìm từ chỉ nghề nghiệp tương ứng -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau nêu từ ngữ -Đọc lại từ ngữ. -Hình thành nhóm -Làm việc trong nhóm. -Đọc kết quả -Nhận xét. -2-3 HS đọc. -đọc đồng thanh từ ngữ. -Làm vào vở bài tập:Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, anh dũng, đoàn kết. -Trung hậu, bất khuất, hiên ngang, chung thuỷ… -2 HS đọc yêu cầu -Thực hiện -Về tìm thêm từ ngữ về nghề nghiệp nhândân ta. Và phẩm chất của học. Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Chăm sóc cây xanh I.Yêu cầu cần đạt: -HS biết cây xanh luôn có quá trình thoát hơi nước làm cho không khí mát mẻ. -Cây xanh còn có tác dụng cản bụi, hạn chế bớt khí độc và sự phát triển của vi khuẩn làm cho bầu không khí trong lành -Có ý thức trong việc bảo vệ , chăm sóc cây xanh. II.Các hoạt dông dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra -Trước khi tan học em nhìn thấy một bạn đang xé vụn một tờ giấy vứt xuống sàn lớp. Em sẽ làm gì và nói gì với bạn ấy nếu bị bạn phản đối? -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Ý nghĩa của cây xanh -Giới thiệu ghi tên bài . - Hát -5-6HS nêu. -Chia lớp làm 4 nhóm ngẫu nhiên sau đó đưa ra câu hỏi và yêu cầu các nhóm trưởng nhận câu hỏi đưa về nhóm mình thảo luận Hoạt động 2: Chăm sóc cây xanh. -Tổ chức cho HS nhổ cỏ xung quanh gốc cây. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét, tuyên dương. -Nhắc HS thực hiện chăm sóc cây xanh. -HS thực hiện nhóm theo số thứ tự.Nhóm 1 về số 1, nhóm 2 về số 2… -Các nhóm trưởng tự điều khiển nhóm mình thảo luận. -Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv. -Nghe, nhận việc. Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Toán ÔN TẬP PHÉP CÔNG VÀ PHÉP TRỪ ( Tiếp theo ) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số. - Biết giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng của một tổng. - BT: 1(Cột1,3); Bài 2(cột 1,3); Bài 3; Bài 5 II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra Chữa bài tập về nhà 2.Bài mới. Bài 1 (Cột1,3): -Yêu cầu HS nhẩm theo cặp -Em nhận xét gì giữa mối quan hệ phép cộng trừ? Bài 2(Cột1,3) -Cho HS nêu cách đặt Bài 3 -Cho HS đọc bài -Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Lớp vở, 1HS làm bảng phụ. -Thực hiện. 500+300=800 700+100=800 800-500=300 800-700=100 800-300=500 800-100=700 - HS trả lời cá nhân. Học sinh làm bảng con-1 học sinh lên bảng làm- Lớp nhận xét 29 65 + 422 345 + 72 100 − 360 517 + 93 767 28 877 1-2 học sinh đọc bài toán - lớp đọc thầm - Anh cao 165cm, em thấp hơn anh 33cm - Em cao bao nhiêu cm? 1 học sinh lên bảng giải- Nhận xét Bài giải [...]... Đồng thanh -4 chữ -Lùi vào 3 ơ -Phân tích và viết bảng con: loắt choắt, nghênh nghênh, nhấp nhơ -Nghe - HS viết bài vào vở - ổi vở sốt lỗi -2 - 3HS đọc u cầu -Làm vào vở bài tập - ọc lại bài Bài 3: - GV nêu u cầu và chia lớp thành 2nhóm thi -HS theo dõi tìm tiếng khác nhau s/x- vần giống nhau -Tìm từ mẫu -Nước sơi, nấu xơi, chim sâu, xâu cá, 3.Củng cố dặn dò -Các nhóm thi đua -Nhận xét – tun dương -Nhận... xét 3)Củng cố dặn -HD cách vẽ dò -Chấm 1 số bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS về hồn thành bài vẽ Thứ ngày -Hình thành nhóm và thảo luận - ại diện nhóm trình bày -2 HS đọc bài thơ - Mồng một lưỡi trai -Mồng 2 lá lúa … -Mồng 6 thật trăng -Hình thành nhóm thảo luận -Ban đêm ngồi trăng còn có gì? -Hình gì? -nh sáng như thế nào -Nối tiếp nêu -Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm tháng năm 20 09 ... định 2 Kiểm tra - ọc lao xao, làm sao, x cánh, đi sau, … -Nhận xét đánh giá 3.Bài mới Hoạt động 1: Viết chính tả -Giới thiệu bài - ọc bài viết -Mỗi dòng thơ có mấy chữ? -Nên bắt đầu viết như thế nào? -Cho HS phân tích viết từ khó vào b/c -GV đọc lại lần 2: -GV đọc bài - ọc cho HS sốt lỗi -Chấm một số bài Hoạt động 2: BT chính tả Bài 2a: Hoạt động của học sinh -Nghe viết bảng con -HS theo dõi -2 HS đọc... -Hình thành nhóm thảo luận -Giải thích một số từ khó -Ban đêm ngồi trăng còn có gì? -Nêu u cầu thảo luận -Hình gì? -Phát phiếu -nh sáng như thế nào Hoạt động 4: Vẽ tranh -Nối tiếp nêu -Hướng dẫn cách vẽ -Chấm 1 số bài -Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm -Nhận xét 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học Học sinh lắng nghe và ghi nhớ -Dặn HS về hồn thành bài vẽ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Tuần 33 I/ Mục tiêu -. .. -Cảnh đêm trăng -Trăng có lợi ích gì? -Hình tròn -Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm - Ánh sáng như thế nào? Có giống mặt trời -Chiếu sáng dịu mát,khơng chói chang như khơng mặt trời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh -Hình thành nhóm và thảo luận của mặt trăng - ại diện nhóm trình bày -2 HS đọc bài thơ -Nêu nội dung thảo luận - Mồng một lưỡi trai -Mồng 2 lá lúa -Nhận xét bổ sung kết luận … -Mồng 6 thật... điểm 2 Bài mới * HD làm bài tập Bài 1: u cầu thảo luận Hoạt động của học sinh -1 HS lên bảng làm bài tập 2 -1 HS nói về trang sổ liên lạc của mình -1 HS đọc u cầu bài tập -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh -Thảo ln theo cặp đóng vai -Lưu ý khơng nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK - Nhận xét Bài 2 - YC đại diện các nhóm lên thể hiện - Nhận xét, tun dương Bài 3: Giải thích u cầu bài tập -. .. đêm trăng tranh và trả lời -Mặt trăng hình gì? câu hỏi -Trăng có lợi ích gì? -Hình tròn -Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm -Chiếu sáng dịu mát,khơng chói -nh sáng như thế nào? Có giống chang như mặt trời mặt trời khơng HĐ 2: Thảo luận nhóm về -Nêu nội dung thảo luận hình ảnh của mặt trăng -Nhận xét bổ sung kết luận HĐ 3: -Giải thích một số từ khó -Nêu u cầu thảo luận -Phát phiếu HĐ 4:Vẽ tranh -Nhận xét 3)Củng...Bài 5 -Cho hs ơn lại cách tìm số bị trừ số hạng 3 Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức -Nhận xét dặn dò HS Em cao là: 16 5-3 3=1 32( cm) Đáp số: 132cm -Làm bảng con X - 32 = 45 x + 45 = 79 x = 45+ 32 x = 7 9-4 5 x = 77 x =34 - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Chính tả (nghe viết) LƯỢM I.u cầu cần đạt: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ - Làm được BT (2) a/ b... Giúp HS: -Biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao -Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh,phân biệt được tranh với các vì sao, biết được đặc điểm của tranh II.Đồ dùng dạy – học - Các hình trong SGK III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu ND – TL 1 Giới thiệu Giáo viên -Ban đêm nhìn lên trời thấy gì? 2 Vào bài HĐ1: Quan sát -Bức ảnh chụp cảnh gì? Học sinh -Mặt trăng và các vì sao -Quan sát SGK -Cảnh... đề bài 2x8=16 3x9 =27 4x5 =20 -Làm miệng -Nhận xét chữa bài Bài 2 (dòng 1): Tính 4 x 6 +16= 20 : 4 x 6= Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 3: Học sinh đọc bài tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Giáo viên chấm, nhận xét Bài 5: Tìm x -x được gọi là gì ? Nêu cách làm? X:3=5 5 x X=35 3 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về ơn bài 5x6=30 12: 2=6 12: 3=4 12: 4=3 15:5=3 2x9=18 5x7=35 5x8=40 3x6=18 . 700+60+8=768 20 0 + 20 + 2= 222 800+ 8 =808 600+ 50= 650 -Làm vào vở. a. Từ bế đến lớn: 29 7, 28 5, 27 9, 25 7 b. Từ lớn đến bé: 25 7, 27 9, 28 5, 29 7 - HS trả lời cá nhân. - HS lắng nghe Chính tả ( Nghe - viết) BÓP. chuyện? -Em làm gì để tỏ lòng kính yêu đất nước? -Nhận xét giao bài tập về nhà. -3 HS kể. -2 HS nêu: -Quan sát tranh. -Nêu tên của các tranh thảo luận theo bàn. -Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3 -4 HS. 700+100=800 80 0-5 00=300 80 0-7 00=100 80 0-3 00=500 80 0-1 00=700 - HS trả lời cá nhân. Học sinh làm bảng con-1 học sinh lên bảng làm- Lớp nhận xét 29 65 + 422 345 + 72 100 − 360 517 + 93 767 28 877 1-2

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w